Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn khối 1 - Tuần 22, 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22:. “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền”. Thứ hai ngày 05 tháng 02 năm 2007.. TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN ÔN TẬP I. Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn 12 vần đã học.  Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng.  Nghe hiểu và kể câu chuyện “Ngỗng và Tép”. II. Chuẩn bị:  GV: Bảng ôn.  HS: Bộ ghép chữ. III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Hoa nở, hoa tàn”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Đọc sgk: 8 HS.  Bảng con: tấm liếp, giàn mướp.  Nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập  Tuần rồi cô còn dạy thêm vần gì mới?  GV ghi lên góc bảng.  GV treo bảng ôn, HS kiểm tra.  HS thảo luận ghép âm ở hàng ngang và cột dọc để tạo thành vần.  HS đọc vần nối tiếp.  Đọc toàn bài.  Thư giãn: Trò chơi “Đèn hiệu”. a) Luyện đọc:  GV ghi từ ứng dụng.  HS tìm tiếng có vần vừa ôn, gạch chân tiếng.  Đọc từ – cá nhân, đồng thanh. b) Luyện viết:  GV hướng dẫn HS viết từ đón tiếp, ấp trứng.  HS viết bảng con. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài trên bảng.  Nhận xét, chuyển tiết.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Hát “Con chim non”.  GV gọi HS đọc bài tiết 1, đọc sgk.  GV giới thiệu tranh và ghi câu thơ ứng dụng.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân tiếng.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.  Đọc bài sgk. Hoạt động 2: Luyện viết  GV viết mẫu, nêu qui trình viết  HS viết vở tập viết bài 90.  GV theo dõi, chấm bài. * Thư giãn: Trò chơi “Con thỏ”. Hoạt động 3: Kể chuyện  GV giới thiệu tên truyện: Ngỗng và Tép.  GV kể 2 lần kèm tranh. + Tranh 1: Nhà có khách, hai vợ chồng bàn nhau giết Ngỗng thết bạn. + Tranh 2: Hai vợ chồng nhà Ngỗng tranh nhau chết. Người khách lại nghe được tiếng loài vật. + Tranh 3: Người khách nói mình thèm ăn Tép. + Tranh 4: Loài ngỗng nhớ ơn Tép, từ đây chúng không ăn tép nữa.  HS thảo luận nhóm, cử đại diện kể từng đoạn  Ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh về nhau. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Thi đua tìm tiếng, từ.  Đọc bài trên bảng, đọc sgk.  Dặn dò về nhà học bài.  Nhận xét chung. ---------------------------------------. TOÁN Bài: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu:  HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: + Tìm hiểu bài toán. + Giải bài toán. + Trình bày bài toán. II. Chuẩn bị:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  GV: Tranh minh họa  HS: Bộ đồ dùng học toán. III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Trán cằm tai”. Hoạt động 2: Kiểm tra  HS làm bài vào bảng con: Viết phép tính thích hợp + Có 11 con gà trống và 8 con gà mái. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?  Nhận xét. Hoạt động 3: Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài toán  GV treo tranh, HS đọc đề toán: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết nhà An có mấy con gà, ta làm như thế nào? ­ GV hướng dẫn HS viết lời giải, viết phép tính và đáp số.  Thư giãn: Trò chơi “Sóng biển”. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1:  HS nêu bài toán và viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào bài giải cho sẵn để viết tiếp những phần còn thiếu.  HS đọc lại toàn bài giải.  GV nhận xét Bài 2:  Tương tự bài 1. Bài 3:  Tương tự bài 1.  GV yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải.  Nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Dặn dò về nhà làm bài trong vở bài tập toán.  Nhận xét chung.. --------------------------------------ĐẠO ĐỨC Bài: EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) I. Mục tiêu:  Như tiết 1. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh vẽ.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  HS: Vở bài tập đạo đức, bút màu. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Đồng hồ” Hoạt động 2: Kiểm tra  Vì sao phải cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi?  Nhận xét. Hoạt động 3: Đóng vai  GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các tình huống 1, 3, 5, 6 (bài tập 3) để đóng vai.  HS thảo luận.  Các nhóm lên đóng vai trước lớp.  Lớp nhận xét.  Em cảm thấy như thế nào khi em được bạn cư xử tốt?  Em cảm thấy như thế nào khi em cư xử tốt với bạn?  Thư giãn: Hát “Bầu trời xanh”. Hoạt động 4: Thi vẽ  HS nêu yêu cầu vẽ tranh.  HS vẽ và cho các bạn cùng xem.  Nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Cả lớp đọc ghi nhớ.  Cần thực hiện theo những điều đã học.  Nhận xét chung.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 06 tháng 02 năm 2007.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: CÂY RAU I. Mục tiêu:  Giúp HS biết kể tên một số loại rau và nơi sống của chúng.  Quan sát, phân biệt và kể tên các bộ phận chính của cây rau.  Biết về lợi ích khi ăn rau và biết ăn rau đã rửa sạch. II. Chuẩn bị:  GV: Một số loại rau.  HS: Một số cây rau và Sgk. III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Một con vịt”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Khi đi đường em đi bên nào? Ở đâu?  Nhận xét. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận  GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ (1 bàn/ nhóm), hướng dẫn HS quan sát cây rau và thảo luận theo câu hỏi: + Em hãy chỉ rễ, thân, lá của cây rau mà em mang đến lớp? Bộ phận nào ăn được? + Em thích ăn loại rau nào?  HS thảo luận và báo cáo trước lớp, lớp nhận xét.  Em có biết tai sao ăn rau lại tốt không?  Trước khi ăn rau người ta thường làm gì?  Chốt: An rau có, lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón… Trước khi ăn phải rửa rau thật kĩ. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Trò chơi “Đố bạn rau gì?”.  Dặn dò: Nên ăn rau thường xuyên và sửa sạch rau trước khi ăn.  Nhận xét chung.. -------------------------------------------TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN oa - oe I. Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được oa, oe, họa sĩ, múa xòe và câu ứng dụng.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quí. nhất. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh minh họa  HS: Bộ đồ dùng III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi: “Dài ngắn” Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ  Đọc sgk: 10 HS.  Bảng con: đón tiếp, đầy ắp.  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới  GV ghi hai vần oa - oe – HS, lớp. a) Dạy vần oa  HS so sánh oa và ao.  HS ghép oa, phân tích vần. Đánh vần, đọc oa.  HS ghép tiếng họa, phân tích tiếng. Đánh vần, đọc.  Giới thiệu tranh vẽ, ghi từ họa sĩ.  HS đọc bài. b) Luyện viết:  GV hướng dẫn HS viết oa, họa sĩ.  HS đồ bóng, viết bảng con.  Thư giãn: Hát “Một con vịt” c) Vần oe giới thiệu tương tự  So sánh oa và oe?  HS đọc bài. d) Luyện đọc:  GV ghi từ, HS nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học và gạch chân.  Đọc tiếng, từ. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài.  Nhận xét, chuyển tiết.. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Hát “Dài ngắn”  GV gọi HS đọc bài tiết 1, đọc sgk.  GV giới thiệu tranh vẽ và ghi câu thơ ứng dụng, HS nhẩm đọc.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.  Thư giãn: Trò chơi “Trời mưa”.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Luyện viết  GV hướng dẫn HS viết từng dòng, nêu qui trình viết.  HS viết vở tập viết.  GV chấm bài. Hoạt động 3: Luyện nói  HS nêu tên chủ đề “Sức khỏe là vốn quí nhất”.  HS thảo luận theo cặp, báo cáo. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Tìm tiếng có vần vừa học?  Đọc bài sgk.  Dăn dò về nhà học bài.  Nhận xét chung.. ---------------------------------------TOÁN Bài: XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu:  HS có khái niệm ban đầu về độ dài: tên gọi, kí hiệu xăngtimet ( cm ).  Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị cm trong các trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị:  GV: Thước đo vạch cm.  HS: Bộ đồ dùng. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Đi học”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Bảng con: Tính 16 – 6 + 2 = 15 + 3 – 6 = 10 + 4 + 1 = 13 + 3 – 2 =  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới a) Giới thiệu đơn vị đo cm và dụng cụ đo độ dài  GV hướng dẫn HS quan sát thước có vạch đo cm: Vạch đầu tiên là số 0, dộ dài từ 0 đến 1 là 1cm, từ 1 đến 2 cũng là 1cm.  GV giới thiệu: Xăngtimet viết tắt là cm.  HS viết cm vào bảng con. b) Thực hành đo  GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước: + Đặt vạch số 0 của thước trùng với một đầu của đoạn thẳng.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng kèm đơn vị đo cm. + Viết độ dài đoạn thẳng.  Thư giãn: Trò chơi “Chim bay”. Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Viết đơn vị đo độ dài  HS viết 1 dòng vào vở toán. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống  GV treo tranh, HS quan sát tranh và viết kết quả vào bảng con.  Nhận xét. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S  GV treo tranh, HS quan sát tranh và viết kết quả vào bảng con.  Nhận xét. Bài 4: Viết số đo độ dài  HS làm vào vở.  GV chấm một số bài. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Dặn dò về nhà làm bài trong vở bài tập.  Nhận xét chung ------------------------------------Thứ tư ngày 07 tháng 02 năm 2007.. THỂ DỤC Bài: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu:  Ôn 4 động tác thể dục đã học, học động tác Bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.  Làm quen với trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. II. Chuẩn bị:  Sân tập. III. Những hoạt động trên lớp: NỘI DUNG THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP 1. Phần mở đầu: 5 phút x x x x x  Tập hợp lớp, phổ biến nội dung x x x x x bài học.  Đứng hát, vỗ tay.  Chạy nhẹ trên sân.  Giậm chân tại chỗ hoặc đếm theo nhịp.  Chạy nhẹ và đi thường theo vòng. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tròn. 2. Phần cơ bản:  Học động tác Bụng: GV làm mẫu 3 lần; lần 4 và lần 5 chỉ hô nhịp, không làm mẫu.  Chú ý: Nhịp 2 và 6 khi cúi xuống không được co chân.  Ôn 5 động tác thể dục đã học.  HS thực hiện.  Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. 3. Phần kết thúc:  Đi thường theo 2, 4 hàng dọc.  Hệ thống bài học.  Nhận xét chung.. 25 phút 2 x 4 nhịp. x x x x. x x x x. x x x x . x x x x. x x x x. 5 phút. TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN oai - oay I. Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy và câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế nhựa. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh minh họa  HS: Bộ đồ dùng III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi: “Hoa nở, hoa tàn” Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ  Đọc sgk: 10 HS.  Bảng con: hòa bình, mạnh khỏe.  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới  GV ghi hai vần oai - oay – HS, lớp. b) Dạy vần oai  HS so sánh oai và oa.  HS ghép oai, phân tích vần. Đánh vần, đọc oa.  HS ghép tiếng thoại, phân tích tiếng. Đánh vần, đọc.  Giới thiệu tranh vẽ, ghi từ điện thoại.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  HS đọc bài. b) Luyện viết:  GV hướng dẫn HS viết oai, điện thoại.  HS đồ bóng, viết bảng con.  Thư giãn: Hát “Con chim non” c) Vần oay giới thiệu tương tự  So sánh oai và oay?  HS đọc bài. d) Luyện đọc:  GV ghi từ, HS nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học và gạch chân.  Đọc tiếng, từ. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài.  Nhận xét, chuyển tiết.. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Hát “Bắn súng”  GV gọi HS đọc bài tiết 1, đọc sgk.  GV giới thiệu tranh vẽ: Tranh vẽ gì? Mọi người đang làm gì?  GV ghi câu ứng dụng, HS nhẩm đọc.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.  Thư giãn: Trò chơi “Trời mưa”. Hoạt động 2: Luyện viết  GV hướng dẫn HS viết từng dòng, nêu qui trình viết.  HS viết vở tập viết bài 92.  GV chấm bài. Hoạt động 3: Luyện nói  HS nêu tên chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.  HS thảo luận theo cặp, báo cáo. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Tìm tiếng có vần vừa học?  Đọc bài sgk.  Dăn dò về nhà học bài.  Nhận xét chung. ----------------------------------------. TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  Giúp HS rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài toán.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị:  GV: Bài tập.  HS: SGK, vở bài tập toán. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Bắc kim thang”. Hoạt động 2: Kiểm tra  GV vẽ vào bảng lớp 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 5cm, 3cm, 9cm.  GV gọi 3 HS lên bảng thực hành đo 3 đoạn thẳng trên và nêu kết quả đo.  Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:  HS đọc đề toán.  HS quan sát tranh vẽ và điền vào chỗ chấm trong phần tóm tắt, đọc lại tóm tắt.  HS nêu lời giải, phép tính và đáp số. Bài 2:  GV hướng dẫn tương tự bài 1. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt  GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy A và B.  Mỗi dãy cử 1 HS lên bảng làm bài giải.  Nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Dặn dò về nhà làm bài trong vở bài tập.  Nhận xét chung. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2007.. THỦ CÔNG Bài: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. Mục tiêu:  HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. II. Chuẩn bị:  GV, HS: Bút chì, thước kẻ, kéo. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Quê hương tươi đẹp”. Hoạt động 2: Kiểm tra  GV kiểm tra bút chì, thước kẻ, kéo của HS.  Nhận xét. Hoạt động 3:Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng các dụng cụ thủ công  GV giới thiệu các dụng cụ thủ công để HS quan sát.  GV hướng dẫn cách sử dụng bút chì: Cầm bút chì ở tay phải. Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa giữ thân bút. Các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3cm.  GV hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ, kéo. Hoạt động 4: Thực hành  HS thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng.  GV quan sát, uốn nắn.  Nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Dặn dò về nhà thực hành thêm.  Nhận xét chung. --------------------------------------------. TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN oan - oăn I. Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn và câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh minh họa  HS: Bộ ghép chữ III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Trò chơi “Thụt thò”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Đọc sgk: 10 HS.  Bảng con: khoai lang, hí hoáy  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới  GV ghi hai vần oan – oăn. HS, lớp.  GV ghi oan – So sánh oan và oai?  Ghép vần oan, phân tích. Đánh vần, đọc trơn.  HS ghép tiếng khoan, phân tích tiếng. Đánh vần, đọc.  Giới thiệu tranh vẽ, ghi từ giàn khoan.  HS đọc bài. a) Luyện viết:  GV viết mẫu oan, giàn khoan, nêu qui trình viết.  HS tô bóng, viết bảng con. b) Dạy vần oăn:  Tương tự vần oan.  So sánh oan và oăn?  HS đọc bài. c) Luyện đọc:  GV ghi từ, HS tìm tiếng có vần vừa học.  Đọc tiếng, từ ứng dụng. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài trên bảng.  Nhận xét, chuyển tiết.. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Hát múa “Đi học”.  GV gọi HS đọc bài trên bảng, đọc sgk.  GV ghi câu ứng dụng.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. HS – lớp. Hoạt động 2: Luyện viết  GV hướng dẫn HS viết từng dòng trong vở tập viết.  GV chấm bài.  Thư giãn: Hát “Quê hương tươi đẹp” Hoạt động 3: Luyện nói  HS nêu tên chủ đề “Con ngoan trò giỏi”.  HS thảo luận đôi bạn, báo cáo. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Tìm tiếng có vần vừa học?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>   . Đọc bài sgk. Dặn dò về nhà học bài. Nhận xét chung. ---------------------------------------------. TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  HS rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài toán có lời văn.  Thực hiện phép cộng trừ với đơn vị đo xăngtimet. II. Chuẩn bị:  GV: Bài tập viết trên bảng phụ.  HS: Bộ đồ dùng. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Con thỏ”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Dựa vào tóm tắt để giải bài toán: Có: 9 con chim Thêm: 2 con chim Có tất cả: … con chim?  2 HS lên bảng làm bài.  Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:  HS đọc nội dung bài và điền số thích hợp vào tóm tắt.  HS viết tóm tắt và bài giải vào vở toán.  GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 2:  HS đọc nội dung bài.  GV hướng dẫn HS làm tóm tắt và bài giải vào vở. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt  GV tổ chức thi đua giữa hai dãy A và B.  Mỗi dãy cử 2 HS lên bảng cùng làm bài 3.  Nhận xét. Bài 4: Tính  HS làm vào bảng con, bảng lớp. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Dặn dò về nhà làm bài trong vở bài tập toán.  Nhận xét chung.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu ngày 09 tháng 02 năm 2007.. MĨ THUẬT Bài: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. Mục tiêu:  HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một vài vật nuôi trong nhà.  Biết cách vẽ con vật quen thuộc.  Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích. II. Chuẩn bị:  HS: Một số tranh.  HS: Vở tập vẽ, bút màu. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Rửa mặt như mèo”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Một số bài chưa hoàn thành ở tiết trước.  Nhận xét. Hoạt động 3: Giới thiệu các con vật  GV giới thiệu tranh ảnh các con vật để HS nhận ra: + Tên con vật. + Các bộ phận của chúng.  HS kể thêm một vài con vật nuôi khác. Hoạt động 4: Thực hành  GV vẽ mẫu, HS quan sát các bước: + Vẽ các hình chính: đầu, mình + Vẽ chi tiết sau + Vẽ màu.  HS vẽ vào vở tập vẽ. GV theo dõi, giúp đỡ khi HS lúng túng.  HS tự chọn màu để tô.  GV kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò  Giới thiệu một số bài vẽ đẹp.  Về nhà vẽ tiếp nếu chưa vẽ xong.  Nhận xét chung.. ----------------------TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN oang - oăng I. Mục tiêu:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Học sinh đọc và viết được oang, oăng, khai hoang, con hoẵng và câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao choàng, áo len, áo sơ mi. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh minh họa  HS: Bộ ghép chữ III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Trời mưa”. Hoạt động 2: Kiểm tra  Đọc bài sgk: 10 HS.  Bảng con: phiếu bé ngoan, xoắn thừng.  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới  GV ghi hai vần oang - oăng – GV, HS, lớp.  GV ghi oang – So sánh oang và oan?  Ghép vần oang, phân tích. Đánh vần, đọc trơn.  HS ghép tiếng hoang, phân tích tiếng. Đánh vần, đọc.  Giới thiệu tranh vẽ, ghi từ khai hoang.  HS đọc bài. a) Luyện viết:  GV viết mẫu oang, khai hoang, nêu qui trình viết.  HS tô bóng, viết bảng con. * Thư giãn: Hát “Đàn gà con”. b) Dạy vần oăng:  Tương tự vần oang.  So sánh oang và oăng?  HS đọc bài. c) Luyện đọc:  GV ghi từ, HS tìm tiếng có vần vừa học.  Đọc tiếng, từ ứng dụng. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài trên bảng.  Nhận xét, chuyển tiết.. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Trò chơi “Sóng biển”.  GV gọi HS đọc bài trên bảng, đọc sgk.  GV giới thiệu tranh: Tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? Các bạn HS ở miền núi hay miền xuôi? Vì sao em biết?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  GV ghi câu ứng dụng, HS nhẩm đọc.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. HS – lớp. Hoạt động 2: Luyện viết  GV hướng dẫn HS viết từng dòng trong vở tập viết.  GV chấm bài.  Thư giãn: Hát “Lí cây xanh” Hoạt động 3: Luyện nói  HS nêu tên chủ đề “Ao len, áo choàng, áo sơ mi”.  HS thảo luận đôi bạn, báo cáo. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Tìm tiếng có vần vừa học?  Đọc bài sgk.  Dặn dò về nhà học bài.  Nhận xét chung. -------------------------------------. ÂM NHẠC Bài: ÔN TẬP BÀI HÁT “TẬP TẦM VÔNG” I. Mục tiêu:  HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.  Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II. Chuẩn bị:  GV: Một số động tác phụ họa.  HS: Vở tập hát. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra  Cá nhân, tổ, lớp hát bài “Tìm bạn thân” và bài “Sắp đến Tết rồi”.  Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn bài hát “Tập tầm vông”  Khởi động giọng theo nguyên âm A bài hát “Cháu lên ba”.  Ôn bài hát, kết hợp trò chơi.  Hát, vỗ tay đệm theo theo phách và đệm theo nhịp 2. Tập tầm vông tay không tay có… x x xx x x xx Tập tầm vông tay không tay có… x x x x  HS nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò  HS hát, vận động biểu diễn phụ họa.  Dặn dò về nhà hát múa cho cả nhà nghe.  Nhận xét chung. ------------------------------------------. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 23:. “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 2007.. TIẾNG VIỆT Bài: HỌC VẦN oanh - oach I. Mục tiêu:  Học sinh đọc và viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch và câu ứng dụng.  Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. Chuẩn bị:  GV: Tranh minh họa.  HS: Bộ ghép chữ. III. Những hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Hát “Mời bạn vui múa ca”. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ  Đọc sgk: 10 HS.  Bảng con: liến thoắng, dài ngoẵng.  Nhận xét. Hoạt động 3: Bài mới  GV giới thiệu oanh - oach – HS, lớp. a) Dạy vần oanh  HS ghép vần oanh, phân tích oanh.  So sánh oanh và oang? Đánh vần, đọc.  HS ghép tiếng doanh, phân tích tiếng. Đánh vần, đọc.  Giới thiệu tranh, ghi từ doanh trại.  HS đọc bài. b) Luyện viết:  GV hướng dẫn HS viết oanh, doanh trại.  HS đồ bóng, viết bảng con. * Thư giãn: Trò chơi “Sò bò cò”. c) Vần oach giới thiệu tương tự  So sánh oanh và oach?  HS đọc bài. d) Luyện đọc:  GV ghi từ, HS nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học và gạch chân.  Đọc tiếng, từ. Hoạt động 4: Củng cố  GV gọi HS đọc bài.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Nhận xét, chuyển tiết.. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc  Khởi động: Trò chơi “Dài ngắn”  HS đọc bài tiết 1, đọc sgk.  GV giới thiệu tranh và ghi câu ứng dụng.  HS tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân tiếng.  Đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.  Đọc bài sgk.  Thư giãn: Hát “Sắp đến Tết rồi”. Hoạt động 2: Luyện viết  GV hướng dẫn HS tập viết bài 95.  HS viết vở tập viết.  GV theo dõi, chấm bài. Hoạt động 3: Luyện nói  HS nêu tên chủ đề luyện nói “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”.  Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, báo cáo. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò  Tìm tiếng có vần vừa học?  Đọc bài sgk.  Dặn dò về nhà học bài.  Nhận xét chung. ----------------------------------. TOÁN Bài: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu:  HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimet để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II. Chuẩn bị:  GV: Thước có vạch chia thành từng xăngtimet.  HS: Bộ đồ dùng. III. Những hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Khởi động  Trò chơi “Đèn hiệu” Hoạt động 2: Kiểm tra  Dựa vào tóm tắt để giải bài toán: Có: 3 quyển vở Thêm: 7 quyển vở Có tất cả: … quyển vở?  GV gọi 2 HS lên bảng giải toán.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×