Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.4 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 7 Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012. Buæi s¸ng. Chµo cê ®Çu tuÇn. TiÕt 1. __________________________ TiÕt 2 Tiếng Anh GV chuyên _________________________________ TiÕt 3 Tập đọc. Trung thu độc lập I - môc tiªu:. - Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung . - HiÓu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi. - Hiểu ND của bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GDMT: Giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên đất nước. Ii - hoạt động DH:. A. KiÓm tra: GV kiểm HS đọc bài Chị em tôi và trả lời câu hỏi SGK. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi häc. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: HS nối tiếp đọc đoạn. GV kÕt hîp gióp HS hiÓu ý nghÜa cña c¸c tõ ng÷ ®îc chó thÝch cuèi bµi. Hướng dẫn HS đọc đúng. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b.T×m hiÓu bµi: HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời: Anh chiÕn sÜ nghÜ tíi Trung thu vµ c¸c em nhá vµ lóc nµo? Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp? HS đọc thầm đoạn 2 và 3, trả lời: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm tương lai ra sao? ( ... dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện...) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? ( Đó là vẻ đẹp của đất nước giàu có hiện đại hơn nhiều...) Cuéc sèng cña em h«m nay cã g× gièng so víi anh chiÕn sÜ n¨m xa? 129 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sau khi HS tr¶ lêi GV chốt lại: Những ước mơ của anh chiến sĩ đã trở thành hiện thực . Nhiều điều mà cuộc sống hôm nay của chúng ta đang có còn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa. Các em cần phải yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước. Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Em mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới . - Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang . - Em mơ ước nước ta có một môi trường xanh , sạch đẹp.,… 3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. Yêu cầu HS tìm giọng đọc của từng đoạn. Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn. III. Cñng cè, dÆn dß.. Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào? Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. _____________________________. TiÕt 4. To¸n LuyÖn tËp. I. Môc tiªu. - Cã kü n¨ng thùc hiÖn tÝnh céng, trõ c¸c sè tù nhiªn vµ c¸ch thö l¹i phÐp céng, thö l¹i phÐp trõ c¸c sè tù nhiªn. - BiÕt t×m mét thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. II. Các hoạt động dạy học. A. Bµi cò: Gäi hai HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 2, 4 (SGK) NhËn xÐt, ghi ®iÓm. B. Bµi míi Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 ở VBT trang 37 Bµi 1: HS tù lµm. HS nªu c¸ch thö l¹i phÐp céng, phÐp trõ. Bµi 2: Gäi mét HS lªn b¶ng tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i. Bµi gi¶i G׬ thø hai « t« ch¹y ®îc sè mÐt lµ : 42 640 - 6 280 = 36 360 (m ) Trong hai giê « t« ch¹y ®îc sè km lµ : 42 640 + 36 360 = 79 000 ( m ) = 79 ( km ) §S : 79 km Sau khi HS lµm bµi xong GV tæ chøc lµm bµi sau (nÕu cã thêi gian) Hai HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë nh¸p. a, x + 262 = 4848 b, x - 707 = 3535 HS nh¾c l¹i c¸ch t×m sè h¹ng cha biÕt vµ c¸ch t×m sè bÞ trõ cha biÕt. GV chÊm, ch÷a mét sè bµi. 130 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Tæng kÕt, dÆn dß: NhËn xÐt chung tiÕt häc.. TiÕt 5. Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ. I - MỤC TIÊU:. Nêu cách đề phòng bệnh béo phì. - Ăn uống hợp lí, điều độ , ăn chậm , nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Hình trang 28, 29 SGK. - Phiếu học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Bài cũ: HS nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 2. Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. - HS thảo luận nhóm 4(theo phiếu học tập ở SGK). - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - GV kết luận. * HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ béo phì? * HĐ3: Đóng vai. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV. VD: - Tình huống 1. Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì giúp em mình. -Tình huống 2. Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì? Nếu hàng ngày trong giờ ra chơi các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt? - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình diễn. - GV theo dõi, nhận xét. IV - TỔNG KẾT, DẶN DÒ: Nhận xét tiết học.. ______________________________ Buæi chiÒu Tiết 1. Tin häc GV chuyên ___________________________ 131 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÞch sö CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG. TiÕt 2 I/ MỤC TIÊU:. Học xong bài này, HS biết: - KÓ ng¾n gän trận Bạch Đằng n¨m 938 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền là người làng Đường Lâm(Hà Tây) .Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ +Nguyªn nh©n trận Bạch Đằng: KiÒu C«ng TiÔn giÕt Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Diễn biến chính của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chØ huy qu©n ra lîi dông thuû triÒu lªn xuèng trªn s«ng B¹ch §»ng, nhö giÆc vµo b·i cäc vµ tiªu diÖt địch. + ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với Lịch sử Dân Tộc : ChiÕn th¾ng B¹ch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lËp l©u dµi cho d©n téc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Hình trong SGK(Phóng to) - Bộ tranh vẽ diến biến của trận Bạch Đằng. - Phiếu học tập của HS. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.. 1. Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? 2. Bài mới: * HĐ 1: Làm việc cá nhân. Đánh dấu nhân vào chỗ trống những thông tin đúng về Ngô Quyền. + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm(Hà Tây) ……. +Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ ……. + Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán ……. + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi Vua …… Sau đó một em giới thiệu một số nét tiểu sử về Ngô Quyền. * HĐ 2: Làm việc cá nhân. - HS đọc đoạn 2 (SGK), trả lời các câu hỏi. + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - HS dựa vào kết qủa làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng. *HĐ 3: Làm việc cả lớp. - Sau khi quân ta đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? điều đó có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận.Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, 132 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. IV – TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. TiÕt 3. LuyÖn To¸n LuyÖn tËp . tiÕt 1 ( TuÇn 6). I.Môc tiªu:. Giúp HS củng cố về: - Đọc các thông tin trên biểu đồ hình cột , điền đúng các số liệu thông tin trên biểu đồ . - TÝnh trung b×nh céng cña nhiÒu sè . - Đổi đơn vị đo thời gian , đơn vị đo khối lượng. II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. ? HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè. ? 1 tÊn = ? kg ; 1 giê = ? phót ; 1thÕ kØ = ? n¨m ? Muèn t×m trung b×nh céng cña nhiÒu sè lµm thÕ nµo . ? Muốn tìm số liền trước , liền sau của một số làm thế nào . Hoạt động 2: Thực hành - HS lµm bµi ë VBT thùc hµnh trang 40 GV hướng dẫn : Bài 1: Dựa vào số liệu thông tin trên biểu đồ điền các thông tin vào chỗ chÊm . Sè s¸ch cña c¸c khèi líp . Sau đó tính tổng số sách của 5 khối . Trung b×nh mçi khèi líp gãp ®îc GV theo dõi HS làm bài , hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng . Hoạt động 3: GV chấm chữa bài . Gäi 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 1,2,3 GV nhận xét đánh giá . Iv - cñng cè - dÆn dß:. TiÕt 4. ____________________________ ThÓ dôc BµI 13. I – MỤC TIÊU:.. - Biết cách đi đều vũng phải, vũng trỏi đúng hướng và đứng lại. - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Trò chơi: “ Ném trúng đích” II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:. Sân trường, 1 cái còi, 4 -> 6 quả bóng. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1, Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Làm một số động tác khởi động. 133 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trò chơi: “ Tìm người chỉ huy” 2, Phần cơ bản: a, ôn quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + GV điều khiển lớp tập 1- 2 phút. + Chia tổ tập luyện,do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn. + Cả lớp tập lại một lần để củng cố. B. Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ném trúng đích”. GV nêu tên trò chơi và luật chơi, Sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét thi đua giữa các tổ. 3, Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét tiết học. _________________________________________ Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng: TiÕt 1. TiÕt 2. Thể dục. GV chuyªn d¹y ________________________ To¸n BiÓu thøc cã chøa hai ch÷. I. Môc tiªu. - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. §å dïng d¹y häc. Bản phụ đã viết sẵn VD như SGK III. Các hoạt động dạy học. A. KiÓm tra bµi cò: Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 3 tiết trước (SGK). Mét HS tãm t¾t, mét HS tr×nh bµy bµi gi¶i. NhËn xÐt, ghi ®iÓm. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu biÓu thøc cã chøa hai ch÷. GV nêu VD đã có ở bảng phụ giải thích cho HS mỗi chỗ " ..." chỉ số cá ( do anh hoặc em) câu được.Vấn đề nêu trong ví dụ là hãy viết số hoặc chữ thích hîp vµo chç trèng. VD: Anh c©u ®îc 3 con c¸( viÕt 3 vµo cét 1) Em c©u ®îc 2 con c¸ ( viÕt 2 vµo cét thø hai) 134 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C¶ hai anh em c©u ®îc bao nhiªu con c¸?( 3 + 2) Sè c¸ cña anh 3 0 3 a. Sè c¸ cña em 2 5 6 b. Sè c¸ cña 2 anh em 3+2 0+5 3+6 a+b. Tơng tự cho HS tự nêu và điền vào bảng để dòng cuối cùng là. Anh c©u ®îc a con c¸. Em c©u ®îc b con c¸. C¶ hai anh em c©u ®îc a+ b con c¸. * a + b lµ biÓu thø cã chøa hai ch÷. Cho vµi HS nh¾c l¹i. 2. Gi¸i trÞ cña biÓu thøc cã chøa hai ch÷. GV tËp cho HS nªu nh SGK NÕu a = 3 vµ b = 2 th× a + b = 3 + 2 = 5. 5 lµ mét gi¸ trÞ cña biÓu thøc a + b * Mçi lÇn thay ch÷ b»ng sè ta tÝnh ®îc mét gi¸ trÞ cña biÓu thøc a + b 3. Thùc hµnh GV tæ chøc cho HS lµm bµi 1, 2 ë vë bµi tËp råi ch÷a bµi. ChÊm, ch÷a bµi III. Cñng cè, dÆn dß. Cho HS nªu c¸c vÝ dô vÒ biÓu thøc cã chøa hai ch÷ a + b; a - b; m x n... NhËn xÐt giê häc.. ____________________________ TiÕt 3. LuyÖn tõ vµ c©u Cách viết hoa tên người, tên địa lí.... I. Mục đích, yêu cầu. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên riêng VN (BT1,BT2,mục III); tìm và viết đúng mét vµi tªn riªng ViÖt Nam. II. §å dïng d¹y häc. Bản đồ hành chính của địa phương. III. Các hoạt động dạy học. A. Bµi cò: Gäi hai HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái: Gọi HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự hào, tự ái. HS đọc lại bài tập 1 đã điền từ. Đặt câu với một từ ở bài tập 3 ( tiết trước ) GV nhËn xÐt - ghi ®iÓm. B. Bµi míi 1: Giíi thiÖu. 135 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. T×m hiÓu vÝ dô GV viÕt s½n lªn b¶ng líp yªu cÇu HS nhËn xÐt c¸ch viÕt. - Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. - Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Đông. Tªn riªng gåm mÊy tiÕng? Mçi tiÕng cÇn ®îc viÕt nh thÕ nµo? Khi viết tên riêng người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết như thế nào? 3. Ghi nhí Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Thảo lận nhóm theo yêu cầu. Em hãy viết 5 tên người , 5 tên địa lý vào bảng Tên người TrÇn Tïng L©m.... Tên địa lý Hµ TÜnh.... §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. NhËn xÐt, bæ sung. Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chó ý ®iÒu g×? Lưu ý viết các từ: Ba- na; Y- a- ly...( Nếu HS hỏi, GV nhận xét đúng sai và nãi kü trong tiÕt sau) 4. LuyÖn tËp Hướng dẫn HS làm bài tập. Bµi 1: HS tù lµm bµi. Yªu cÇu HS gi¶i thÝch v× sao ph¶i viÕt hoa nh÷ng tõ trªn? DÆn HS ghi nhí cách viết hoa khi viết tên địa chỉ. Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề. Yªu cÇu HS tù t×m trong c¸c nhãm vµ ghi phiÕu thµnh hai cét a, b Treo bản đồ hành chính địa phương Gọi HS đọc tên các quận huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương. Nhận xét, biểu dương một số em. III. Cñng cè, dÆn dß. GV nhËn xÐt tiÕt häc. __________________________ TiÕt 4. Đạo đức. TiÕt kiÖm tiÒn cña( tiÕt 1) I. Môc tiªu:. Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng: 1 NhËn thøc ®îc: CÇn ph¶i tiÕt kiÖm tiÒn cña nh thÕ nµo. V× sao cÇn tiÕt kiÖm tiÒn cña. 136 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,...trong sinh hoạt hµng ngµy. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng t×nh víi nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm l·ng phÝ tiÒn cña. GDBVMT: SD tiết kiệm, quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi,điện, nước ,...trong cuộc sống hằng ngày cũng là một việc làm bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học. a. KiÓm tra bµi cò: Hai HS nêu phần ghi nhớ tiết trước. b. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( các thông tin trang 11, SGK) - GV chia nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸c th«ng tin trong SGK. - C¸c nhãm th¶o luËn. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận. - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người v¨n minh, x· héi v¨n minh. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ( bài tập 1SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1; yêu cầu bày tỏ thái độ theo c¸c phiÕu mµu quy íc nh H§3 TiÕt 1, bµi 3. - GV đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình. - Cả lớp trao đổi thảo luận. - GV kÕt luËn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK. - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi nhãm. - Các nhóm thảo luận và liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiÖm tiÒn cña. - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy. Líp nhËn xÐt bæ sung. - GV kÕt luËn. - HS tù liªn hÖ GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động nối tiếp - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tù liªn hÖ sù tiÕt kiÖm tiÒn cña cña b¶n th©n m×nh. _______________________________. Buổi chiều: TiÕt 1. TiÕng Anh. GV chuyªn d¹y. ___________________________ TiÕt 2. Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC TÂY NGUYÊN. I/ MỤC TIÊU:. Học xong bài này HS : 137 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Biết Tõy Nguyờn có nhiều dõn tộc sinh sống (Gia- rai, Ê- đê, Ba - na, Kinh,... ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất ở nước ta.. - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dõn ở Tõy Nguyờn: nam thường quấn khố, nữ thường quấn váy. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.(HS kh¸, giái) - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:. Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Bài cũ: - Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ. - Nêu một số đặc điểm của Tây Nguyên. 2. Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu mục 1: “Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống”. - HS đọc SGK trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? + Trong các dân tộc ở Tây Nguyên, những dân tộc nào sống lâu đời, những dân tộc nào mới đến? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? + Để Tây Nguyên càng giàu đẹp, nhà cửa các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? * HĐ2: Tìm hiểu mục 2: “Nhà rông ở Tây Nguyên” - HS đọc mục 2, dựa vào tranh ảnh thảo luận: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có nhà gì đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? + Sự to đẹp cuả nhà rông biểu hiện điều gì? * HĐ3: Tìm hiểu về trang phục, lễ hội. - HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 để thảo luận câu hỏi. + Người Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? + Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? + ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? IV/ TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. - GV trình bày lại một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên. - Nhận xét tiết học. _____________________________ TiÕt 3. LuyÖn TiÕng ViÖt 138 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 1 . tuÇn 6 I.Môc tiªu: Còng cè gióp HS. - HiÓu ®îc kh¸i niÖm danh tõ chung vµ danh tõ riªng .NhËn biÕt ®îc danh tõ chung vµ danh tõ riªng - N¾m ®îc quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng II.Hoạt động dạy học:. GV nªu néi dung yªu cÇu tiÕt häc. H§1: LuyÖn tËp : Bài 1: 1HS đọc y/c của bài tập. - 1HS tr¶ lêi miÖng . c¶ líp theo dâi , nhËn xÐt . Bài 2: 1HS đọc y/c của bài tập. HS lµm bµi c¸ nh©n . 1HS lªn b¶ng lµm C¶ líp theo dâi , nhËn xÐt . GV nhận xét , chốt lại ý đúng . - HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë. Bài 3: 1HS đọc y/c của bài tập. Tìm đúng các danh từ riêng trong 2 truyện Đồng tiền vàng , truyện Lời thề HS tù lµm bµi vµo vë. Bài 4 : HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi . Gäi HS tr¶ lêi miÖng . c¶ líp theo dâi , nhËn xÐt . H§2:ChÊm bµi vµ ch÷a bµi III. Cñng cè - DÆn dß:. NhËn xÐt tiÕt häc. _____________________________. H®ngll Kể chuyện nêu gương học sinh nghèo vượt khó I.Môc tiªu:. - HS biết cảm thông với những khó khăn của những HS nghèo vượt khó . - Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của những HS nghèo vượt khó . - Giáo dục HS có ý thức quan tâm , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn . II.ChuÈn bÞ :. Các mẫu chuyện về tấm gương HS nghèo vượt khó . III. Tiến hành các hoạt động. Bước 1 :Chuẩn bị - GV yªu cÇu HS nép c¸c mÉu chuyÖn , c¸c bµi viÕt , tranh ¶nh ,... su tÇm được về gương HS nghèo vượt khó . GV sắp xếp các tiết mục . - Chọn người dẫn chương trình - ChuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ . Bước 2 : Kể chuyện - Lớp trưởng giới thiệu ý nghĩ của buổi kể chuyện. - Lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể chuyện hoặc giới thiệu về gương những HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được . ( Có thể cho cả lớp trao đổi : Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó ) 139 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cã thÓ xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ Bước 3 : Nhận xét đánh giá - Trong các câu chuyện các bạn vừa kể theo em câu chuyện nào cảm động nhÊt ? - Theo em bạn nào kể hay nhất ? Em có suy nghĩ gì về những tấm gương vượt khó mà các bạn vừa kể ? - GV nhận xét đánh giá , chốt lại nội dung giờ học . _____________________________________ Thø 4 ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng: TiÕt 1. ¢m nh¹c GV chuyên __________________________. TiÕt 2 Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I – MỤC tiªu :. - Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiªn. - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.(tr¶ lêi c¸c c©u hái 1,2,3,4 trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ. III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Bài cũ: HS đọc bài: “Trung thu độc lập” 2. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công xưởng xanh”. - GV đọc mẫu màn kịch – giọng rõ ràng, hồn nhiên. - HS quan sát tranh minh hoạ hình 1. nhận biết 2 nhân vật: Tin - tin (trai) và Mi - tin (gái), 5 em bé. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Năm dòng đầu. Đoạn 2: Tám dòng tiếp theo. Đoạn 3: Bảy dòng còn lại. GV giúp HS hiểu từ: Thuốc trường sinh. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả màn kịch. - Tìm hiểu nội dung màn kịch: 140 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương lai? + Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? + Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người? - Hướng dẫn HS đọc diễm cảm màn kịch theo cách phân vai. * HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: “Trong khu vườn kỳ diệu” - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - HS nối tiếp nhau đọc từng phần của màn kịch2. Phần 1: Sáu dòng đầu. Phần2: Sáu dòng tiếp theo. Phần 3: Năm dòng còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả màn kịch. - Tìm hiểu nội dung màn kịch. - Hướng dẫn HS đọc diễm cảm màn kịch theo cách phân vai. IV – TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. + Vở kịch nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học. ___________________________ TiÕt 3. Toán. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I – MỤC TIÊU: Giúp HS:. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Bài cũ: HS chữa bài tập 4 (SGK) 2. Bài mới: * HĐ1: Cung cấp kiến thức: “Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng”. - GV kẻ sẵn bảng như SGK. - HS tính giá trị của a + b và b + a. So sánh 2 tổng này. Kết luận: Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. * HĐ2: Luyện tập. - HS làm bài vào vở (Bài 1, 2 Vở BT trang: 39). - GV theo dõi, hướng dẫn. - Chấm, chữa bài. Bài 1 HS nêu miệng cách làm và kết quả. Bài 2 : 2HS lên bảng chữa. III – TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. Nhận xét tiết học. 141 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ______________________________. TiÕt 4. ChÝnh t¶ Gµ trèng vµ c¸o. I. Mục đích, yêu cầu. - Nhớ -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng bài thơ : " Gà Trống và Cáo" - Làm đúng bài chính tả bắt đầu bằng những tiếng bắt đầu bằng ch/ tr.(2)a ; bài 3(b) II. Các hoạt động dạy học. A. KiÓm tra: HS viÕt hai tõ l¸y cã chøa thanh hái, hai tõ l¸y cã chøa thanh ng·. B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hướng dẫn HS nhớ- viết. GV nêu yêu cầu của bài, một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. HS đọc thầm đoạn thơ .Ghi nhớ nội dung chú ý những từ ngữ dễ viết sai, c¸ch tr×nh bµy. HS nªu c¸ch tr×nh bµy mét bµi th¬ lôc b¸t. GV chèt ý: - Ghi tªn bµi vµo gi÷a dßng. - Dßng 6 ch÷ lïi vµo mét « ly, dßng 8 ch÷ viÕt s¸t lÒ. - Ch÷ ®Çu dßng th¬ ph¶i viÕt hoa. - ViÕt hoa tªn riªng cña hai nh©n vËt Gµ Trèng vµ C¸o. - Lêi nãi trùc tiÕp cña Gµ Trèng vµ CÊo ph¶i viÕt sau dÊu hai chÊm, më ngoÆc kÐp. HS gÊp SGK viÕt mét ®o¹n th¬ theo trÝ nhí. GV chÊm, ch÷a bµi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bµi 2: yªu cÇu HS lµm bµi tËp 2a Bµi 3: HS lµm bµi 3b HS lần lượt trình bày kết quả- Nhận xét- bổ sung. III. Cñng cè, dÆn dß. GV nhËn xÐt giê häc. _________________________________. Buæi chiÒu: TiÕt 1. Tiếng Anh GV chuyên _________________________. TiÕt 2. MÜ thuËt GV chuyên ___________________________ 142 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiÕt 3. Kể chuyện. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG. I/ MỤC TIÊU:. - HS nghe kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng”, theo tranh minh hoạ (SGK); kể nèi tiÕp được toµn bé câu chuyện “Lời ước dưới trăng”(do GV kể )phối hợp với lời với điệu bộ nét mặt. - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: những điều ước cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. *GDBVMT: GV khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp). 1. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Tranh minh học trong truyện (SGK) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Bài cũ: HS kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. 2. Bài mới: * HĐ1: GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”. - GV kể lần 1, HS nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - GV kể lần 3. * HĐ2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Luyện kể chuyện theo nhóm, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Gv chia nhóm 4 HS , mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh , sau đó kÓ toµn truyÖn. + GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo c¸c c©u hái . VD: Tranh 1: ? Quª t¸c gi¶ cã phong tôc g× ? ? Những lời nguyện ước đó có gì lạ ? Tranh 2: ? T¸c gi¶ chøng kiÕn tôc lÖ thiªng liªng nµy cïng víi ai? ? §Æc ®iÓm nµo vÒ h×nh d¸ng cña chÞ Ngµn khiÕn t¸c gi¶ nhí nhÊt ? ? T¸c gi¶ cã suy nghÜ nh thÕ nµo vÒ chÞ Ngµn? ? Hình ảnh ánh trăng rằm có gì đẹp? ? Qua hình ảnh ánh trăng đẹp và không gian yên tĩnh thì con người ở day đã có niềm hi vọng gì ? - Thi kể chuyện trước lớp. + Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. * 1- 2 HS thi kể toàn chuyện. + HS kể xong đều trả lời câu hỏi a, b, c của bài tập 3. 143 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV và cả lớp nhận xét người kể chuyện hay nhất, nhóm kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện hợp lý thú vị. IV/ TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? TiÕt 2 LuyÖn To¸n LuyÖn tËp (tiÕt 2 .TuÇn 6 ) I.Môc tiªu:. Giúp HS củng cố về: - KÜ n¨ng thùc hiÖn tÝnh céng, trõ c¸c sè tù nhiªn . - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n II.Các hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Cũng cố phần lí thuyết. Nêu các bước thực hiện phép tính cộng , phép trừ các số có nhiều chữ số . Hoạt động 2: Thực hành - GV hướng dẫn : Bài 2 : Gọi HS đọc bài toán . ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? Yªu cÇu t×m g× . ? Muốn biết hai bạn tiết kiệm được bao nhiêu tiền , trước hết phải tìm gì ? HS làm bài GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . Hoạt động 3: GV chấm chữa bài . III- cñng cè - dÆn dß:. Nhận xét chung giờ học. ___________________________________________ Thø 5 ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 Buæi s¸ng TiÕt 1. TiÕt 2. Tin häc GV chuyên. TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I/ môc tiªu:. - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh các doạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. -Tranh minh hoạ truyện kể “ Ba lưỡi rừu” - Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1, Bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện: “ Ba lưỡi rừu” theo tranh minh hoạ. 2, Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 144 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 1: - HS đọc cốt truyện : “ Vào nghề” . Cả lớp theo dõi SGK. - GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. - GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện. GV chốt lại: Trong cốt truyện mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. SV1: Va- li - a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. SV2: Va- li - a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa. SV3: Va - li - a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. SV4: Sau này, Va - li - a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. Bài tập 2: - GV nêu yêu cầc của bài tập. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề” - HS đọc thầm 4 đoạn văn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh một đoạn, viết vào vở bài tập. - Một số HS trình bày bài làm của mình. - GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. * HĐ2: HS liên kết đoạn văn thành câu chuyện. HS xung phong liên kết đoạn văn thành câu chuyện GV nhận xét, cho điểm. IV/ TỔNG KẾT, DẶN DÒ:. GV nhận xét giờ học.. TiÕt 3:. Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. I/ MỤC TIÊU:. - HS nhận biết được một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. 1. Bài cũ : Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ? 1HS chữa bài tập 3( SGK ) 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. - GV nêu VD (SGK) đã ghi sẵn ở bảng phụ. - HS nêu vấn đề cần giải quyết, chẳng hạn phải viết số (hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ “…” đó. - GV nêu mẫu dòng đầu. - Sau đó HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo của bảng và cuối cùng sẽ có: An câu được: a con cá 145 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bình câu được: b con cá Cường câu được: c con cá. Cả ba người câu được: a + b + c con cá. GV: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. Hai học sinh nhắc lại. * HĐ2: Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9. 9 là một gí trị của biểu thức a + b + c. - Tương tự như vậy, mỗi lần thay số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. * HĐ3: Luyện tập. - HS làm bào vào vở (Bài 1, 2 Vở BT). - GV theo dõi, hướng dẫn. - Chấm chữa bài. Bài 1: HS nêu miệng cách làm và kết quả. Bài 2: HS lên bảng điền kết quả. a+b+c 13 13 17 20. axbxc 60 72 100 0. (a + b) x c 42 30 30 0. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học. _____________________________. TiÕt 4. Khoa học. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG ... I/ MỤC TIÊU:. - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiªu ch¶y, t¶, lÞ... - Nờu nguyờn nhõn gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ¨n uèng kh«ng vÖ sinh, dïng thøc ¨n «i thiu . - Cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Gi÷ vÖ sinh ¨n uèng. + Gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n + Giữ vệ sinh môi trường - Cú ý thức thực hiện giữ gỡn vệ sinh ăn uống để phũng bệnh II/ PHƯƠNG TIỆN:. Hình 30, 31 (SGK phóng to). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. * HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. GV: + Trong lớp đã có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? 146 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Khi đó em cảm thấy thế nào? + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? GV nói về triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị…. + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? GV kết luận: * HĐ2: Thảo luận về nguyên nhận và cách đề phòng mục 2, 3 trong mục: Bạn cần biết và trả lời câu hỏi. Vừa chỉ, vừa nói về nội dung của từng hình. + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?. + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòngđược các bênh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng lây qua đường tiêu hoá. - Sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả. * HĐ3: Vẽ tranh cổ động: - HS thảo luận nhóm 4 về vấn đề giữ vệ sinh, phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. Nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh. Mỗi nhóm vẽ và viết nội dung của bức tranh. - Các nhóm trình bày tranh của mình và phát biểu nội dung. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét giờ học.. ___________________________ Buổi chiều TiÕt 1 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ ... I/ MỤC TIÊU:. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riªng theo yªu cÇu BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lý Việt Nam. Phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. 1.Bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết tên người tên địa lí Việt Nam . Viết 1 VD về tên người, 1 tên địa lí. 2. Bài mới: * HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1. - GV nêu yêu cầu của bài. - Một HS đọc nội dung bài tập 1, đọc giải nghĩa từ “Long Thành” - Cả lớp đọc thầm bào ca dao và làm vào vở theo yêu cầu. 147 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS chữa bài. - GV chốt lại lời giảng đúng. * HĐ2: HS làm bài tập 2. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng. Giải thích yêu cầu của bài – HS chơi trò chơi du lịch. + Tìm nhanh trên bản đồ các tỉnh, thành phố của nước ta. Viết lại các tên đó đúng chính tả. + Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịc sử của nước ta. Viết lại các tên đó. - Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét đánh giá. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhận xét giờ học. __________________________________. LuyÖn TiÕng ViÖt LuyÖn tËp . tiÕt 2 TuÇn 6 I.môc tiªu:. Củng cố giúp HS : Biết dựa vào tranh và lời dưới tranh kể lại được câu chuyÖn S¸u tuæi hay b¶y tuæi . Ii - hoạt động dạy học:. Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung , yêu cầu giờ học . Hoạt động 2 : Luyện kể chuyện theo tranh - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS luyÖn kÓ theo nhãm 4 - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt , bæ sung. ? C©u chuyÖn cho chung ta thÊy ®îc ®iÒu g× . GV nhận xét , đánh giá Hoạt động 3: Viết đoạn văn kể chuyện dựa vào nội dung tóm tắt dưới tranh . - HS đọc yêu cầu bài tập 2 . Đọc phần gợi ý - GV hướng dẫn - HS luyện viết đoạn văn kể chuyện dựa vào tranh và nội dung tóm tắt dưới tranh . - Gọi một số HS đọc bài viết của mình trước lớp . GV nhận xét , đánh giá Iii - cñng cè -dÆn dß:. Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.. ___________________________ TiÕt 3. Kỹ thuật. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI ... (T2) I- môc tiªu:. 148 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>