Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tỉm hiểu vùng đất QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 19 trang )

QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG
1. Lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh
Lịch sử chung về sự hình thành của Quảng Nam – Đà Nẳng
Trên thực tế, phải tính đến thời nhà Hồ (1402) với việc thu nhận Chiêm
Động từ vua Chiêm là Ba Đích Lại, vùng đất Quảng Nam ngày nay mới thuộc về
Đại Việt. Nhưng danh xưng Quảng Nam mới ra theo sự thoả thuận giữa Thượng
hoàng Trần Nhân Tông với Vua Chiêm Thành là Chế Mân trong việc đời vào năm
1471, sau chiến thắng Đồ
Lần theo lịch sử,châu Ơ và châu Lý và một phần phía
Bắc vùng đất Quảng Nam ngày nay được sáp nhập vào Đại Việt vào năm 1306,
Bàn của vua Lê Thánh Tông, với tên gọi đầy đủ là Quảng Nam thừa tuyên đạo.
Đây là đạo thứ 13, bao gồm một vùng lãnh thổ rộng lớn, kéo dài từ đèo Hải Vân
đến núi Thạch Bi (giáp giới giữa Phú Yên với Khánh Hoà ngày nay) được chia
thành 3 phủ và 9 huyện (tiền thân của Nam, Ngải, Bình, Phú). Đó là:Thăng Hoa
phủ, gồm 3 huyện: Lệ Giang, Hy Giang và Hà Đông (tương ứng với tỉnh Quảng
Nam ngày nay).
Tư Nghĩa phủ, gồm 3 huyện Nghĩa Sơn, Bình Sơn và Mộ Sơn (tương ứng với tỉnh
Quảng Ngãi ngày nay).Hoài Nhơn phủ, gồm 3 huyện Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy
Viễn (tương ứng với tỉnh Bình Định ngày nay).
Cần lưu ý rằng địa phận thừa tun Quảng Nam bấy giờ chỉ đến đèo Cù Mơng,
cịn phần đất từ đèo Cù Mông đến núi Thạch Bi, do địa hình hiểm trở, người Việt
vẫn chưa quản lý. Phải đợi đến năm 1611, chúa Nguyễn Hồng mới chính thức
thành lập phủ Phú Yên thuộc Quảng Nam.
Suốt chiều dài lịch sử, Quảng Nam còn nhiều lần thay đổi tên gọi: năm 1490
(Hồng Đức) - Quảng Nam xứ, năm 1520 (Hậu Lê) - trấn Quảng Nam, năm 1602
(thời Nguyễn Hoàng) - dinh Quảng Nam, thời Minh Mạng, năm 1827 đổi thành
trấn Quảng Nam, năm 1832 đổi thành tỉnh Quảng Nam, gồm 2 phủ : Thăng Hoa,
Điện Bàn, với năm huyện: Diên Phước, Duy Xun, Hồ Vinh, Lễ Dương, Hà
Đơng). Về sau có một vài lần sáp nhập, thay đổi tên gọi để đến ngày 06 tháng 11
năm 1996, Quốc hội nước CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ 10 đã phê chuẩn việc
tách tỉnh QN-ĐN thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.


Lịch sử hình thành và phát triển của Đà Nẵng


Giữa thế kỷ XVI, khi Hội An đã là trung tâm bn bán sầm uất ở phía Nam thì Đà
Nẵng mới là vị trí tiền cảng, trung chuyển hàng hóa, tu sửa tàu thuyền.
Đầu thế kỷ XVIII, vị trí tiền cảng của Đà Nẵng dần dần trở thành thương cảng thay
thế cho Hội An, nhất là khi kỹ thuật đóng tàu ở châu Âu phát triển với những loại
tàu thuyền lớn, đáy sâu, ra vào vịnh Đà Nẵng dễ dàng.
Sau khi xâm chiếm toàn bộ đất nước ta vào năm 1889, thực dân Pháp tách Đà
Nẵng khỏi Quảng Nam và đổi tên thành Tourane, chịu sự cai quản trực tiếp của
Tồn quyền Đơng Dương.
Đầu thế kỷ XX, Tourane được Pháp xây dựng trở thành một đô thị theo kiểu Tây
phương. Cơ sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật sản xuất được đầu tư. Các ngành nghề sản
xuất và kinh doanh được hình thành và phát triển: Sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, chế biến hàng xuất khẩu (chè, lương thực, thực phẩm, nước ngọt,
nước đá, rượu, nước mắm, cá khô), sửa chữa tàu thuyền, kinh doanh dịch vụ. Cùng
với Hải Phòng và Sài Gòn, Tourane trở thành trung tâm thương mại quan trọng của
cả nước.
Năm 1950, Pháp trao trả Đà Nẵng cho chính quyền Bảo Đại.
Tháng 3/1965 các đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng và thiết lập ở
đây một căn cứ quân sự hỗn hợp lớn. Năm 1967, Đà Nẵng được Mỹ ngụy ấn định
là thành phố trực thuộc Trung ương và xác định mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành
trung tâm chính trị, quân sự, văn hóa cho vùng I và II chiến thuật.Mỹ cho xây dựng
ở Đà Nẵng các căn cứ quân sự và kết cấu hạ tầng: sân bay, cảng, kho bãi, đường sá,
cơng trình cơng cộng, cơ sở thơng tin liên lạc, lập tín dụng ngân hàng.
Năm 1975, hịa bình lập lại, Đà Nẵng (là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng) bắt tay vào khôi phục những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh. Mặc
dù cịn lắm khó khăn nhưng cơng cuộc phục hồi và phát triển thành phố đã đạt
nhiều thành quả, nhất là thời kỳ đổi mới, sau 1986.
Ngày 6/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã thơng qua Nghị quyết cho
phép tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà

Nẵng trực thuộc Trung ương. Về địa giới hành chính, thành phố Đà Nẵng mới bao
gồm thành phố Đà Nẵng trước đây, huyện Hòa Vang và huyện đảo Hoàng Sa.


2. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam –Đà Nẵng
a. Vị trí địa lý
- Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của
miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với trên
125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước Lào, phía Nam giáp tỉnh
Quảng Ngãi. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.406 km2
- Đà Nẵng nằm ở vùng Duyên hải miền trung, trên trục đường sắt, đường bộ,
đường thủy của cả nước. Phía bắc Đà Nẵng giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây
và nam giáp với tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng.
TP.Đà Nẵng cách trung tâm Tp.Huế 100km, cách Hà Nội khoảng 760km, cách đô
thị cổ Hội An 30km thuận lơi cho giao thong và đặc biệt là phát triển du lịch
b. Đặc điểm địa hình
- Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, hình
thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven biển;
bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ bền
chặt về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái đồi núi,
đồng bằng, ven biển.
- Địa hình của Đà Nẵng đa dạng, phía bắc có đèo Hải Vân, phía tây là dãy núi cao ,
núi Bà Nà cao 1487m, phía đơng có bán đảo Sơn Trà và nhiều bãi biển đẹp, ngồi
khơi có quần đảo Hồng Sa
c. Khí hậu
- Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khơ
và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đơng lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình
năm 20 –21 0c, khơng có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa
trung bình 2.000 – 2.500 mm nhưng phân bố không đều theo thời gian và không

gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 – 12,
chiếm 80% lượng mưa cả năm.


- Cũng giống như Quảng Nam thì Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt
đọ cao và ít biến động. Mùa mưa và mùa khô rõ rệt, bão thường đổ bộ vào thanh
phố vào các tháng 9,10 hàng năm kèm theo mưa lớn nên hay gây ra lụt lội
c. Dân số
Tính đến hết năm 2012, dân số Quảng Nam là 1.435.629 người, với mật độ
dân số trung bình là 139 người/km2; dân trên 10 vạn người, chiếm 7,2% dân số
toàn tỉnh. Với 81,4% dân số sinh sống ở nông thôn,
- Dân số Đà Nẵng : là 951.572 người, mật độ 757,8 người /km. Gồm 6 quận,2
huyện và 56 phường, xã
Tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch
Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Đà Nẵng là một trong ba vùng du
lịch trọng điểm của cả nước, là nơi có tiềm năng du lịch phong phú, bao gồm
các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn. Có nhiều danh lam thắng cảnh như
đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà, Bà Nà, núi Chúa, Ngũ Hành Sơn, các bãi tắm
Mỹ Khê, Non Nước, bảo tàng chàm với di tích Chàm gắn kết với phố cổ Hội
An, thánh địa Mỹ Sơn, cố đô Huế và các tỉnh duyên hải miền Trung. Những tài
nguyên này là điều kiện cho phép Đà Nẵng phát triển nhiều loại hình du lịch
như nghỉ mát, tắm biển, tham quan, du lịch nghiên cứu, du lịch văn hố.

3. HỆ THỐNG DI SẢN VĂN HĨA
a. Di tich
Quang Nam là vùng đất có nhiều di tích cách mạng lừng danh trong kháng
chhiến, ngày nay đã trở thành điểm đến hấp dẫn du kháchtrong cảnh trí thơ
mộng thanh bình. Phải kể đến là kinh thành sư tử ở Trà Kiệu, Thánh địa Mỹ
Sơn, nhà lưu niệm Huỳnh Thúc Kháng, giếng Nhà Nhì, địa đạo Kỳ Anh
 Di tích khu căn cứ Nước Oa (1960-1973)

Nước Oa nguyên là tên của một con sông nằm trong rừng già thuộc xã Trà
Tân, huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam. Trong bối cảnh chính quyền Ngơ Đình
Diệm đang thi hành những chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” khốc liệt, nhằm
đánh phá và tiêu diệt phong trào cách mạng ở miền Nam, Khu ủy V và Tỉnh
ủy Quảng Nam đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh công tác xây dựng miền núi thành
căn cứ địa cách mạng để bảo vệ và duy trì phong trào. Căn cứ


Nước Oa, Trà My, cơ quan Khu ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu V trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
Khu căn cứ Nước Oa được thành lập làm nơi đứng chân của Khu ủy V và Bộ
Tư lệnh Quân khu V vào khoảng giữa năm 1960. Có thể coi đây là khu căn
cứ đầu tiên của Khu V, nơi sống và làm việc, chỉ huy, lãnh đạo phong trào
của các đồng chí trong Khu ủy và các tướng lĩnh như Tư lệnh Chu Huy Mân
(sau này là đại tướng) trong KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ từ 1960-1973.
Trong suốt thời gian hơn một thập kỷ, nhiều cuộc hội nghị quan trọng bàn về
đường lối, phương hướng hoạt động cách mạng, nhiều lớp huấn luyện cán
bộ, chiến sĩ đã được tổ chức tại nơi đây.
 Khu tháp chăm Mỹ Sơn
Di sản văn hóa Mỹ Sơn nằm trong thung lũng sâu, thuộc xã Duy Phú, huyện
Duy Xuyên, cách Đà Nẵng 70km về phía tây nam được học giả Pháp M.C
Paris phát hiện năm 1898. là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong
một thung lũng đường kính khoảng 2km, bao quanh bởi đồi núi.
Đây là thánh địa Ấn Giáo của Chămpa xây dựng từ thế kỷ VII-XIII dâng tế
thần Siva. Với hơn 70 cơng trình kiến trúc bằng gạch đá, Mỹ Sơn có thể
gánh ngang với các di tích nổi tiếng vùng Đông Nam Á như Angkok ( Cam
puchia), Bôrôbudua( Indonexia)…
Phần lớn đền tháp đều quay về hướng đông, được xem là nơi hội tụ các thần
linh. Vật lieu xây dựng tháp rất độc đáo, gồm những viên gạch nung mài
nhẵn xếp chồng nên nhau một cách chắc chắn mà không thấy chất kết dính

lại bền vững qua hàng ngàn năm. Nghệ thuật và kiến trúc qua bố cục đền
tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Khu Thánh địa gồm nhiều
cụm tháp, bố cục mỗi cụm tháp đều có một tháp chính (kalan) ở giữa và
nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Kalan thường thờ Linga (sinh thực
khí) hay linh tượng Shiva
Mỹ Sơn khơng chỉ nổi tiếng bởi các cơng trình kiến trúc mà cịn nổi tiếng vì
có hàng trăm các tác phẩm điêu khắc thể hiện trên gạch, trên đá mềm mại
uyển chuyển mang giá trị cao. Mỹ Sơn cuối thế kỷ XX đã thực sự hồi sinh
trở lại thành bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật bí ẩn của nhân loại,
đang chờ nền văn minh hiện đại khám phNgày 1-12-1999, khu di tích lại
được tổ chức UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới.á
 Hội An – di sản văn hóa thế giới


- Nằm cách tp Đà Nẵng 30km về phía Đơng Nam, phố cổ Hội An từ lâu đã
trở thành một địa danh nổi tiếng của Việt Nam. Từ thế kỷ XVI, đây là
thương cảng lớn nhất khu vực miền trung, có nhiều thuyền bè của các
nước trên thế giớicập bến mua bán trao đổi hàng hóamỗi ngày. Vì thế,
Hội An là nơi giao thoa của các nền văn hóa như phương Tây, Nhật Bản,
Trung Hoa được thể hiện rõ qua 1 quần thể di tích kiến trúc cổ gồm hệ
thống nhà ở, hội qn, đình chùa, bến cảng, chợ cịn nguyên vẹn cho đến
ngày nay. Trong lịch sử hình thành, Hội An được biết đến với nhiều tên
gọi khác nhau như: Fafo, Haisfo, Hoài phố, Ketchem, Cotam
- Ngoài giá trị văn hóa kiến trúc đồ sộ và đa dạng, Hội An cịn lưu giữ một
tài sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú thể hiện qua các hoạt động
tín ngưỡng, lễ hội, sinh hoạt văn hóa-văn nghệ dân gian và các làng nghề
truyền thốngVới những điều kiện trên , tháng 12/1999, UNESCO công
nhận phố cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới
- Đêm rằm phố cổ: Đêm Hội An vào những ngày rằm bạn mới cảm nhận
hết được khơng gian ấm áp, thơ mộng, cổ kính của 1 phố cổ. Đi dọc theo

con phố trong ánh đèn lồng lung linh với đr màu sắc bạn sẽ có cảm giác
như đang sống lại những năm tháng ở thế kỷ XVI-XVII
- Chùa Cầu biểu tượng của phố cổ:
Tọa lạc trên đường Trần Phú , chùa Cầu là 1 kiến trúc độc đáo kết hợp
nhiều phong cách khác nhau, như: Viêt, Hoa, Nhật…và từ lâu đã mặc
nhiên trở thành một biểu tượng độc đáo trong tổng thể Di sản văn hóa
Hội An.
Chùa Cầu có chiều dài khoảng 18m,rộng 3m, bắc qua 1 con lạch sâu chảy
ra song hoài,được xây dựng vào khoảng đầu thế kỷ XVII theo kiểu “
Thượng lưu Hạ kiểu” ( trên là nhà dưới là cầu) trong chùa thờ Bắc Đế
Trấn Võ. Hơn 300 năm tồn tại, chùa đã qua 4 lần trùng tu. Đến 1917,
chúa Nguyễn Phúc Chu, trong 1 lần đến thăm Hội An đã ban tên cho cầu
là Lai ViễnKiều tức cầu của những người khách phương xa. các hội
quán do người Hoa xây dựng để tưởng nhớ đến quê hương của họ. Nếu
bắt đầu từ Chùa Cầu, sẽ thấy năm hội quán trên đường Trần Phú, tất cả
đều bên số chẵn: Hội quán Quảng Đông, Hội quán Trung Hoa, Hội quán
Phúc Kiến, Hội quán Quỳnh Phủ và Hội quán Triều Châu
- Hội qn Phúc Kiến: Tồn thể khu di tích này do người Phúc Kiến xây
dựng vào năm 1759 ngay từ thời gian đầu họ đến sinh sống tại Hội An.


Kiến trúc đồ sồ này do những bàn tay khéo léo, tài hoa của các nghệ nhân
đến từ Trung Hoa. Được xây dựng theo hình chữ “tam”, sâu đến 120m
cục diện đuợc bày bố chi tiết từ trong ra ngoài,hài hịa, nguy nga, sâu
lắng. Chính diện đặt bàn thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quán Thế Âm Bồ
Tát, Bà Chúa sanh thai và 12 bà mụ theo tín ngưỡng dân gian của người
Trung Hoa. Ngồi ra ở đây cịn có nhiều tượng thờ, trống đồng, chuông
đồng, lư hương và nhiều hiện vật khác
b. Lễ Hội
Nhắc tới Quảng Nam-Đà Nẵng là phải kể đến các lễ hội như lễ hội Long

Chu, lễ hội Bà Thu Bồn, lễ tế Ông Cá
 Lễ tế Cá Ông: Đã từ bao đời nay,lễ hội Cá Ông ( hay còn gọi là lễ tế Cá Voi)
là lễ hội lớn nhất của cư dân tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng. Thờ phụng cá ông ở
miền đất này không chỉ được xem là tơn kính thần linh mà cịn gắn liền cả sự
hưng thịnh của làng cá. Lễ thường tổ chức vào dịp cầu ngư hàng năm ( vào
hạ tuần tháng 2 âm lịch). Những ngày này thường tổ chức chèo Bá Trạo-một
loại hình văn nghệ dân gian, hát bội hát khoan
Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm. Các nhà đều
đặt hương án bày lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền đều chăng đèn kết hoa.Lễ cầu an
được tổ chức tại đêm đầu tiên tại làng Cá Ông dưới sự điều khiển của các vị chánh
bái, là những vị cao niên có uy tín trong làng.
Rạng sang ngày hôm sau dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Vào nửa đêm
hơm đó dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mõ, dâng hương hát bội…Lễ hội
thu rất nhiều du khách và nhân dân địa phương.

 Hội đua ghe
Hội đua thuyền đua ghe hay bơi chải là sinh hoạt văn hóa song nước cổ
truyền của người Việt. Điều này đã được phản ảnh qua hình tượng khắc trên
trống đồng thời văn hóa Đơng Sơn. Nhìn chung hội đua thuyền, đua ghe là
loại hội nước mang nhiều ý nghĩa của cư dân trồng lúa nứơc ở khu vực Đông
Nam Á gắn với tục thờ thần nước, tục cầu mùa, cầu nước và tín ngưỡng
phồn thực
Hàng năm từ mồng 2 đến mồng 7 tháng Giêng ân lịch ở làng chài ven biển
người ta lại tưng bừng tổ chức Hội đua ghe, thu hút rất đông ngưòi dân tham
gia


 Lễ Hội Quan Thế Âm
Ngũ Hành Sơn mà dân gian qen gọi là núi Non Nước là 1 quần thể gồm 5
hịn núi đá vơi nằm trên địa phận xã Hòn Hải, huyện Hòa Vang, tp Đà Nẵng.

Núi Hành Sơn nổi tiếng với nhiều hang động đẹp như đọng Huyền Khơng,
Hoa Nghiêm, Linh Nham
Năm 1950 hịa thượng Thích Pháp Nhân phát hiện ra 1 động mới ở chân núi
Kim Sơn. Động dài hơn 50 m, bề ngang khởng 10m, cao từ 12-15m. Đường
vào động là những bậc đá tự nhiên đi sâu vào long núi. Đối diện với cửa
động là những lớp thạch nhũ hình thành 1 bức tượng quan thế âm cao bằng
người thật dáng nét cân phân khá thanh tú. Một lớp nhũ đá lấp lánh như kim
tuyến bề ngảngộng hơn gang tay phủ từ bờ vai chạy dài đến hết thân tượng.
Chân tượng đặt nên lưng con rồng đang cuộn mình giữa những lớp song
gợn, tay phải tượng nâng bình nước cam lồ. Phía sau là hình tượng Thiện Tài
Đồng Tử. Phía bên trái là hình 1 con chim lớn dang đơi cánh chải rộng trên
phía trần. Bên phải là cụm thạch nhũ giống hình 1 khóm trúc. Phía sau là
những dải mây ẩn hiện lung linh. Có thể nói đây là bức phù điêu tuyệt mỹ
mà thiên nhiên ban tặng. Chính do hình tượng này mà động được đặt tên là
Quan Thế âm
Sau khi phát hiện ra động hịa thượng Thích Pháp Nhân cịn xây 1 ngơi chùa
thay cho chiếc am trước đó làm bằng tranh tre, lấy tên là chùa Quan Thế
Âm. Chùa tựa lưng vào vách núi Kim Sơn quay mặt ra 1 đầm sen lớn, vào
mùa hè hương sen tỏa hương ngào ngạt
Ngay sau ngày đất nước hịa bình, vào ngày vía đức phật bà Quán Thế
Âm(19/2 âm lịch) các phật tử các thiện nam tín nữ từ các nơi đổ về đây dự lễ
trai đàn chẩn tế và sau đó tham gia phần hội kéo dài 3 ngày đêm với những
trò chơi dân gian như hội hóa trang, hát tuồng, hát dân ca, hội thi các bộ môn
thơ…Lễ hội này là 1 trong 4 lễ hội tong giáo lớn nhất và được Bộ Văn hóa,
Thể thao và du lịch xếp vào trong số 15 lễ hội quốc gia năm 2000
c. Làng nghề
Đà Nẵng
Mỗi làng quê, làng nghề là 1 nét riêng biệt của mảnh đất Đà Nẵng. Làng đá
mĩ nghệ Non Nước với những sản phẩm được nghệ nhân gọt giũa bằng khối
óc, bằng bàn tay khéo léo tinh xảo, họ thổi tâm hịn mình vào đá, đánh thức

giấc ngủ ngàn năm của thiên nhiên để sống với con người
 Làng đá Non Nước


Có lẽ khơng ai đến Ngũ Hành Sơn mà khơng ghé thăm làng mỹ nghệ Non
Nước.Đó là 1 nơi sản xuất đồ mỹ nghệ bằng đá cẩm thạch nổi tiếng khắp cả
nước và ngoài nước
Theo các nghệ nhân của làng, làng nghề chế tác đá Non Nước đã có lịch sử
hàng ba, bốn trăm năm trước. Một vài tấm bia tồn tại ở những ngôi chùa cổ
trên đất Quảng Nam đã khẳng định điều đó. Hiện nay, ngay tại thắng cảnh
Ngũ Hành Sơn nổi tiếng vẫn còn nhà thờ “ Thạch nghệ tổ sư”, và hàng năm
vào mồng 6 tháng giêng các hoạt động giỗ tổ đã diễn ra khá quy mô ở tại
làng này.
Từ đất vô cảm, người nghệ nhân làng mỹ nghệ Hịa Hải đã thổi vào đó tâm
hồn của con người. Dĩ nhiên quá trình này diễn ra ở nhiều cơng đoạn, và có
cả những cơng đoạn vất vả, nhọc nhằn vô cùng. Niềm hạnh phúc trước 1 tác
phẩm đã hình thành
Ngày nay sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước đã có mặt nhiều nơi trên thế giới.
Người mua sắm làm kỷ niệm 1 lần đến Đà Nẵng cũng có, xuất khẩu sang
các thị trường Úc, Hồng Kơng… cũng có. Mặt hàng phong phú đa dạng, đặc
biệt có tranh khắc đá và trong nghệ thuật có giá trị mỹ thuật cao.
Quảng Nam
 Làng Mộc Kim Bồng
Nghề mộc Kim Bồng được hình thành từ thế kỷ XV bởi những người việt
đầu tiên ở đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh vào khai khẩn vùng
đất Cẩm Kim-Hội An thời bấy giờ. Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII nghề
mộc Kim Bồng phát triển nhờ sự phồn thịnh của thương cảng Hội An . Đến
thế kỷ XVIII nghề mộc kim bồng đã phát triển mạnh mẽ và thịnh đạt thành
làng nghề với ba nhóm nghề rõ rệt: nghề mộc xây dựng cá cơng trình kiến
trúc đơ thị, nghề mộc dân dụng và nghề dóng tàu thuyền mộc.

Địa danh và nghề mộc Kim Bồng đã được Lê Quý Đôn đè cập trong Phủ
biên tạp lục viết vào thế kỷ XVIII. Với danh tiếng của mình nhiều hiệp thợ
Kim Bồng đã được vua các triều Nguyễn triệu tập tham gia xây dựng kinh
đo Huế
Trong số đó nhiều người đã ban nhiều tước Cửu phẩm, bát phẩm. Đôi với
Hội An người thợ mộc Kim Bồng đã góp phần tạo nên những cơng trình
kiến trúc.
 Làng đúc đồng Phước Kiều
Làng đúc Phước Kiều nằm trên quốc lộ 1, xã Điện Phương, Điện Bàn,
Quảng Nam. Theo tư liệu gia phả của các tộc họ hiện còn lưu giữ, làng được


thành lập từ buổi đầu thời các chúa Nguyễn dựng nghiệp ở hai xứ Thuận Quảng. Đây vốn là vùng đất truyền thống đúc đồng nổi tiếng, các ông tiền
hiền của tộc Dương Ngọc và Nguyễn Bá đã truyền dạy nghề đúc cho bà con
đồng tộc, lập ra làng đúc Phước Kiều cho tới nay. Khi các chúa Nguyễn ra
sức mở mang, ổn định ở hai xứ Thuận - Quảng, nghề thủ cơng trong đó có
nghề đúc đồng, sản xuất đồ gia
Nghề đúc đồng có những bí quyết riêng để có thể tạo ra được những sản
phẩm nổi tiếng mà nhiều nơi biết đến. Một trong những bí quyết đó là pha
hợp kim. Qua bao thời tồn tại, phát triển nghề đúc làng Phước Kiều đã tích
luỹ được những kinh nghiệm lớn. Để có được sản phẩm (nhất là các loại
nhạc khí) người thợ phải mất nhiều thời gian, cơng sức với sự tỉ mỉ, khéo léo
trong việc làm khuôn. Khuôn đất sét qua nhiều công đoạn: nhồi đất, làm bìa,
giáp khn, thét khn, trổ điệu... Tuỳ sản phẩm mà làm khuôn sống (dùng
một lần) hoặc khuôn bền (dùng nhiều lần).Cũng tuỳ sản phẩm, thợ đúc làng
áp dụng những kỹ thuật khác nhau trong việc nung khuôn, nấu kim loại, rót
khn và ra khn. Mỗi gia đình có bí quyết pha chế hợp kim riêng để đúc.
Như đồng đỏ, đồng thau (đồng pha thiếc), đồng (đồng pha nhôm), đồng
xanh (đồng pha kẽm) và đồng thoà (đồng pha vàng).
Trong nghề đúc truyền thống, thì làm nguội chính là cơng đoạn cuối trong

việc quyết định chất lượng sản phẩm. Người trong làng nghề Phước Kiều
quan niệm, một cái chiêng mới ra khuôn đánh lên vẫn có tiếng, nhưng chưa
phải là tiếng chiêng, mà chỉ như âm thanh ban đầu của một đứa bé mới tập
nói, vì thế cần phải tạo cho chiêng ngân vang. Kỹ thuật lấy tiếng nhạc khí là
nét riêng của làng đúc Phước Kiều, nhờ đó có thể phân biệt nhạc khí của
làng với bất cứ nơi nào khác.Đến nay, nhiều chùa chiền ở Quảng Nam còn
lưu giữ các chng đồng, nhiều bn làng ở phía tây Quảng Nam, Tây
Ngun, Bình Phước... cịn sử dụng những bộ nhạc khí được làm từ làng đúc
Phước Kiều. Ngày giỗ tổ Không Lộ Giác Hải thiền sư - 12 tháng giêng âm
lịch hằng năm - được xem là nghi lễ cung kính của chủ tộc dân làng diễn ra
trong tiếng ngân vang của chiếc chuông được đúc từ thời Tự Đức 11 (1858).
Đặc biệt, với đại hồng chung, thợ phải ăn chay ba ngày, làm lễ cầu an mới
bắt tay vào việc.
d. Văn hóa dân gian
Vùng văn hóa xứ Quảng được hình thành trong tổng thể vùng văn hóa miền
Trung, dựa trên nền tảng văn hóa Sa Huỳnh và nền văn hóa Champa rực rỡ,


từ xa xưa đã hiện hữu trên mảnh đất Hóa Châu-vùng đất cực Nam của Đại
Việt (từ phía Nam Thừa Thiên Huế đến bờ Bắc sơng Thu Bồn hiện nay)
Vì thế, khi nói đến giá trị văn hóa Xứ Quảng, khơng chỉ những người Quảng
Nam - Đà Nẵng mà cịn bao gồm những con người thuộc các dân tộc sống
trên mảnh đất này từ thuở khai hoang, dựng nghiệp cho đến nay đã đồng tâm
hiệp lực tạo nên diện mạo đặc trưng của một vùng.
Văn hóa xứ Quảng khơng chỉ đặc trưng ở văn hóa cư trú người Kinh vùng
đồng bằng và tộc người Cơtu ở vùng cao, ở các di tích lịch sử - văn hóa như
thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, thắng cảnh Hải Vân, Sơn Trà, ở truyền thuyết
Tiên Sa, Non Nước, mà còn thể hiện ở văn hóa ẩm thực, đó là mì quảng,
bánh tráng đập dập, bánh ít lá gai, bánh tráng cuốn thịt heo…với những
hương vị rất riêng không lẫn với những sản vật của nơi khác.

Đặc trưng văn hóa của miền đất này cịn lắng đọng trong lễ hội, trong phong
tục tập quán, tâm lý truyền thống; được kết tinh từ lao động sáng tạo, lối suy
nghĩ, lối sống và cả cách ứng xử của các tộc người cùng cộng cư trên vùng
đất này, qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử.Lễ hội cũng là nét đặc
trưng của văn hóa Đà Nẵng, bao gồm nhiều yếu tố dân tộc, lịch sử, phong
tục, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo…mặc dù so với những vùng đất khác thì
khơng gian lễ hội hẹp hơn, thời gian ngắn hơn, song cũng khá đa dạng và
phong phú. Có lễ hội dân gian truyền thống như lễ hội đình làng, lễ hội Cầu
Ngư, lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội văn hóa như Lễ hội thi bắn pháo hoa quốc
tế…
Văn hóa vùng đất này cịn là các làn điệu dân ca, hát hò khoan, bài chòi, lý hò vè
độc đáo, chân chất đồng hành cùng các câu hát đồng dao, hát bả trạo, hát sắc bùa,
các trò diễn dân gian như múa lân, các vũ đạo có đường nét kinh điển của nghệ
thuật Tuồng truyền thống mà người xưa gọi là hát Bội. Người dân xứ Quảng cũng
rất tự hào vì nơi đây từng được mệnh danh là cái nơi của loại hình nghệ thuật diễn
xướng dân gian độc đáo này.
Văn hóa xứ Quảng cịn là sức sống, sức sáng tạo của người dân được thể hiện ở
kinh nghiệm, tri thức được tích lũy trong q trình lao động và đấu tranh bền bỉ với
thiên nhiên, với kẻ thù. Tri thức và năng lực sáng tạo đó cịn biểu hiện qua hàng
ngàn câu ca dao, tục ngữ, hàng trăm sản phẩm độc đáo của làng nghề truyền thống,
như đồ mỹ nghệ Non Nước, guốc mộc Xuân Dương, nước mắm Nam Ô, thuốc lá


Cẩm Lệ, bánh tráng Túy Loan…Tất cả đã nói lên tài hoa và sự khéo léo, tinh xảo
của người xứ Quảng.
Bên cạnh những giá trị văn hóa vật chất thì giá trị văn hóa tinh thần ở Đà Nẵng cịn
sâu lắng ở truyền thống yêu nước nồng nàn, ở tinh thần tranh đấu kiên cường trong
kháng chiến, đó là các chí sĩ cịn vang danh mn đời ở hậu thế như: Thái Phiên
dũng cảm, Thoại Ngọc Hầu mưu lược, Phan Chu Trinh un bác mà những câu thơ
của ơng cịn vang vọng mãi đến ngàn sau:

“Đất nước đắm chìm nịi giống Lạc
Làm trai há sợ đến Côn Lôn”
Phải chăng trên bước đường tiến dần về phương Nam, con người xứ Quảng khơng
chỉ đeo đẳng bên mình nỗi hồi mong về chốn cũ:
“Từ thuở mang gươm đi mở nước
Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”
Mà cịn mang theo mình cái thơng minh, thẳng thắng và chịu thương, chịu khó của
người miền Bắc, thấm đẫm chất trầm tư, sâu sắc của dân tộc Chăm, dung dị trung
thực của người Đông Nam Á. Các phẩm chất ấy đã đúc kết nên con người xứ
Quảng, đã tạo dựng thành nhân cách của những người đã sống lâu đời trên vùng
đất giáp ranh giữa Bắc và Nam Trung Bộ.Vùng đất mà sự gian khổ đã được đúc kết
trong câu ca dao:
“Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo”
Thế mà qua bao biến đổi thăng trầm của đất nước, con người xứ Quảng đã bền
tâm, vững trí vượt lên để có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, góp phần làm nên
một diện mạo tươi đẹp đáng tự hào của Đà Nẵng như ngày hơm nay.
Có thể nói giá trị đặc trưng của văn hóa xứ Quảng nói chung, của Đà Nẵng nói
riêng là những nét đặc thù của một vùng văn hóa nằm trong tổng thể của nền văn
hóa Việt Nam. Sứ mệnh lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa q báu của các
bậc tiền bối khơng chỉ bắt nguồn từ tình cảm mà cịn phải được xem là trọng trách
của những con người đang sống trên quê hương thân yêu này


e. Đặc trưng dân tộc người
Quảng Nam hay gọi âm địa phương là Quảng Nôm là một tỉnh thuộc vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, là vùng đất còn lưu giữ nhiều dấu tích của nền Văn
hóa Chămpa. Tên gọi Quảng Nam có nghĩa là mở rộng về phương Nam. Quảng
Nam nằm ở chính trung điểm đất nước theo trục Bắc - Nam, là nơi giao thoa của
những sắc thái văn hóa giữa hai miền và giao lưu văn hóa với bên ngồi, điều này

góp phần làm cho Quảng Nam giàu truyền thống văn hóa, độc đáo về bản sắc văn
hóa.Tính đến hết năm 2010, dân số Quảng Nam là 1.435.629 người, với mật độ
dân số trung bình là 139 người/km2; có 4 tộc người thiểu số cư trú lâu đời là người
Cơ Tu, người Co,người Gié Triêng, người Xê Đăng và một số tộc người
thiểu số mới di cư đến với tổng số dân trên 10 vạn người, chiếm 7,2% dân số toàn
tỉnh. Với 81,4% dân số sinh sống ở nơng thơn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh
sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nước.
f. Ẩm thực
Phong vị xứ Quảng. Quảng nam nằm giữa 2 đầu bắc nam nhưng lại kiêu kỳ phong
vị, rất riêng chẳng giống Hà Nội cũng chẳng như Sài Gòn. Người ta bảo Quảng
Nam thuộc phái ẩm thực “no và ẩm”. Hà Nội ăn uống không bảo thủ khắt khe, Huế
phơ trương bày vẽ cịn Sài Gịn ngọt ngào ngang ngửa. Chỉ 1 vùng dất nước mà
chẳng ai chịu giống ai.

 Mì Quảng
Du lịch Đà Nẵng thưởng thức món Mì Quảng, món ăn đặc sản nổi danh của
vùng đất này. Mì Quảng khơng giống phở Bắc, cũng chẳng giống bún bị
Huế hay bún Ốc Hà Nội. Mì Quảng có nhìu loại khác nhau, nào là mì gà, mì
tơm, mì thịt, mì trứng, mì bị, mì sứa, mì cá lóc… nhưng hương vị đặc trưng
của nó thì khơng lẫn vào đâu được. Hòa quyện cùng cọng mi trắng ngà,
mềm mại là vị thanh ngọt và béo của nước hầm xương, mà người dân địa
phương vẫn hay gọi là nước lèo.
Theo kinh nghiệm của người xưa, ăn mì Quảng phải ăn kèm với nhiều rau
sống mới ngon. Nhưng rau sống đúng kiểu mì Quảng phải được kết hợp từ 9
loại rau như: cải non mới nụ, xà lách tươi, húng, quế, giá trắng có thể được
trụng chín hoặc để sống, rau răm, ngị rí với hành hoa thái nhỏ…trộn lẫn với
chuối bắp sắt mỏng, tất cả trộn lẫn tạo nên mùi vị đậm đà khó quên.


Đặc biệt thành phần khơng thể thiếu của mì Quảng là đậu phụng rang và

bánh tráng mè nướng giòn. Vị thơm của đậu phụng rang và giòn của bành
tráng sẽ làm tăng thêm ý vị cho món ăn đặc sản này.Nhìn tơ mì bốc khói với
những chú tơm tươi đỏ mọng, lòng đỏ trứng vàng ươm kết hợp với màu
xanh tươi mát của rau sống và hành hoa quả thật thực khách khơng thể kiềm
nổi cơn đói đang trào dâng.
Dường như mì Quảng ln có mặt trong mỗi bữa ăn hằng ngày của người
dân nơi đây như là một thói quen, như thứ đặc sản dùng để tiếp đãi khách,
bạn bè phương xa. Chính điều này cũng như một nét hấp dẫn riêng níu chân
du khách mỗi khi có dịp ghé thăm mảnh đất thân thương này.
 Bê thui Cầu Mống:
Cầu Mống là ngôi làng nhỏ nằm cạnh quốc lộ 1A thuộc địa bàn xã Điện
Phương - huyện Điện Bàn. Nơi đây có rất nhiều quán ăn phục vụ món ăn bò
tái (hay còn gọi là bê thui) ngon nổi tiếng. Bị tái Cầu Mống đã có từ rất lâu
và ngày càng được nhiều thực khách biết đến. Để có được món ngon này,
người ta phải thực hiện qua nhiều cơng đoạn. Bị được chọn để quay lửa than
phải là bị cịn non hoặc khơng q già, khi quay người ta cho thêm cây sả,
lá chanh vào bụng nhằm giữ cho thịt bị vừa mềm vừa thơm. Cịn một bí
quyết không kém phần quan trọng là khi thái thịt phải thật khéo léo để thịt
và da không bị tách rời. Cách pha chế nước chấm và chọn rau để ăn bò tái
cũng được thực hiện một cách kỹ lưỡng. Hầu hết nước chấm được làm từ
nguyên liệu mắm nêm pha thêm các loại gia vị như ớt, tỏi, gừng, chanh. Rau
ăn kèm thịt bị tái thường có khế chua, chuối chát thái mỏng trộn với vài loại
rau khác như húng, quế, hành, ngò...
Ngày nay, nhiều nơi ở Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ... cũng có phục vụ món
bê thui, nhưng những hàng quán tại Cầu Mống vẫn luôn là nơi khách sành
ăn món này tìm đến nhiều nhất. Nếu có dịp ngang qua Cầu Mống du khách
sẽ không khỏi ngạc nhiên khi trên con đường quốc lộ, hàng quán bê thui với
nhiều đùi bê treo lúc lắc trước hiên rắt bắt mắt, khơng cầm lịng phải tị mị
ghé lại. Mỗi khi có khách, chủ quán cắt một vạc thịt xắt từng lát mỏng, thấy
rõ hai tầng thịt chín, tái trơng rất hấp dẫn.

Đặc biệt, bê thui ngon hay không phụ thuộc vào mắm và rau sống ăn kèm.
Mắm phải là loại mắm cá cơm nguyên con, được chế biến từ những làng chài
nổi tiếng ven biển. Mắm đem về được gạn lấy nước, thêm đường, ớt tỏi giã
nhuyễn, cùng ít gừng và mè rang thơm vàng rất hấp dẫn.


4.Hệ thống cảnh quan thiên nhiên
 Cù Lao Chàm
Là 1 nhóm các hịn đảo lớn nhỏ nằm cách thị xã Hội An khoảng 16km về
hương Đông Bắc. Đến đây vào những ngày đẹp trời, khơng có gió lớn, bạn
chỉ mất 1 giờ đến đảo bằng thuyền máy. Trong các sườn núi trên đảo có
nhiều dịng suối đẹp, nước trong vắt, mái lạnh. Vào sâu hơn nữa là những
cánh rừng rậm phủ kín khắp sườn núi. Ở đây tài nguyên rừng rất phong phú
và gần như đang cịn ngun vẹn có mặt nhiều loại động vật quy định, trung
bình từ 20-240C , mùa đơng khí hậu ấm áp mùa hè dịu mát, khơng có sương
mù. Cù biển người ta đã khai quật nhiều mảnh vỡ của đồ gốm chàm, Islan ở
Trung Cận Đơng, Thái, Ấn Độ và Trung Quốc có niên đại từ thế kỷ XIII đến
thế kỷ X, chứng tỏ hòn đảo này từng là điểm dừng chân của các tàu bn
ghé vào tránh gió biển, trao đổi hàng hóa … vì thế Cù Lao Chàm được xem
là chiếc bình phong trên biển Hội An
 Bãi Biển Quảng Nam
Với 125km bờ biển kéo dài, ở Quảng Nam nơi đâu cũng có thể trở thành bãi
tắm lý tưởng trong ánh nắng chan hòa, bờ cát trắng mịn màng…
Cách trung tâm phố cổ Hội Anvề phía đơng 4km, bãi biển Cửa Đại là bãi
tắm lý tưởng song nhỏ với dãy cát trắng, nước biển trong xanh luôn lấp lánh
ánh nắng mặt trời. Sau khi dạo vịng phố Hội thăm các di tích, đình chùa,
các góc phố cổ kính… Bạn hãy theo đường 608 nối dài đến hóng gió biển ăn
các món ăn đặc sảnở Cửa Đại
Cách thị xã tam Kỳ7km về phía đông, bãi tăm Tam Thanh là bãi tắm
đẹp,rộng vài chục ha, quanh năm ánh nắng chan hòa, bãi biển sạch sẽ…ngày

càng thu hút nhiều du khách
Dạo bước trên bãi Rạng dọc căn cứ Chu Lai khi mặt trời ửng hồng phía chân
trời, sau màn sương mỏng, từng chiếc thúng chai nhấp nhơ ngồi khơi thẳng
tiến vào bờ sau đêm dài lênh đênh trên biển khiến du khách ngẩn ngơ
Khi mặt trời dần tách khỏi đường chân trời phóng từng chùm tơ nắng rải
thảm trên biển xanh lấp lánh mõm Bàn Than, hòn Cù lao ẩn hiện xa xa
Bãi biển Hà My thuộc xã Điện Dương,huyện Điện Bàn cách thắng cảnh Ngũ
Hành Sơn 6km về phía nam mang vẻ đẹp hoang sơ, trong lành của bãi cát
trắng, của rừng dương xanh mướt lao xao gió biển
 Thắng cảnh Ngũ Hành Sơn:
Dường như ai từng biết đến Đà Nẵng là biết đến Ngũ Hành Sơn. Nó nổi
tiếng đến độ nhiều người muốn xem nó như là biểu tượng của vùng đất này.


Không gian huyền ảo, thơ mộng, chùa chiền và hang động, cây cỏ và tiếng
chng chùa, sóng vỗ và những dằng dặc nghìn trùng... cách khơng xa trung
tâm thành phố, Ngũ Hành Sơn từ lâu đã thật sự là một cõi thiên thai dành
cho du khách.Gần 200 năm trước, vua Minh mạng đã từng đến đây. Ơng đã
tự mình đặt tên cho núi, cho các hang động, chùa chiền. Không ai biết những
cái tên như Ngũ Hành Sơn, Huyền Không, Hóa Nghiêm, Lăng Hư, Tàng
Chân, Vân Nguyệt, Thiên Long... đã làm nhà vua phải suy nghĩ mất hết biết
bao nhiêu thời gian. Nhưng có một điều chắc chắn rằng, giữa
những lo toan quốc kế dân sinh, trong tâm hồn của con người này, cảnh trí
Ngũ Hành Sơn đã chiếm một phần quan trọng như một nỗi tự hào về một
miền đất xinh đẹp.Nơi đây, các dấu ấn văn hoá lịch sử cịn in đậm trên mỗi
cơng trình chùa, tháp đầu thế kỷ XIX, trên mỗi tác phẩm điêu khắc Chàm
của thế kỷ XIV, XV. Những bút tích thi ca thời Lê, Trần còn in dấu trên các
vách đá rêu phong trong các hang động. Những di tích văn hố lịch sử
như mộ mẹ tướng quân Trần Quang Diệu, đền thờ cơng chúa Ngọc Lan
(em gái vua Minh Mạng), bút tích sắc phong quốc tự còn lưu giữ tại chùa

Tam Thai của triều Nguyễn, đến các di tích lịch sử đấu tranh cách mạng như
Địa đạo núi đá Chồng, hang Bà Tho, núi Kim Sơn, hang Âm Phủ,... Tất cả
chứng minh hùng hồn về một Ngũ Hành Sơn huyền thoại, về một vùng đất
địa linh nhân kiệt đầy chất sử thi.Cũng như nhiều địa danh khác, những ngọn
núi này bao bọc quanh mình nó rất nhiều những huyền thoại khác nhau.
Khơng gian thơ mộng của cảnh trí và vẻ bãng lãng cổ tích của những câu
chuyện cổ đã mang lại cho Ngũ Hành Sơn cái ý vị mà ít nơi nào có được.
Trong tư duy triết học của Trung Hoa, Ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
là những yếu tố cấu thành vũ trụ. Con số 5 là con số cực kỳ quan trọng trong
tư duy và trong đời sống phương Đơng. Nhìn như thế, trong sự trùng hợp
ngẫu nhiên, 5 ngọn Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn tự
trong mình nó đã hàm chứa những vẻ kỳ bí dị thường.
 Bán đảo Sơn Trà:
Sơn Trà là một đặc ân mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng cho Đà Nẵng.
Đứng bất cứ ở đâu trên đất Đà Nẵng đều có thể nhìn thấy ngọn núi này.
Trong dáng nhoài người vươn ra biển, Sơn Trà là một bức bình phong khổng
lồ che chắn bão giơng cho thành phố.Nằm cách trung tâm thành phố 10 km
về phía Đơng Bắc, bán đảo Sơn Trà với độ cao 693 m so với mực nước biển;
giống hình một cây nấm, đầu nấm là núi Sơn Trà và thân nấm là bãi cát bồi,


lắng đọng, tạo nên những bãi cát vàng đẹp đẽ, trong lành. Đây còn là một
khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú, được bảo vệ theo chế độ
rừng cấm quốc gia, nổi tiếng là nơi có thảm thực vật đặc sắc với nhiều loại
thú rừng quí hiếm như hươu, nai, khỉ, vượn, đười ươi, voọc chà vá, gà mặt
đỏ... cảnh vật thiên nhiên nơi đây rất quyến rũ; dân gian đồn rằng các vị tiên
từ trên trời thường chọn bãi cát nơi đây để giáng trần, ca múa, đánh cờ với
nhau... nên cịn có tên là Tiên Sa. Trên đỉnh Sơn Trà, vừa tận hưởng khơng
khí mát dịu, trong lành của biển và núi, vừa phóng tầm mắt ra xa, toàn cảnh
thành phố Đà Nẵng, Ngũ Hành Sơn, rặng Bà Nà - Núi Chúa...như thu gọn

vào trong tầm mắt của mỗi người.
Và cũng tại đây, du khách có thể đếm thăm con suối Đá thơ mộng bên chân
núi, hịa mình vào dịng nước mát lạnh của biển, ngắm nhìn những bãi cát
vịng quanh bán đảo sạch sẽ và mịn màng, nước triều đều đặn lên xuống
hàng triệu năm bào mịn và lau sạch bóng những tảng đá chồng chất ven bờ,
dừng chân tại Bãi Bụt yên tĩnh với những khu nhà nhỏ xin xắn để nghe sóng
vỗ hoặc dõi theo cánh bay của những con chim yến đã đi làm tổ hướng về
các bờ đá chênh vênh.Và ngay dưới chân núi, với những bãi san hô tuyệt
đẹp, đầy màu sắc sẽ là nơi lý tưởng để phát triển các loại hình du lịch lặn.
5. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
a. Đường đến Quảng Nam-Đà Nẵng
- Đường bộ: Nhiều tuyến đường đi qua QN như 1A,14B…nên việc đi lại bằng
đường bộ đến QN khá thuận lợi.
- Đường khơng: Hiện Quảng Nam chưa có sân bay trực tiếp đến nhưng đến
Quảng Nam bằng đường không du khách có thể xuống sân bay gần đấy là sân
bay Đà Nẵng.
- Tàu hỏa: Tuyến đường sắt Bắc-Nam chạy qua 4 ga của Quảng Nam là: Tam Kỳ,
Trà Kiệu, Phước Chỉ, Chu Lai có chiều dài là 95km là đầu mối giao thong thuận
tiện xuyên suốt từ Bắc đến Nam
- Đường biển : Cảng biển Kỳ Hà là 1 cảng nước sâu, rất thích hợp cho tàu trọng
tải lớn cập cảng
b. Nhà hàng –Khách sạn


Hệ thống nhà hàng khách sạn dày đặc , với những tiện nghi cao cấp , tiêu chuẩn 4
sao, 5 sao… Và tiêu biểu như nhà hàng La Maison1888, khách sạn HAGL Plaza.

 Nhà hàng La Maison 1888
Vượt qua nhiều nhà hàng đẹp danh tiếng khắp thế giới, La Maison 1888, nằm trong
khuôn viên InterContinental Danang Sun Peninsula Resort ngay tại thành phố biển

Đà Nẵng lọt đến “top” 4 trong danh sách 10 nhà hàng đẹp nhất thế giới mà
NewYork Daily New và The Daily Meal vừa công bố này.Nép mình ở sườn đồi,
thực khách tại La Maison 1888 sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của biển cả và núi
rừng tại cùng một địa điểm. Nhà hàng là nơi hội tụ sự tinh tế của ẩm thực Pháp với
cảnh quan tuyệt đẹp của Núi Khỉ, mang đến thực khách một trải nghiệm ẩm thực
khó quên. La Maison 1888 được tái tạo không gian ngôi biệt thự Pháp cổ với từng
khu vực ẩm thực thiết kế riêng biệt, như Phòng Du khách, Phịng Kế tốn hay
Phịng nghỉ ngơi của một Q bà.

 Khách sạn HAGL Plaza
Khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng cao 23 tầng là một trong những tòa nhà cao nhất
Đà Nẵng với lối kiến trúc Phương Tây sang trọng xa hoa sẽ làm du khách ngạc
nhiên khi đặt chân đến đây. Với những hồ bơi ngồi trời có một màu xanh biếc bạn
có thể thỏa sức ngâm mình trong làn nước mát lạnh sẽ xoa dịu mọi mệt mỏi trong
bạn.
Khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng đạt tiêu chuẩn 5 sao với 206 phòng trang bị đầy
đủ tiện nghi, diện tích rộng rãi và thoải mái. Từ phịng Deluxe, bạn có thể nhìn
thấy tồn bộ khung cảnh của sơng Hàn và biển Đà Nẵng đẹp nên thơ dưới tầm mắt
của bạn. Với sàn lót gỗ cao cấp cơng với vị trí là ở tầng cao giúp bạn có thể nhìn
thấy toàn khung cảnh Thành Phố đẹp rực rỡ dưới những ánh đèn về đêm. ngắm
nhìn sơng Hàn rực rỡ ánh đèn vào ban đêm. Phòng Executive Suites là sự kết hợp
giữa kiến trúc Pháp cổ điển với kiến trúc văn hóa Việt Nam tạo nên nét tinh tế và
độc đáo.
Khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng với Nhà hàng Địa Trung Hải rộng lớn để bạn có
thể tự do lựa chọn nhiều món ăn phương Tây và Phương Đơng. Ngồi ra Khách
Sạn thường xuyên tổ chức tiệc đứng với nhiều loại rượu vang nổi tiếng và món ăn
Âu Á.
Nằm ngay trung tâm mua sắm, giải trí, thương mại và dịch vụ của thành phố
. Cách bãi biển Đà Nẵng 2 km (10 phút)
. Cách Ngũ Hành Sơn 2 km (10 phút)

. Cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 1km (5 phút)


6. Danh nhân văn hóa
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh ,những món ngon nổi tiếng ,vùng đất Quảng
Nam-Đà Nẵng còn là quê hương của rất nhiều danh nhân văn hóa,những vị anh
hùng cịn lưu danh trong những trang sử của dân tộc như : Ơng Ích Khiêm , Huỳnh
Thúc Kháng , Trần Cao Vân ... và đặc biệt là 2 nhân vật tài hoa gắn liền với lịch sử
đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc đó là Hoàng Diệu và Phan Châu
Trinh .
a.Tổng đốc Hoàng Diệu
là vị quan tổng đốc dưới triều Nguyễn ,ông là người đã quyết tử bảo vệ thành Hà
Nội trước cuộc tấn công của quân pháp năm 1882 . Ông tên thật là Hồng Kim
Thích .ơng sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống nho học ở làng Xuân
Đoài ,huyện Diên phước tỉnh Quảng Nam .
Ngày 25-4-1882, thực dân Pháp tấn công Hà Nội, ông chống trả quyết liệt, nhưng
thế yếu, sức cơ. Ơng đành viết di biểu trần tình rồi tuẫn tiết để tránh rơi vào tay
giặc. Mộ ông được nhân dân cải tang trang trọng tại quê nhà
b. Phan Chu Trinh
Phan Chu Trinh (1872-1926) là chí sĩ yêu nước , người khởi xướng phong trào Duy
Tân(1908). Phong trào Duy Tân thất bạim ông bị đày đi Côn Lôn. Từ năm 1910,
khhi ra tù ông tiếp tục hoạt động cho phong trào khithì ở trong nước khi thì ở
ngồu nước và nhiều lần bị bắt được trắng án. Năm 1923, ông trở về từ pháp, và 3
năm sau năm 1926, ông lâm bệnh qua đời tại Sài Gòn
Hiện nay để tưởng nhớ đến ông, tại miền quê Tây Lộc, xã Tam Lộc, thị xã Tam Kỳ
trên nền ngôi nhà cũ nơi cụ Phan được sinh ra, chính quyền đã cho xây dựng 1
ngôi nhà lưu niệm, theo kiến trúc cổ để trưng bày 1 số hình ảnh, tư liệu về cuộc đời
của cụ, một ao sen rộng 500m2 và dấu tích các bậc tam cấp vào nhà… được bao
bọc trong lũy tre làng




×