Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.49 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày thực hiện: 02 – 02 – 2009 Thời lượng: 45 Phút Quy mô: Toàn Trường Người dự thi 2 lớp đại diện cho 2 khối 6B – 8A Người thực hiện: Tổng phụ trách đội. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. CHỦ ĐIỂM THÁNG 1+ 2. Chủ đề:. I. Mục tiêu và yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh. - Hiểu biết những làn điệu dân ca Việt Nam. - Hình thành ở các em tình cảm yêu quý, lòng tự hào quê hương đất nước, bản sắc văn hóa dân tộc từ đó xác định cho mình biết bảo tồn, củng cố, gìn giữ và phát huy những làn điệu dân ca Việt Nam. - Thông qua các phần thi vui giúp học sinh hát, múa được một số làn điệu dân ca quen thuộc, phổ thông của các vùng miền.. II. Nội dung và hình thức hoạt động. 1. Nội dung. Tìm hiểu các làn điệu dân ca Việt Nam tập trung vào một số làn điệu dân ca quen thuộc mà học sinh đã được học ở tiểu học và THCS. 2. Hình thức. - Thi giữa hai đội (Sân khấu hóa) Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> . Gồm 3 phần thi. Phần 1: “Nghe bài hát đoán vùng miền”. Phần 2: “Thi hát nối”. Phần 3: “ Thể hiện tài năng”.. . Gồm 2 nội dung. Nội dung 1: “Em tập làm nhạc sĩ”. Nội dung 2: “ Hát – múa làn điệu dân ca Việt Nam”.. III. Chuẩn bị hoạt động. -. Phổ biến kế hoạch tìm hiểu các làn điệu dân ca.. -. Phân công các tổ nhóm, thành viên trong lớp.. -. Thành lập Ban tổ chức Ban nội dung.. -. Các đạo cụ, phương tiện, điều kiện phục vụ cho sinh hoạt chủ đề.. -. Hệ thống câu hỏi, kịch bản chi tiết.. -. Tập luyện các tiết mục văn nghệ.. IV. Tiến trình hoạt động. Người thực hiện DCT. Nội dung hoạt động Kính thưa các Thầy Cô Giáo! Thưa các bạn học sinh thân mến! Mùa xuân là niềm cảm hứng bất tận của các nghệ sỹ(nói chung) và các nhạc sĩ (nói chung) Từ xa xưa Ông cha ta đã sáng tác những làn điệu dân ca trữ tình, mượt mà, sâu lắng để động viên, cổ vũ trong lao động sản xuất trong đời sống văn hóa. Người kinh bắc với làn điệu dân ca quan họ với “Người ơi người ở đừng về”. Đồng bằng Bắc Bộ với làn điệu “cò lả” với cánh cò bay lả bay la “Lên chùa bẻ một cành sen” trong tổ khúc “Múa đèn” của người sân sứ. Thanh Đồng bằng sông cửu long với làn điệu dân ca. Nam Bộ làm say đắm lòng người.. Lop6.net. Thời lượng 1 Phút.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Để hiểu thêm về các làn điệu dân ca Việt Nam để gìn giữ và phát huy tinh hoa và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Với chủ điểm “Mừng đảng – Mừng Xuân” Hôm nay lớp chúng mình tổ chức sinh hoạt chủ đề “EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA” Người thực hiện. Nội dung hoạt động. Thời lượng. Về dự sinh hoạt chủ đề. “Em yêu làn điệu dân ca” với chúng ta hôm nay tôi xin vui mừng và trân trọng giới thiệu. - Thầy Giáo....... Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo và toàn thể học sinh đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào đón. Và sau đây là sự xuất hiện của hai đội qua màn chảo hỏi. - Xin mời “Đội Múa Đèn” (6B). “Cảm ơn Đội Múa Đèn – Mời về vị trí” - Tiếp theo xin mới “Đội Xuân Pha”.(8A). “Cảm ơn và mời về vị trí”. Người thực hiện. Nội dung hoạt động Để nhận xét đánh giá kết quả của mỗi đội trong buổi sinh hoạt chủ đề “Em yêu làn điệu dân ca” hôm nay xin trân trọng giới thiệu . Ban giám khảo. - Thầy Giáo............. Giáo viên tổng phụ trách đội. - Thầy Giáo............ Giáo viên bộ môn hát nhạc. Kính chúc ban giám khảo những người cầm cân nảy mực cho hai đội hôm nay sức khỏe, làm việc với tinh thần khách quan, chính xác và công bằng. Thư ký:. Lop6.net. Thời lượng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Kính thưa các thầy cô giáo! - Thưa tất cả các bạn. Tôi rất vinh dự được dẫn chương trình trong cuộc thi hôm nay. Để giúp “Đội Múa Đèn” và “Đội Xuân pha” nắm được luật chơi. Tôi xin thông qua thể lệ: - Cuộc thi gồm 3 phần thi: + Phần thi thứ nhất. Nghe bài hát dân ca đoán vùng miền? (Mở băng đĩa hoặc hát trực tiếp) Đội nào có tín hiệu trước được quyền ưu tiên trả lời. (Tín hiệu “Đội Múa Đèn”, “Đội Xuân Phả”). (Nếu đội trả lời trước mà sai hoặc không chính xác đội còn lại sẽ được quyền trả lời). Ở phần thi này là 5 bài hát. + Phần thi thứ hai. Thi hát nối giữa hai đội(2 bài), (Bắt thăm đội hát trước) Bài hát dân ca do Ban tổ chức đưa ra. Người dẫn chương trình sẽ hướng dẫn cụ thể cho hai đội chơi (Động lệnh: Dừng, tiếp theo, hát tiếp) + Phần thi thứ ba. Thể hiện tài năng (2 nội dung). Em tập làm nhạc sỹ (nội dung 1). Mỗi đội có cùng 5 phút để phổ nhạc dựa theo các làn điệu dân ca Việt Nam và lời thơ do Ban tổ chức đưa ra). (Nội dung 2) Thể hiện (Hát và múa phụ họa) một làn điệu dân ca Việt Nam tự chọn(Mỗi đội được sử dụng tối đa là 5 phút). Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CÁCH ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM KHẢO CHO CÁC PHẦN THI CỦA HAI ĐỘI Ban giám khảo sẽ dùng thẻ màu đỏ, màu vàng và màu xanh để đánh giá kết quả thi của hai đội. Sau ba phần thi đội nào giành được nhiều thẻ màu đỏ hơn là đội thắng cuộc(nếu bằng nhau về số lượng thẻ màu đỏ đội nào có nhiều thẻ màu vàng hơn đội đó thắng , nếu bằng nhau cả số lượng thẻ màu đò và màu vàng tính đến thẻ màu xanh, nếu bằng nhau cả về số lượng thẻ 3 màu thì cả hai đội phải thi câu hỏi phụ của Ban tổ chức để xác định đội thắng). (Xem các phần thi dành cho khán giả) Hai đội đã nghe rõ luật chơi chưa ạ! Trước khi vào phần thi thứ nhất – Xin tất cả chúng ta một tràng pháo tay để cổ vũ cho hai đội. Người thực hiện. Nội dung hoạt động PHẦN THI THỨ NHẤT “Nghe bài hát dân ca đoán vùng miền” (Nhắc lại luật chơi ngắn gọn). (Người dẫn chương trình quan sát đội có tín hiệu trước mới trả lời). Đánh giá của Ban Giám Khảo. (Bài 1 đến Bài 2 đến Bài 3, Bài 4, Bài 5) Bài 1: Mưa rơi. Bài 2: Đi cấy – Dân ca Thanh Hóa. Bài 3: Lí dĩa bánh bò – Dân ca Nam Bộ. Bài 4: Hoa thơm bướm lượn. Bài 5: Lý qua đèo – Dân ca trung bộ. Tổng hợp số thẻ của mỗi đội.. Lop6.net. Thời lượng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHẦN THI THỨ HAI “ THI HÁT NỐI” (Nhắc lại luật chơi) Xác định đội được quyền hát trước bài 1(Bắt thăm – Oản tù tì). Thi hát nối bài hát thứ nhất: Bài thứ hai Đội…………được quyền hát trước(Xin mời). Đành giá nhận xét của Ban Giám khảo. Thông báo số thẻ của mỗi đội(Phần 2). Người thực hiện. Nội dung hoạt động PHẦN THI KHÁN GIẢ Phần thi khán giả “THỂ HIỆN TÀI NĂNG” (2 nội dung) Nội dung thứ nhất: Em tập làm nhạc sỹ (Nhắc lại luật chơi). Xin mời Ban tổ chức đưa ra lời thơ cho hai đội phổ nhạc. - Năm phút dành cho mỗi đội bắt đầu. (Mời cổ động viên cổ vũ cho hai đội) Mời hai đội lần lượt thể hiện. Xin mời đội: Xin mời đội: - Đánh giá nhận xét của Ban Giám Khảo. Nội dung thứ hai: “Hát múa dân ca” (Nhắc lại luật chơi) - Mời đội: Sẽ thể hiện trước - Xin mời ý kiến nhận xét đánh giá của Ban Giám Khảo. (Trò chơi) Tính số lượng thẻ màu của mỗi đội để xác định đội thắng.. Lop6.net. Thời lượng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRAO GIẢI - Mời cả hai đội lên sân khấu đứng một hàng ngang. - Thông báo số thể của mỗi đội. - Trao giải nhì. Xin trân trọng kính mời. Trao giải nhất Xin trân trọng kính mời.. TỔNG KẾT BUỔI SINH HOẠT Với chủ đề: “Em yêu làn điệu dân ca” Kính thưa các Thầy giáo, cô giáo thưa tất cả các bạn! Qua tiết sinh hoạt với chủ đề “Em yêu làn điệu dân ca” của chúng ta hôm nay thật là sôi nổi, bổ ích và lý thú. Mỗi chúng ta như thấy tình cảm, tâm hồn thêm mượt mà, rộng mở, thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam ngàn năm văn hiến các làn điệu dân ca của các dân tộc các vùng miền của quê hương đất nước như đã ngấm vào máu thịt vào tình cảm của mỗi người dân Việt Nam chúng ta hãy biết giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Thay mặt tất cả các bạn học sinh em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn học sinh của nhà trường đã góp phần nên sự thành công của buổi sinh hoạt chủ đề này. Xin kính chúc sức khỏe các Thầy Cô Giáo các bạn học sinh và Xin hẹn gặp lại ở tiết sinh hoạt chủ điểm tháng 3. “Cùng tiến bước lên đoàn”. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>