Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 6 ( 1t ). XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là tình bạn - Nêu những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 2. Về kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 3. Về thái độ: - Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Qúy trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. II. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp giải quyết vấn đề - Đàm thoại III. Phương tiện và tài liệu dạy học: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Bài tập tình huống, sách tư liệu, truyện đọc - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là pháp luật. Tìm những hành vi tuân theo pháp luật. ? Vì sao công dân phải tuân theo pháp luật và kỉ luật ? Hs; Trả lời Gv; Nhận xét, bổ sung và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1 Gv: Kể câu chuyện hoặc đọc câu danh ngôn “ Hãy nói về bạn anh cho tôi biết, tôi sẽ nói anh là người như thế nào”. Yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của mình. Gv chốt lại và vào tìm hiểu bài mới. Tg. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt Hoạt động 2 Gv: Gọi học sinh đọc phần Hs: Đọc truyện đọc I. Đặt vấn đề: truyện đọc trong sách giáo khoa Gv: Chia nhóm cho hs thảo Hs: Chia nhóm và thảo luận câu luận: hỏi Nhóm 1 ? Nêu những việc làm mà Ăng - Ăngghen là người đồng chí ghen đã làm cho Mác. trung kiên, luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu tranh chống hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản. - Là người bạn thân thiết của Mác. Luôn giúp đỡ gia đình Mác khi khó khăn. Mặc dù. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. không thích kinh doanh nhưng vì muốn có tiền giúp đỡ gia đình Mác, Ăng ghen chấp nhận làm kinh doanh. Nhóm 2 ? Nêu những nhận xét về tình - Tình bạn giữa Mác và Ăng bạn của Mác và Ăng ghen. ghen thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Luôn biết thông cảm với nhau. - Đó là một tình bạn thật vĩ đại và cảm động nhất. Nhóm 3 ? Tình bạn giữa Mác và Ăng Tình bạn giữa hai ông dựa trên ghen dựa trên cơ sở nào. cơ sở: + Đồng cảm sâu sắc + Có chung xu hướng hoạt động + Có chung lí tưởng sống. Gv: Nhận xét và bổ sung. Chính nhờ sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Ăng ghen mà Mác hoàn thành bộ Tư bản nổi tiếng của mình. Tình bạn đó còn được dựa trên tinh thần yêu Tổ quốc, nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì lợi ích chung của mọi người, đặc biệt là giai cấp công nhân. Hoạt động 3 Gv; Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bảng phụ: ? Em tán thành với những ý Hs: Trả lời kiến nào dưới đây. Vì sao ? - Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng. - Tình bạn cần phải có sự thông cảm , đồng cảm sâu sắc. - Tôn trọng, tin cậy, chân thành. - Vì lợi ích có thể khai thác được. - Bao che, rủ rê, hội hè. Gv: Hướng dẫn học sinh khai thác bài tập để dẫn và nội dung II. Nội dung bài học: bài học ? Thế nào là tình bạn. Hs: phát biểu 1. Tình bạn: là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau và tính tình, sở thích, hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. ? Nêu đặc điểm của tình bạn Hs: phù hợp với nhau về quan trong sáng, lành mạnh niệm sống; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; chân thành, tin cậy và trách nhiệm với nhau; thông cảm và đồng cảm sâu sắc với nhau.. Gv : Hướng dẫn học sinh ghi nội dung bài học. ? Có ý kiến cho rằng : Không có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Tình bạn trong sáng lành mạnh chỉ xuất phát từ 1 phía. Em có tán thành với ý kiến đó hay không. Giải thích vì sao ?. Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh ( biểu hiện ) - Phù hợp với nhau về quan niệm sống. - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau - Chân thành, tin cậy và trách nhiệm với nhau. - Thông cảm và đồng cảm sâu sắc với nhau.. Hs: Em không tán thành với ý kiến đó. Vì trong thực tế vẫn có tình bạn trong sáng giữa hai người khác giới. Tình bạn của họ được xây dựng trên những đặc điểm cơ bản. Tình bạn đó bền chặt hơn thì cần phải được xây dựng từ 2 phía, cùng nhau vun đắp.. Gv : Nhận xét và chốt lại Bên cạnh những biểu hiện trong sáng, lành mạnh của tình bạn cũng có những hành vi, việc làm không phù hợp với tình bạn như : lợi dụng bạn be, bao che khuyết điểm cho nhau, dung túng cho nhau làm điều xấu, a dua theo nhau ăn chơi, đua đòi, đàn đúm, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật... ? Em sẽ cảm thấy như thế nào Hs: Em sẽ cảm thấy ấm áp, vui khi : vẻ và tự tin hơn. - Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn - Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí. - Khi kinh tế gia đình khó khăn, không đủ điều kiện đi học được bạn bè giúp đỡ . - Em đã vi phạm nội quy nhiều lần và được bạn bè giúp đỡ nên học tốt hơn Gv : Trong cuộc đời này chúng Hs: Ghi ý nghĩa 2. Ý nghĩa: - Giúp chúng ta cảm thấy ta không thể sống nếu thiếu tình ấm áp, tự tin, thêm yêu bạn. Những cảm xúc, suy nghĩ cuộc sống hơn. của các em chính là ý nghĩa của - Biết tự hoàn thiện bản tình bạn đối với mỗi người Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. chúng ta.. Gv : Yêu cầu học sinh đọc lại Hs: Đọc nội dung bài học nội dung bài học Hoạt động 4 Gv ; Hướng dẫn học sinh làm Hs: Làm bài tập bài tập 1, 2. thân mình để sống tốt hơn. - Để xây dựng tình bạn trong sàng, lành mạnh cần phải có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía. III. Bài tập Bài 1. Tán thành những ý kiến sau đây: c, đ, g Không tán thành những ý kiến sau đây: a, b, d, e. Bài 2. - Tình huống a, b: Khuyên ngăn bạn - Tình huống: c : Hỏi thăm, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn. - Tình huống d: Chúc mừng bạn - Tình huống: đ : Hiểu ý tốt của bạn, không giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm. - Tình huống e: Coi đó là chuyện bình thường, là quyền của bạn, không khó chụi và không giận bạn vì chuyện đó.. Gv ; Chốt lại. Qua bài tập trên cho chúng ta hiểu thêm về tình bạn và có thái độ nghiêm túc hơn trong xây dựng tình bạn của mình. Từ đó có thái độ quý trọng, ủng hộ những người biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, đồng thời cần phê phán những hành vi gán ghép, trêu chọc bạn, nói xấu bạn trong và ngoài nhà trường và ở ngoài cộng đồng. 4. Củng cố: Hoạt động 5 Gv: Yêu cầu học sinh tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn. Hs: Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn Thêm bạn bớt thù Họ thầy không tầy học bạn Ngựa có bầy Chim có bạn… Gv: Nhận xét và bổ sung. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị tiết ngoại khóa vào tuần sau. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 7 Tiết 7. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 7 ( 1t ). TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ( Hoạt động ngoại khóa ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là hoạt động chính trị - xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội. 2. Về kĩ năng: - Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường và địa phương tổ chức. - Biết tuyên truyền và vận động bạn bè cùng tham gia. 3. Về thái độ: Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức. II. Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình - Vận dụng kiến thức và thực hành ngoại khóa. III. Phương tiện và tài liệu ngoại khóa: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Dụng cụ làm vệ sinh như giẻ lau, chổi, mo hốt rác… - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Thế nào là tình bạn. Nêu đặc điểm của tình bạn ? Yêu cầu học sinh làm bài tập trong bảng phụ. Hs : Trả lời Gv : Nhận xét, bổ sung và cho điểm. 3. Bài mới: (1’) Hoạt động 1 Gv: Tổ chức cho hs xem tranh và yêu cầu hs nói lên suy nghĩ của mình. Gv chốt lại và vào tìm hiểu bài mới. Tg 14’. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 2 Gv: Hướng học sinh tìm hiểu Hs: Tham khảo sách giáo khoa. hoạt động chính trị xã hội.. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bỏa vệ nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đọa, bảo vệ môi trường sống của con người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. 2. Ý nghĩa: - Là điều kiện để cá nhân đóng góp công sức và trí tuệ vào công viêc của xã hội. - Được bộc lộ, khẳng định, phát triển khả năng, nhân cách. 3. Rèn luyện: - Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng. - Rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí, năng lực hợp tác. Gv: Chọn nội một nội dung trong các hoạt động chính trị xã hội cho học sinh hoạt động ngoại khóa. 3’ Gv: Nêu yêu cầu trước khi thực Hs: Lắng nghe yêu cầu cảu giáo hiện ngoại khóa: viên. - Hs phải tuyệt đối chấp hành theo sự phân công của giáo viên. - Làm việc nghiêm túc, không đùa giỡn gây mất trật tự. - Có ý thức tích cực, tự giác trong công việc. 20’ Gv: Tổ chức cho hs làm vệ sinh lớp học: Hs: Các tổ làm theo sự phân - Tổ 1, 2, 3 lau chùi kiếng của công của giáo viên. chính, cửa sổ. - Tổ 4 quét dọn vệ sinh trong phòng học và ngoài hành lang. Gv: Theo dõi, chỉ đạo học sinh thực hiện công việc Gv: Nhận xét, đánh giá lại hoạt Hs: Rút kinh nghiệm cho những động của học sinh hoạt động sau. 4. Củng cố: (1’) Hoạt động 5 Gv: Học sinh cần phải tích cực, tự giác tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để góp phần hình thành nhân cách, rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho bản thân. Từ đó, góp phần giúp ích cho xã hội, đất nước trong tương lai. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Dựa vào tình hình ở trường, lớp, địa phương, em hãy xây dựng một kế hoạch về hoạt động chính trị - xã hội. - Chuẩn bị bài “ Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác”.. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 8 Tiết 8. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 8 ( 1t ). TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Nêu những biểu hiện của của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. 2. Về kĩ năng: Biết học hỏi và tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác. 3. Về thái độ: - Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác II. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện và tài liệu dạy học: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Bài tập tình huống, sách tư liệu, truyện đọc GDCD 8 - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (2’) Hoạt động 1 Gv: Kể câu chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh về phong tục tập quán của các dân tộc trên thế giới. Yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của mình. Gv chốt lại và vào tìm hiểu bài mới. Tg 15’. Hoạt động dạy Hoạt động 2 Gv: Gọi học sinh đọc phần truyện đọc trong sách giáo khoa Gv: Nêu câu hỏi cho hs trả lời ? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hóa thế giới. Em hãy nêu thêm một vài ví dụ khác.. Hoạt động học Hs: Đọc truyện đọc. Hs: Lắng nghe và trả lời câu hỏi Hs : Đóng góp những di sản văn hóa , danh nhân văn hóa cho thế giới. Ngoài ra Việt Nam còn những danh lam thắng cảnh đẹp như Vịnh Hạ Long đang được bầu chọn là 1 trong 7 kì quan thiên nhiên của thế giới, 82 bia tiến sĩ, Hoàng thành Thăng Long... ? Vì sao nền kinh tế của Trung Hs : Mở rộng quan hệ và học Quốc lại trỗi dạy mạnh mẽ. tập kinh nghiệm của nước bạn, cử người đi du học nước ngoài, phát triển ngành công nghiệp mới nhiều triển vọng... Gv : Qua tìm hiểu phần đặt vấn Hs : Cần phải tôn trọng và học Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. đề em rút được bài học gì ? Gv : Giảng giải. Chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác để góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Gv : Chia nhóm cho hs thảo luận ? Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không. Vì sao ?. ? Chúng ta nên học hỏi và tiếp thu những gì của các dân tộc khác. Nêu ví dụ ?. ? Chúng ta nên học hỏi và tiếp các dân tộc khác như thế nào. Ví dụ những trường họp nên học hỏi và những trường hợp không nên học hỏi.. 13’. Môn GDCD 8. hỏi các dân tộc khác.. Hs: Theo nhóm và nhận câu hỏi trả lời Hs: Chúng ta cần học hỏi những tinh hoa văn hóa, kinh nghiệm phát triển đất nước của các dân tộc khác. Vì đất nước ta còn nghèo nên cần phải học hỏi các dân tộc khác để góp phần phát triển đất nước. Bên cạnh đó mỗi một dân tộc có những giá trị văn hóa riêng. Do đó chúng ta cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Hs : Chúng ta cần học hỏi và tiếp thu những thành tựu khoa học, trình độ quản lí, văn hóa nghệ thuật, các công trình kiến trúc đặc sắc, trang phục, văn hóa ẩm thực... của các bạn. Ví dụ : Máy móc, xây dựng nhà ở, các công trình kiến trúc, đường sá, viễn thông, ... Hs : Học hỏi các dân tộc khác với tình thần hữu nghị, hợp tác. Học hỏi ở tất cả các nước trên thê giới. Học hỏi một cách có chọn lọc, luôn giữ được bản sắc của dân tộc.. Gv: Chốt lại vấn đề. Chúng ta cần phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác một có chọn lọc, không rập khuôn, máy móc làm mất đi nét riêng, bản sắc văn hóa của dân tộc. Qua nội dung trên, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động 3 ? Thế nào là tôn trọng và học Hs: phát biểu hỏi các dân tộc khác.. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. * Những cái không nên học - Văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại. - Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt… - Những việc làm đi ngược với truyền thống của dân tộc…. II. Nội dung bài học: 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc khác; luôn tìm hiểu và tiếp thu những.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. ? Nêu ý nghĩa của việc tôn Hs: giúp chúng ta có thêm kinh trọng và học hỏi các dân tộc nghiệm, tìm ra hướng đi phù khác. hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển của đất nước.. ? Chúng ta cần phải làm gì Hs: Phát biểu ý kiến trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.. 10’. Gv : Hướng dẫn học sinh ghi Hs: Ghi bài vào vở. nội dung bài học. Giới thiệu tranh ảnh, những phong tục tập quán của các dân tộc trên thế giới. Gv : Yêu cầu học sinh đọc lại Hs: Đọc nội dung bài học nội dung bài học Hoạt động 4 Gv ; Hướng dẫn học sinh làm Hs: Làm bài tập bài tập 4, 5 SGK. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 2. Ý nghĩa: - Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, tìm ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước. - Giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển của đất nước. 3. Trách nhiệm - Phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. - Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta.. III. Bài tập Bài 4. Tán thành ý kiến của bạn Hòa, không tán thành với ý kiến của bạn Toàn. Không chỉ ở những nước phát triển mà kể cả nghèo, đang phát triển cúng có nhiều điều đáng cho chúng ta học tập. Vì mỗi dân tộc đều lưu giữ những tinh hoa văn hóa riêng của dân tộc mình. Một nước có thể kém về kinh tế nhưng lại giàu về văn hóa, nghệ thuật. Chính vì thế, bất cứ dân tộc nào cũng có những nét đặc sắc và các dân tộc trên thế giới đều phải học hỏi lẫn nhau để làm giàu bản sắc dân tộc mình trên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. tất cả các lĩnh vực. Bài 5. - Không đồng ý với những việc làm dưới đây: a, c, đ, e, g, h. Gv ; Chốt lại. Việt Nam tuy là nước đang phát triển, nhưng chúng ta có những di sản văn hóa đóng góp cho văn hóa của nhân loại. Vì vậy chúng ta phải giữ gìn những nét riêng, nét độc đáo của dân tộc, đồng thời phải giao lưu học hỏi những kinh nghiệm của các dân tộc khác để bổ sung vào bản sắc của dân tộc mình. 4. Củng cố: ( 1’) Hoạt động 5 Gv: Nhắc lại nội dung học sinh cần nắm trong bài học. Hs: Chú ý lắng nghe 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết vào tuần sau.. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần: 9 Tiết: 9. Ngày soạn:………………… Ngày kiểm :…………………. KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá tình hình học tập của HS 2/ Kĩ năng Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3/ Thái độ - Tự giác trong học tập, trong kiểm tra. - Thực hiện nghiêm túc quy định trong giờ kiểm tra. II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (45’) 1. Ổn định lớp 2. Phát đề kiểm tra 3. Thu bài 4. .Dặn dò -Chuẩn bị bài 9 “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư”. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 10 Tiết 10. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 9 ( 1t ). GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng . - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vân động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 3. Về thái độ: Đồng tình, ủng hộ những chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. II. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình III. Phương tiện và tài liệu dạy học: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Bài tập tình huống, sách tư liệu, truyện đọc GDCD 8 - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (2’) Hoạt động 1 Gv: Liên hệ với kiến thức ở lớp 7 để dẫn vào bài học Tg 15’. Hoạt động dạy Hoạt động 2 Gv: Gọi học sinh đọc phần truyện đọc trong sách giáo khoa Gv: Nêu câu hỏi cho hs trả lời ? Những hiện tượng tiêu cực ở mục ( 1 ) là gì. Hoạt động học Hs: Đọc truyện đọc. Hs: Hiện tượng tiêu cực : - Hiện tượng tảo hôn. - Dựng vợ gả chồng sống để có người làm. - Người chết hay xúc vật chết thì mời thầy mo, thầy cúng về làm phép trừ ma. - Tụ tập uống rượu say sưa vào ngày lễ, tết. - Tổ chức đám ma linh đinh. - Người chết để nhiều ngày mơi chôn. ? Hiện tượng đó ảnh hưởng như Hs : Ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống của - Lấy vợ, lấy chồng sớm phải xa Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. người dân. ? Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa.. 13’. ? Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân ở cộng đồng. Gv : Chốt lại các câu trả lời của học sinh Gv : Giảng giải. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động 3 Gv : Chia nhóm cho hs thảo luận ? Công đồng dân cư là gì. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Nêu những biểu hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. Môn GDCD 8. gia đình. - Các em không được đi học. - Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở - Nguyên nhân sinh ra đói nghèo. - Người bị coi là có tà ma thì bị căm ghét, xua đuổi, bị chết hoặc bị đối xử tồi tệ. Hs : Làng Hình được công nhận làng văn hóa - Vệ sinh sạch sẽ. - Dùng nước sạch thay cho nước giếng - Không có bệnh dịch lây lan - Bà con đau ốm đều đến trạm xá - Trẻ em đủ tuổi đều được đến trường. - Phổ cập giáo dục. Xóa mù chữ - Đoàn kết, nương tựa nhau - An ninh giữ vững, xóa bỏ phục tục tập quán lạc hậu Hs : Yên tâm sản xuất, làm ăn kinh tế. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân.. Hs: Theo nhóm và nhận câu hỏi trả lời Hs : Là toàn thể những người cùng sống trong một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn với nhau thành một khối, giữa họ có sự kết hợp và hợp tác vơi nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là.... - Những biểu hiện văn hóa : + Thực hiện kế hoạch hóa gia đình + Vận động con cháu đến trường. 55. Lop6.net. II. Nội dung bài học: 1. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sống trong một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn với nhau thành một khối, giữa họ có sự kết hợp và hợp tác vơi nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. 2. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú hơn như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. ? Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. 10’. ? Chúng ta nên học hỏi và tiếp các dân tộc khác như thế nào. Ví dụ những trường họp nên học hỏi và những trường hợp không nên học hỏi. ? Hs cần phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. Môn GDCD 8. + Đoàn kết, giúp nhau làm kinh cảnh quan môi trường tế. sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng;bài trừ + Giữ gìn vệ sinh + Vận động mọi người xây phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích dựng nếp sống văn hóa... cực phòng, chống tệ nạn xã hội. 3. Ý nghĩa: - Góp phần làm cho cuộc Hs : Vì xây dựng nếp sống văn sống bình yên, hạnh phúc. hóa ở cộng đồng dân cư sẽ đem - Bảo vệ và phát huy lại cuộc sống bình yên, hạnh truyền thống văn hóa tốt phúc. Bảo vệ và phát huy truyền đẹp của dân tộc thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Biện pháp : + Thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước. + Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng + Nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe. + Giữ gìn vệ sinh môi trường + Chấp hành pháp luật.... 4. Trách nhiệm - Tham gia xây dựng nếp Hs : Ngoan ngoãn, lễ phép với sống văn hóa ở cộng đồng ông bà, cha mẹ ; Chăm chỉ học dân cư là trách nhiệm của tập ; Tránh xa tệ nạn xã hội ; Có mỗi công dân. lối sống lành mạnh ; Thường - Học sinh tránh làm xuyên vận động mọi người giữ những việc làm xấu và gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường... tham gia những hoạt động vừa sức góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.. Gv: Chốt lại vấn đề. Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở Gv : Yêu cầu học sinh đọc lại Hs: Đọc nội dung bài học nội dung bài học Hoạt động 4 Gv ; Hướng dẫn học sinh làm Hs: Làm bài tập bài tập 1, 2 SGK. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. III. Bài tập Bài 1. - Việc làm đúng của gia đình: + Nuôi dạy con tốt. + Chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật cảu Nhà nước. + Đoàn kết xóm giềng + Trồng nhiều cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. + Tổ chức đám tiệc tiết kiệm + Phòng chống tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan… - Việc làm sai của gia đình: + Mất đoàn kết với xóm giềng. + Con cái không đi học, la cà quán xá + Còn mê tín dị đoan + Sinh đẻ không có kế hoạch. + Vứt rác bừa bãi… Bài 2. - Những biểu hiện góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: a, c, d, đ, g, i, k, o. 4. Củng cố: ( 1’) Hoạt động 5 Gv: Nhắc lại nội dung học sinh cần nắm trong bài học. Hs: Chú ý lắng nghe 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 10 “ Tự lập”. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 11 Tiết 11. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 10 ( 1t ). TỰ LẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự lập - Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập 2. Về kĩ năng: Biết tự giải quyết, biết tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt 3. Về thái độ: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. III. Phương tiện và tài liệu dạy học: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Bài tập tình huống, sách tư liệu, truyện đọc GDCD 8 - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Những việc làm của em góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Hs: Trả lời Gv: Nhận xét 3. Bài mới: (2’) Hoạt động 1 Gv: Kể những tấm gương sống tự lập và dẫn vào bài. Tg 12’. Hoạt động dạy Hoạt động 2 Gv: Gọi học sinh đọc phân vai phần truyện đọc trong sách giáo khoa Gv: Nêu câu hỏi cho hs trả lời ? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng. Hoạt động học Hs: Đọc truyện đọc. Hs: Vì Bác có lòng yêu nước ; Có lòng quyết tâm, sự hăng hái của tuổi trẻ ; Tin vào chính sức lực của mình ; Tự nuôi sống bản thân bằng hai bàn tay lao động ? Em có nhận xét gì về hành Hs : Anh Lê là người có lòng động của anh Lê yêu nước nhưng không có lòng can đảm. ? Suy nghĩ của em qua câu Hs : Bác Hồ là người có ý chí tự truyện trên lập, không sọ khó khăn, gian Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. Nội dung cần đạt I. Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. 15’. Môn GDCD 8. khổ... Gv : Chốt lại các câu trả lời của . học sinh Gv : Giảng giải. Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động 3 Gv : Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân ? Thế nào là tự lập. Biểu hiện Hs : - Tự lập là tự làm lấy, tự của tự lập giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cuộc sống của mình ; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. - Biểu hiện : Tự tin, bản lĩnh, dám đương đầu với khó khăn, thử thách, có ý chí nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Gv : Bên cạnh những biểu hiện của tính tự lập cũng có những hành vi trái ngược với tự lập như nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại, phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác... Gv : Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận : ? Tìm những hành vi thể hiện Hs : tính tự lập trong học tập, lao - Trong học tập động, sinh hoạt + Tự làm bài tập + Học thuộc bài trước khi đến lớp + Chú ý nghe thầy cô giảng bài. + Chuẩn bị đồ dùng học tập + Nghiên cứu thêm tư liệu tham khảo - Trong lao động + Trực nhật lớp + Hoàn thành công việc do cha mẹ giao + Tham gia lao động của trường, lớp + Vươn lên làm giàu bằng chính tài năng của mình. + Phụ giúp bố mẹ trong công việc gia đình - Trong sinh hoạt hàng ngày + Tự giặt quần áo. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net. II. Nội dung bài học: 1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cuộc sống của mình ; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. Biểu hiện của tự lập: - Tự tin, bản lĩnh. - Dám đương đầu với khó khăn, thử thách. - Có ý chí nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. + Tự chuẩn bị bữa ăn sáng + Tự rữa chén, nấu cơm… ? Tự lập sẽ đem lại lợi ích gì.. 2. Ý nghĩa: Hs: Thành công trong cuộc - Giúp thành công trong sống cuộc sống. - Nhận được sự kính trọng của mọi người.. Gv : Hiện nay có nhiều học sinh, sinh viên và những người nghèo họ đã phấn đấu vươn lên học khá, giỏi hay làm giàu cho gia đình. Đó là những tấm gương sáng về tự lập mà chúng ta cần phải học hỏi và noi theo.. 7’. 3. Rèn luyện: ? Em cần phải làm gì để rèn cho Hs : Em cần phải tích cực tham Hs cần phải rèn luyện tính minh tính tự lập. gia các hoạt động của trường, tự lập ngay từ khi còn ngồi lớp không cần cha mẹ, thầy cô trên ghế nhà trường trong nhắc nhở.... học tập, công việc và sinh hoạt hàng ngày. Gv: Chốt lại vấn đề. Hướng dẫn học sinh ghi bài vào vở Gv : Yêu cầu học sinh đọc lại Hs: Đọc nội dung bài học nội dung bài học Hoạt động 4 III. Bài tập Gv ; Hướng dẫn học sinh làm Hs: Làm bài tập Bài 2. bài tập 2 SGK - Em tán thành những ý kiến sau: c, d, đ, e. - Không tán thành với ý kiến sau: a, b. Bài 2.. 4. Củng cố: ( 4’) Hoạt động 5 Gv: Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh măt”. Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về tự lập Hs: Tham gia Gv: Nhận xét và công bố đội thắng cuộc. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 11 “ Lao động tự giác và sáng tạo” Câu ca dao, tục ngữ: - Tự lực cánh sinh. - Đi bằng chính đôi chân của mình. - Có bụng ăn, có bụng lo. - Hay làm đắp ấm cho thân - Có thân phải lập. - Muốn ăn cá phải thả câu. - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Muốn ăn phải lăn vào bếp. - Làm người ăn tối lo mai Việc mình hồ dễ để ai lo cùng. - Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên mới ít lo, ít làm. – Há miệng chờ sung . Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:…………………………. Bài 11 ( t1 ). LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là lao động tự giác, sáng tạo - Nêu được biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập - Hiểu được ý nghĩa của lao động, tự giác, sáng tạo 2. Về kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt được hiệu quả trong lao động, học tập. 3. Về thái độ: - Tích cự, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập. - Qúy trọng những người lao động tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập, lao động. II. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp tổ chức trò chơi. III. Phương tiện và tài liệu dạy học: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức GDCD 8 - Bài tập tình huống, sách tư liệu, truyện đọc GDCD 8 - Các dụng cụ phục vụ giảng dạy khác. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Nêu những biểu hiện của tự lập trong học tập, lao động. Hs: Trả lời Gv: Nhận xét 3. Bài mới: (2’) Hoạt động 1 Gv: Giới thiệu hội thao và trò chơi dân gian mà các lớp tham gia vào ngày 13/11/2011 nhằm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Từ đó, gv liên hệ để dẫn vào bài học. Tg 15’. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung cần đạt Hoạt động 2 Gv: Gọi học sinh đọc Tình Hs: Đọc I. Đặt vấn đề: huống sách giáo khoa. 1. Tình huống Gv: Nêu câu hỏi cho hs trả lời ? Em đồng ý với ý kiến nào Hs : Em đồng ý với ý kiến thứ 3 trong 3 ý kiến trên. không đồng ý với ý 1 và 2. - Lao động tự giác là đủ, những trong quá trình lao động cần phải có sự sáng tạo thì kết quả lao động mới cao và có năng suất, chất lượng. - Học tập cũng là một hoạt động. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Trương Tấn Lập. Môn GDCD 8. lao động nên cũng rất cần sự tự giác. Rèn luyện lao động tự giác là điều kiện trở thành con ngoan, trò giỏi. - Rèn luyện lao động tự giác và óc sáng tạo là đúng. Vì tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi ích như tự giác sáng tạo trong lao động. Học tập cũng là một hình thức lao động. Ngoài học tập học sinh còn tham gia lao động để phát triển kinh tế gia đình. Lao động là điều kiện để các em học tốt.. 12’. Gv: Chốt lại ý kiến của học sinh và nêu ra ý kiến đúng bổ sung. Gv: Lao động là một hoạt động dùng dụng cụ lao động tác động vào tự nhiên để làm ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu ngày càng phát triển của con người. Từ đó gv nêu ra câu hỏi cho hs thảo luận: ? Tại sao nói lao động là điều Hs : Lao động giúp con người kiện, phương tiện để con người hoàn thiện về phẩm chất, đạo và xã hội phát triển đức, tâm lí, tình cảm. Phát triển về các năng lực. Làm ra của cải cho xã hội và đáp ứng nhu cầu của con người. ? Nếu con người không lao Hs : Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra, có động thì sẽ không có cái ăn, cái mấy hình thức lao động. mặc, cái uống, cái ở, cái để vui chơi...Có hai hình thức lao động đó là lao động chân tay ( nông dân, thợ hồ, công nhân trong nhà may...) và lao động trí óc ( học sinh, giáo viên, kĩ sư, bác Gv: chốt lại. Lao động chân tay sĩ..) hay lao động trí óc đều cần phải lao động một cách tự giác và sáng tạo thì mới đem lại hiệu quả cao trong công việc, học tập. Ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển thì người lao động cần phải kết hợp cả lao động chân tay và lao động trí óc Hoạt động 3 Gv: Nêu câu hỏi cho hs trả lời: II. Nội dung bài học: ? Thế nào là lao động tự giác Hs : Lao động tự giác là chủ 1. Lao động tự giác : là động làm việc không đợi ai chủ động làm việc không. Gv: Huỳnh Thị Mộng Thúy. 55. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×