Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.92 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 4 Thø hai ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012. Buæi s¸ng. Chµo cê ®Çu tuÇn. TiÕt 1. __________________________ TiÕt 2 Tiếng Anh GV chuyên _________________________________ TiÕt 3. Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I- môc tiªu:. - Biết đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật,bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn trong bµi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.(tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái trong SGK) II- đồ dùng dạy học:. - B¶ng phô Iii - hoạt động dạy học:. Bµi cò : GV kiểm HS tra đọc nối tiếp truyện Người ăn xin. Bài mới. 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 2. Luyện đọc - HS nối tiếp đọc 3 đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. 3. Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Đoạn này kể chuyện gì? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào? (...ông không nhận vàng bạc đút lót làm sai di chiếu của người vua cha đã mất...) - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - HS dọc thầm đoạn 3 trả lời: Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình.? 62 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá. Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? HS đọc diễn cảm. Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo 3 vai. III-cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. _____________________________. TiÕt 3 To¸n: SO SÁNH VÀ VIẾT THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I -môc tiªu:. Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sỏnh hai số tự nhiờn xếp thứ tự c¸c số tự nhiên. II. hoạt động dạy học:. A. Bµi cò: 2 HS ch÷a BT 3, 4 SGK. - Lớp nhận xét.GV đánh giá B. Bµi míi: 1. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên. Căn cứ vào trường hợp so sánh hai số tự nhiên(SGK) GV nêu ví dụ bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét. VD: - Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: 100 và 99 Số tự nhiên số nào có số chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn. - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau. GV nêu từng cặp số, cho HS xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể tử trái sang phải. - Trường hợp các số tự nhiên đó được sắp xếp trong dãy số tự nhiên. * So sánh hai số tự nhiên trong dãy số tự nhiên trên tia số. ? Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau. ( GV nêu câu hỏi ngược lại ) GV hướng dẫn HS so sánh số tự nhiên trên tia số. 2. Xếp thứ tự các số tự nhiên GV nêu các số tự nhiên: 7 698; 7 896; 7 968; 7 869 Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các số tự nhiên trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. Số nào là số lớn nhất trong các số trên? 63 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao ta luôn sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé? 3. Luyện tập thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập 1(cét1), 2, 4(a), VBT toán trang 18. GV theo dõi, chấm chữa bài. III- cñng cè - dÆn dß:. TiÕt 4. Khoa häc TẠI SAO CẤN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?. I - môc tiªu:. Sau bài học HS có thể: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói :cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. - Biết được để có sức khoẻ tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và cần thường xuyên thay đổi món ăn. - Nêu tên nhóm thức ăn cần phải ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ và ăn hạn chế. II. hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ? 2. Bài mới HĐ 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn uống phối hớp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Bước 1: Thảo luận nhóm ? Tại sao phải thường xuyên ăn uống phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? GV hướng dẫn thêm cho HS Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trả lời GV chốt ý: ... ăn uống phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món không những đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá thức ăn diễn ra tốt hơn. HĐ 2: Làm việc cá nhân Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS nghiên cứu" Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng"( dành cho người lớn) Bước 2: HS làm việc theo cặp Hai HS đặt câu hỏi và trả lời Hãy nêu tên các nhóm thức ăn: 64 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cần ăn đủ - ¡n vừa phải - ¡n có mức độ - ¡n ít - ¡n hạn chế Bước 3: Làm việc cả lớp HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau- GV nhận xét bổ sung. HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ" GV hướng dẫn HS cách chơi Cho HS thi kể tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày ( tổ chức cho HS chơi nối tiếp theo nhóm) - GV tiểu kết III- cñng cè - dÆn dß:. HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS lưu ý ăn uống phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? ___________________________________ Buæi chiÒu Tiết 1. Tin häc GV chuyên ___________________________. LÞch sö NƯỚC ÂU LẠC. TiÕt 2 I môc tiªu:. HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của Âu Lạc : Triệu Đà nhiÒu lÇn kÐo qu©n sang xâm lược Âu Lạc . Thêi k× ®Çu do ®oµn kÕt , có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi ; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nªn cuéc kh¸ng chiÕn thÊt b¹i. - HS khá ,giỏi: +Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu ViÖt. + So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. +Biết sự phỏt triển về quan sự của nước ÂuLạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa) II- đồ dùng dạy học:. Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. các hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: ?Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta. ?Kể lại một vài nét của người Lạc Việt. Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới. 65 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ 1: Thảo luận nhóm Quan sát lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ? Gọi vài HS lên bảng chỉ. nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? ( Năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc...) HĐ 2: HS học cá nhân. HS đọc SGK quan sát lược đồ. Thành tích đặc sắc của người Âu Lạc về quốc phòng là gì? (.. chế tạo được mỏ sắt... xây thành Cổ Loa...) HĐ 3: Làm việc cả nhóm HS đọc SGK đoạn " Từ năm 207 TCN... Phương Bắc." Sau đó yêu cầu HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. GV đặt câu hỏi để HS trả Lời. Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại? Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của bọn phong kiến Phương Bắc. GV chốt ý. IV. cñng cè - dÆn dß:. Nêu thời gian của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng? Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà? ____________________________ LuyÖn To¸n LuyÖn tËp . tiÕt 1 ( TuÇn 3) I.Môc tiªu:. Giúp HS củng cố về: - §ọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn( đến lớp triệu). ?Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? ( 7, 8 hoặc 9 chữ số). ?Các số đến lớp tØ có thể có mấy chữ số? ( 10,11 hoặc 12 chữ số). ? HS nối tiếp đọc số 6 437 052 ; 247 365 098 ; 186 000 000 000 Hoạt động 2: Thực hành - HS lµm bµi ë VBT thùc hµnh trang 20 GV hướng dẫn : Bµi 1 : ViÕt c¸c sè theo mÉu Bµi 2 : Ghi gi¸ trÞ cña ch÷ sè 9 trong mçi sè . 66 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3 :GV hướng dẫn và làm mẫu : Sáu nghìn triệu hay sáu tỉ Hoạt động 3: GV chấm chữa bài . GV ch÷a kÜ c¸c bµi mµ HS sai nhiÒu vµ chó ý HS yÕu.. Kü thuËt KHÂU THƯỜNG ( TIẾT 1) I- môc tiªu:. - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điềm mũi khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. Với HS khộo tay : Khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm. II - đồ dùng dạy học:. Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường và vật liệu dụng cụ khâu cần thiết. III - hoạt động dạy học:. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. HS quan sát, GV hỏi: Thế nào là khâu thường? Gọi một HS đọc mục 1 phần ghi nhớ để kết luận hoạt động 1. HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 1. Hướng dẫn HS một số thao tác khâu, thêu cơ bản. Hướng dẫn HS quan sát hình 1 để nêu cách cầm vải , cầm kim khi khâu. Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b gọi HS nêu cách lên kim, xuống kim khâu. Hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lưu ý. Gọi HS lên bảng thức hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. GV kết luận nội dung 1. 2. Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường GV treo tranh quy trình, Hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước khâu thường? Hướng dẫn HS quan sát hình 4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách. GV gọi HS đọc nội dung mục b phần 2 kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c( SGK) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. GV hướng dẫn HS quan sát hình 6a, 6b, 6c, để trả lời các câu hỏi về kết thúc đường khâu thường. Gọi một HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. 67 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nếu còn thời gian, GV cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li. III - cñng cè - dÆn dß: GV nhận xét tiÕt häc.. Thø ba ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng: TiÕt 1. Thể dục. Bài 7: Đi đều, vòng phải vòng trài đứng lại Trò chơi “ Quay đổi chổ, vổ tay nhau” I/ Môc Tiªu:. - Biết cách đi vòng phải vòng trái đúng hướng . - Trß ch¬i “ Bá kh¨n” . BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc c¸c trß ch¬i. II/ §Þa ®iÓm phö¬ng tiÖn:. S©n - cßi - vÏ s©n ch¬i. III/ Néi dung vµ phö¬ng ph¸p lªn líp:. 1. PhÇn më ®Çu: - TËp hîp líp phæ biÕn néi dung; 2. PhÇn c¬ b¶n: a, Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số đứng nghiêm quay phải, quay trái. - Ôn đi đều vòng trái đứng lại. - ¤n tæng hîp tÊt c¶ c¸c néi dung 3. Trò chơi vận động: - TËp hîp HS - GV gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. - HS ch¬i thö - C¶ líp ch¬i thi ®ua. 4. PhÇn kÕt thóc: - NhËn xÐt tiÕt häc. _____________________________. TiÕt 2 To¸n: LUYỆN TẬP I-môc tiªu:. Giúp HS - Viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với dạng x< 5; 2< x< 5( với x là số tự nhiên) ii. hoạt động dạy học:. a. GV giới thiệu. GV viết lên bảng x < 5 và hướng dẫn cho HS đọc " x bé hơn 5"; GV nêu: "Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5" Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rồi trình bày vào vở. b. Tập cho Hs tự nêu bài tập như sau: " Tìm số tự nhiên x biết: x lớn hơn 2 và x bé hơn 5, viết thành 28 <x < 48". 68 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Số tự nhiên lớn hơn 28 và bé hơn 48 và x số trong chục là số 30 số 40 vËy x là 30, 40" GV tổ chức cho HS làm bài 2,3,4 VBT trang 19 rồi chữa bài. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả: a, có 10 số có một chữ ố là: 0, 1, 2, 3, 4, ...9. b, Có 90 số có hai chữ số là: 10; 11; 12; ...99. Bài 3: HS tự làm Bài 4: 2 HS đọc bài làm. Chấm, chữa bài III. cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét giờ học. Dặn HS xem lại các bài làm sai. _____________________________. TiÕt 3 LuyÖn tõ vµ c©u: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I- môc tiªu:. -Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần, hoặc cả âm đầu và vần giống nhau(từ láy) -Bước đầu biết phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); t×m ®îc từ ghộp, từ lỏy chứa tiếng đã cho(BT2). II- hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: ? Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ? GV nhận xét - ghi điểm. 2. Bài mới a. Giói thiêu. b. Phần nhận xét. Một HS đọc nội dung bài tập và gợi ý, cả lớp đọc thầm. Một HS đọc câu " Tôi nghe...đời sau" Tìm các từ phức có trong câu thơ? Từ phức nào do tiếng có nghĩa tạo thành? Từ "truyện cổ" có nghĩa là gì? truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự vật. Cổ: có từ xa xưa, lâu đời. Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại tạo thành? Thì thầm: lặp lại âm đầu " th" HS nhận xét, rút ra kết luận từ ghép là gì, từ láy là gì? Vài HS đọc phần ghi nhớ c. Luyện tập Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của đề 69 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận theo cặp. Một số nhóm nêu kết quả. GV Vì sao em xếp từ " bờ bãi" vào từ ghép? Vì "bờ" và " bãi" đều có nghĩa. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập Phát phiếu cho HS điền vào phiếu. Các nhóm thảo luận tìm từ ghi vào phiếu. HS có thể dùng từ điển để kiểm tra bổ sung. Đại diện các nhóm trình bày. III - cñng cè - dÆn dß:. Từ ghép là gì? Cho ví dụ? Từ láy là gì? Cho ví dụ? _____________________________ TiÕt 4. Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2). I-môc tiªu:. Học xong bài này HS có khả năng: - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách vượt qua khó khăn. - Biết học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II - các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra bài cũ: Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước 2 .Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1:Thảo luận nhóm làm bài tập 2SGK HS thảo luận theo nhóm 4 GV theo dõi, hướng dẫn. Đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận khen những em đã biết vượt khó trong học tập HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm. Một vài HS trình bày- GV chốt ý. HĐ 3:Làm việc cá nhân. GV giải thích yêu cầu của bài tập. Mời một số HS trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục. GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. Cả lớp trao đổi, nhận xét. 70 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV kết luận: Khuyến khích HS thực hiện tốt những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng Để học tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. III. cñng cè - dÆn dß : GV nhận xét giờ học. Buæi chiÒu TiÕng Anh GV chuyên ____________________________ TiÕt 2 .§Þa lÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN HOÀNG LIÊN SƠN. Tiết 1. I. môc tiªu:. Học xong bài này HS biết: - Trình bày được những hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản suất của người dân Hoàng liên Sơn. - Dựa vào tranh ảnh, hỡnh vẽ nờu được một số hoạt động sản xuất của người dân. - HS kh¸, giái: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II-đồ dùng dạy học:. B¶n đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh : ruộng bậc thang. III. hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: Gọi vài HS trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên sơn?. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giảng bài. + Trồng trọt trên đất đồi. HĐ 1: HS làm việc cả lớp. HS đọc mục 1 Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì ? ở đâu? Cho HS xem tranh ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? + Nghề thủ công. HĐ 2: làm việc theo nhóm. Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận: Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? 71 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? Đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung, GV chốt ý. + Nghề thủ công truyền thống khai thác khoáng sản. HĐ 3: Làm việc cá nhân. Quan sát hình 3 đọc mục 3 GSK Kể tên một số khoáng sản ở HLS? ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? Theo em phân lân được sản xuất như thế nào? Tạo sao phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý? Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác gì? III cñng cè - dÆn dß:. Hai HS đọc phần ghi nhớ. Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nêu một số sản phẩm do người dân ở HLS làm ra?. __________________________ LuyÖn TiÕng ViÖt TiÕt 1 . tuÇn 3 I.Môc tiªu:-. - Củng cố kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm bài “ Tiếng hát buổi sớm mai” - Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm trong bµi - Nối đúng tên với ý nghĩa truyện ấy . II.Hoạt động dạy học:. GV nªu néi dung yªu cÇu tiÕt häc. H§1: LuyÖn tËp : Bài 1: 1HS đọc y/c của bài tập. - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm (nhóm đôi ) bài Tiếng hát buổi sớm mai” - Gọi đại diện một số nhóm đọc bài trước lớp, - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt . - Thi đọc diễn cảm . HS nêu ND bài đọc. Bài 2: 1HS đọc y/c của bài tập. - Một HS đọc câu hỏi - 1HS khác đọc câu trả lời . - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë. Bài 3: 1HS đọc y/c của bài tập. - HS nªu ý nghÜa cña tõng truyÖn H§2:ChÊm bµi vµ ch÷a bµi III. Cñng cè - DÆn dß:. NhËn xÐt tiÕt häc. ____________________________ Tù häc 72 Lop1.net. -.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện viết:Truyện cổ nước mình I.Môc tiªu :. Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết chớnh xỏc,trỡnh bày đỳng bài thơ : Truyện cổ nước mình” - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II- hoạt động dạy học:. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu, cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết luyÖn viÕt . - GV đọc bµi thơ, một HS đọc lại , cả lớp theo dõi SGK. Hướng dẫn HS nhận xét, GV hỏi: ? Cách trình bày các câu thơ thế nào? ? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? - HS t×m viÕt ch÷ khã vµo giÊy nh¸p . - GV đọc - HS viết bài - Chấm chữa bài. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giê häc ________________________________________________ Thø 4 ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng: TiÕt 1. TiÕng Anh GV chuyên __________________________. TiÕt 2 Tập đọc: TRE VIỆT NAM I - môc tiªu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre ,tác giả ca ngợi những phẩm chất cao dẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.(trả lời các c©u hái 1,2 ;thuéc kho¶ng 8 dßng th¬) Ii - đồ dùng dạy học:. Bảng phụ Iii - hoạt động dạy học:. A.. Bài cũ: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài "Một người chính trực". Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 73 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài. - GV đọc mẫu: - ba HS đọc một lượt toàn bài. + Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? Nêu ý đoạn 1. HS đọc đoạn 2,3, trả lời:Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? Em thích hình ảnh nào về cây tre? HS nêu ý của đoạn 2, 3.( ca ngợi phẩm chất tốt đẹp cảu cây tre) HS đọc đoạn 4, trao đổi, trả lời các câu hỏi: Đoạn thơ cuối bài ý nói gì?( Sức sống mãnh liệt của cây tre) Cho HS nêu nội dung của bài thơ. + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV đọc bài thơ- Tìm giọng đọc. HS luyện đọc theo cặp- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất, III - cñng cè - dÆn dß:. Qua hình ảnh cây tre tác giả muốn nói điều gì? Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ. _______________________________. TiÕt 3. To¸n: YÕn - t¹ - tÊn.. I. môc tiªu:. Giúp HS : - Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến- tạ -tấn. -Nắm được mối quan hệ của yến- tạ -tấn với kg. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo gi÷a tạ -tấn vµ kg. - Thực hành làm tính với các đơn vị đo tạ -tấn . II. hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: Hai HS làm bài tập 2, 4 SGK 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu yến , tạ, tấn 74 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Giới thiệu yến. Các em đã học các đơn vị đo khối lượng nào? ( g, kg) Để đo khối lượng các vật đến hàng chục kg người ta dùng đơn vị là yến. 10 kg = 1 yến; 1 yến = 10kg + Giới thiệu tạ: Để đo khối lượng các vật nặng hơn hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ. 10 yến = 1 tạ; 1 tạ = 10yến. - yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy một tạ bằng bao nhiêu kg? ( 1 tạ =100kg) - Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? - Một con bê nặng 1 tạ nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg? - Một bao xi măng nặng 5yến tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg? + Giới thiệu tấn Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. 10 tạ = 1 tấn ; 1 tấn = ? tạ 1 tấn bằng bao nhiêu kg? 3. luyện tập thực hành: HS lµm bµi tËp 1,2,3(b) Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân, một HS làm bài trước lớp. Bài 2: GV ghi yêu cầu lên bảng. Cả lớp suy nghĩ để làm bài HS lên bảng chữa nối tiếp theo tổ. GV có thể nêu câu hỏi: Vì sao 5 yến bằng 50 kg? Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7kg = 17kg III. cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau.. ___________________________ TiÕt 4. ChÝnh t¶: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I- môc tiªu:. - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mỡnh"; trình bày đúng dòng thơ lục bát. - Làm bài tập 2a II- hoạt động dạy học:. 1. kiểm tra: Hai nhóm thi tiếp sức viết tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr, các đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã. nhóm nào có nhiều từ tìm được nhóm đó được điểm cao. 2. Dạy bài mới 75 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nhớ viết. Một HS đọc yêu cầu của bài. Một HS học thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài " Truyện cổ nước mình" Cả lớp ôn lại bài thơ HS gấp SGK, Nhớ lại đoạn thơ cần viết. Viết bài vào vở. GV chấm, chữa bài. 3. Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập 2a HS đọc yêu cầu của bài HS thảo luận và làm theo nhóm. GV nhận xét, bổ sung. III- cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét chung giờ học. Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm _____________________________ Buæi chiÒu : TiÕt 1 MÜ thuËt GV chuyên __________________________. TiÕt 2 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp . tiÕt 2 TuÇn 3) I.Môc tiªu:. Giúp HS củng cố về: - Sè tự nhiên, dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiªn II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên . 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10... 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10... 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 . ? Muốn tìm số liền trước , số liền sau của một số làm thế nào . Hoạt động 2: Thực hành - HS lµm bµi ë VBT thùc hµnh trang 21 GV hướng dẫn : Bài 1 : Tìm số liền trước ,số liền sau của một số Bµi 2 : §iÒn sè thÝch hîp vµo d·y sè Bµi 3 : ViÕt c¸c sè thµnh tæng theo mÉu . Hoạt động 3: GV chấm chữa bài . 76 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III- cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét chung giờ học. ________________________________. TiÕt 3. KÓ chuyÖn MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. I - môc tiªu:. - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại mét ®o¹n c©u chuyÖn theo c©u hái gîi ý trong SGK; kÓ nèi tiÕp ®îc toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách đẹp thà chết không chịu khuất phục cường quyền. II. hoạt động dạy học:. . Kiểm tra: Nêu ý nghĩa câu chuyên" Nàng tiên ốc"- Nhận xét, cho điểm. Bài mới a. Giới thiệu tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì? b. GV kể chuyện GV kể chuyện, giọng kể thong thả, rõ ràng, diễn cảm vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh. Nêu cầu HS đọc thầm các câu thơ ở bài 1. GV kể lần 2. c. Kể lại câu chuyện. Tìm hiểu truyện HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK Đại diện các nhóm trả lời- Nhận xét, bổ sung. Câu a: Dân chúng truyền nhau hát bài hát lên án thói hóng hách bạo tàn của nhà vua. Câu b: Vua cho hòng bắt bằng được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...vua cho tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. Câu c: Các nhà thơ lần lượt khuất phục. họ hát những bài thơ ca ngợi nhà vua, chỉ có một nhà thơ vẫn quyết im lặng. Câu d: Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ. b. Hướng dẫn kể chuyện Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi kể cho nhau nghe. Gọi HS kể( 4 HS kể nối tiếp) Nhận xét, ghi điểm. Một HS kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét, ghi điểm. c. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyên. Vì sao nhà vua hung bạo lại thay đổi thái độ đột ngột? Câu chuyện có ý nghĩa gì? Tổ chứ HS thi kể( mỗi em kể một đoạn) III - cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét giờ học, HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. 77 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> _____________________________ TiÕt 4. ThÓ dôc GV chuyên. . Thø 5 ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng TiÕt 1. TiÕt 2. Tin häc GV chuyên. TËp lµm v¨n CỐT TRUYỆN. I. môc tiªu:. - Hiểu thế nào là cốt truyện. - Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: mở đầu, diễn biến và kết thúc.(ND ghi nhí) - Bước đầu biết sắp xếp cỏc sự việc chớnh cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.(BT,mục III) - II - hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Một bức thư gồm có mấy phần chính? Cho một HS đọc bức thư mà mình viết cho bạn - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: HS đọc câu hỏi ở phần nhận xét. Theo em hiểu thế nào là sự việc chính? Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4- Đại diện các nhóm trình bày Đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính? Bài 2: Chuỗi sự việc như bài 1. gọi là cốt truyện của truyện " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". Vậy cốt truyện là gì? ( ... là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.) Sự việc 1 cho em biết điều gì? Sự việc 2, 3, 4 kể lại chuyện gì? Sự việc 5 nói lên điều gì? GV chốt ý: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác là phần mở đầu câu chuyện. Sự việc khác nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện là phần diễn biến của truyện. Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính là phần kết thúc câu chuyện. Cốt truyện thường có những phần nào? 78 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( HS đọc phần ghi nhớ) * HS học cá nhân: Mở SGK trang 30 Đọc câu chuyên" Chiếc áo rách"và tìm cốt truyện của câu chuyên. HS trình bày, GV ghi điểm nhận xét. c. Luyện tập Bài 1: HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu thứ tự. HS lên bảng đánh dấu thứ tự- nhận xét , bổ sung. Bài 2: yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. Lần 1: kể các sự việc chính. Lần 2: thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói cho câu chuyện hấp dẫn hơn. III. cñng cè - dÆn dß:. Câu chuyên Cây khế khuyên chúng ta điều gì? Về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện. _____________________________ TiÕt 3. To¸n: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. môc tiªu:. Giúp HS: -Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Quan hệ của đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau. -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh víi sè đo khối lượng II - đồ dùng dạy học:. Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. III. hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra: Gọi hai HS chữa bài tập 3, 4 tuần trước Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam Giới thiệu đế-ca-gam Để đo các vật nặng hàng chục g người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam - 1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. - Đề-ca-gam viết tắt là dag GV viết bảng: 10g = 1 dag Mỗi quả cân nặng 1 g, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì nặng 1 dag? c.Giới thiệu héc-tô-gam 79 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị do là héc -tô-gam - 1 héc -tô-gam cân nặng bằng 10dag và bằng100g - Héc -tô-gam viết tắt là hg. GV ghi bảng: 1hg =10dag =100g Mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân nặng 1hg? c. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo khối lượng đã học( GV ghi bảng) Trong các đơn vị trên những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị nào lớn hơn kg? Bao nhiêu g thì bằng 1dag? Bao nhiêu dag thì bằng 1hg? Tương tự GV nêu câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần so với đơn vị nhỏ hơn và liền với nó? Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền với nó? d. Luyện tập thực hành: HS lµm bµi tËp 1,2 VBT trang 21 Bài 1: HS làm, GV hướng dẫn thêm. - Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với một đơn vị đô. - Ta cần đổi 7 kg ra g, tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé. - Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên một đơn vị đo liền kề sau đố,,,đến khi gặp đơn vị đo cần đổi thì dừng lại,. 7 kg = 7000g Bài 2: Lưu ý HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. Chấm , chữa bài. IV cñng cè - d¨n dß: Tuyên dương những HS làm bài tốt. _____________________________. TiÕt 4 Khoa häc: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM TVẬT I-môc tiªu:. Sau bài học - Học sinh biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ : đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cÇm. II-hoạt động dạy học:. 1.Kiểm tra: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 2. Bài mới : HĐ1: HS quan sát hình SGK trang 18 và nghiên cứu kênh chữ. 80 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Nêu các lo¹i thức ăn chứa nhiều chất đạm mà bạn thường ăn hàng ngày như : Thịt các loại gia cầm, gia súc, các loại cá, tôm, cua, ốc, trai sò...các loại đậu? HĐ2: HS đọc mục bạn cần biết ( trang 19 ) ý 1 ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? HS trả lời, GV bổ sung HĐ3: HS quan sát hình ( trang 19) đọc mục bạn cần biết ( trang 19) ý 2 ? Tại sao chúng ta nên ăn cá vào các bữa ăn (trong nguồn đạm động vật, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loại cá cung cấp, vì vậy nên ăn cá) Kết luận : sách giáo khoa. Iii - cñng cè - dÆn dß:. _________________________________ Buæi chiÒu TiÕt 1. TiÕt 2. TiÕng Anh GV chuyên ____________________________ LuyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY. I. môc tiªu. - Qua luyÖn tËp bước đầu nắm được hai lo¹i từ ghép (cã nghÜa tæng hîp, cã nghÜa ph©n lo¹i)- BT1,BT2 . - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu , vần, cả âm đầu và vần)BT3. II - đồ dùng dạy học:. Bảng phụ, từ điển. Iii - hoạt động dạy học:. 1. Bài cũ: Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? 2. Bài mới a.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: HS đọc nội dung bài tập GV : Muốn làm được bài tập này phải biết được từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại. + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. HS trao đổi làm bài vào vở bài tập. Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. 81 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>