Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 24: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn giái. M«n: VËt lÝ. Gi¸o viªn dù thi: §µm V¨n Ho¹t Đơn vị : Trường Dân tộc Nội trú. Khèi líp 6. So¹n: 21/02/2012 Gi¶ng: 24/02/2012 Lớp : 6A - Trường THCS An Lập. Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2; 21.3; 21.5 sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, cẩn thận, nghiêm túc. II - CHUẨN BỊ - Máy tính, máy chiếu - Thí nghiệm ảo: Hình 21.1 và 21.4 - Hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5 sách giáo khoa. III. BÀI MỚI: 1. Đặt vấn đề: Treo hình 21.2 – Yêu cầu h/s nhận xét về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa ? ? Tại sao người ta phải làm như vậy ? . Quan sát hình vẽ, nhận xét nguyên nhân. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. - Gv: Chiếu thí nghiệm ảo 20.1a lên bảng. + C.1 Có hiện tượng gì xảy ra khi đối với thanh thép khi nó nóng lên ? + C.2 Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì ? - Gv: Chiếu thí nghiệm ảo 20.1b lên bảng. -Gv: Gọi học sinh đọc c3 Gv: Gọi học sinh trả lời.. 1. Thí nghiệm. - Hs: Quan sát. 2 Trả lời câu hỏi. - Hs: Thanh thép nở ra. - Hs: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. - Hs: Quan sát. - Hs: Đọc. Hs: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn .. N¨m häc: 2011 - 2012 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn giái. M«n: VËt lÝ. Khèi líp 6. Gv: Chiếu câu c4 lên bảng. 3. Rút ra kết luận. + C.4 a. Khi thanh thép .(1)..........vì nhiệt nó Hs: (1) nở ra gây ra (2)......rất lớn. (2) lực b. Khi thanh thép co lại (3)........ nó (3) vì nhiệt cũng gây ra (4)....... rất lớn. (4) lực Hoạt động: Vận dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv: Chiếu tranh hình 21.2 và gọi học sinh - Hs: Quan sát. dọc câu hỏi C5. - Gv: Gọi học sinh trả lời. - Hs: Có để một khe hở. Khi trời nóng, đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray - Gv: Chiếu tranh hình 21.3 và gọi học sinh - Hs: Quan sát. dọc câu hỏi C6. Hs: Không giống nhau. Một đầu - Gv: Gọi học sinh trả lời. được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. Hoạt động 3: Nghiên cứu băng kép . Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Băng kép. - Gv: Giới thiệu cấu tạo của băng kép. 1. Quan sát thí nghiệm. - Gv: gọi học sinh đọc. - Gv: Chiếu thí nghiệm lên bảng (2 trường - Hs: Quan sát. hợp). 2. Trả lời câu hỏi. - Gv: Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau - Hs: Khác nhau. hay khác nhau? - Gv: Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong - Cong về phía thanh đồng. Đồng về phía thanh nào? Tại sao? dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. - C9: Gọi học sinh đọc và trả lời. - Cong về phía thanh thép. Đồng co - Giáo viên nhận xét. lại vì nhiệt nhiề hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. 3. Vận dụng. * Ứng dụng: Băng kép được dùng vào việc đóng - ngắt tự động mạnh điện. - Gv: Chiếu thí nghiệm hình 21.5 lên bảng. - Hs: Quan sát. - Gọi học sinh đọc và trả lời C10. - Hs: Khi đủ nóng băng kép cong lại - Gv: Nhận xét về phía thanh đồng làm ngắt mạch N¨m häc: 2011 - 2012 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn giái. M«n: VËt lÝ. Khèi líp 6. điện. Thanh đồng nằm trên. 3. Cũng cố: - Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản có thể gây ra hiện tượng gì? - Đồng và thép có nở vì nhiệt như nhau không? Tại sao? - Khi băng kép bị đốt nóng có hiện tượng gì xảy ra? 4. Dặn dò: - Học bài và làm BT 21.3  21.6 - Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”. - Chuẩn bị bài: “ Nhiệt kế – Nhiệt giai ” Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... N¨m häc: 2011 - 2012 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×