Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Chính tả lớp 2 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.19 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 1: Tập chép. Có công mài sắt, có ngày nên kim I/ Mục đích – yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng viết : - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”. Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn. Hiểu cách trình bày chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 1 ô ... - Củng cố cho HS cách viết 2. Học bảng chữ cái - HS điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ - Thuộc lòng tên chín chữ cái đầu trong chữ cái 3. Thái độ - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, có tình thần trách nhiệm trong học tập II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3 - SGK, kế hoạch bài dạy, VBT III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hát. 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ. - Giáo viên nêu 1 số điểm cần chú ý về giờ chính tả - cần phải : viết đúng, sạch đẹp các bài chính tả, làm các BT phân biệt những âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ cái - Chuẩn bị đồ dùng : vở , bút, bảng con, phấn, VBT 3. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - Để viết được đoạn văn đúng và đẹp cần viết như thế nào ? Hôm nay cô cùng các em tập chép bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim “ - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài 2. Giảng nội dung * Đọc mẫu đoạn chép - Chú ý lắng nghe - Đoạn này chép từ bài nào ? - Chép từ bài “ Có công mài sắc, có 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ngày nên kim” - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ? - Thể hiện lời nói của bà cụ với cậu bé - Bà cụ nói gì ? - Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được - Đoạn chép có mấy câu ? - Có 2 câu - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Có dấu chấm - Những chữ nào trong bài chính tả được - Mỗi, Giống vì đây là những chữ đầu viết hoc? vì sao ? câu, đầu đoạn - Chữ đầu đoạn được viết ntn? - Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô - chữ Mỗi * Hướng dẫn viết chữ khó - Đưa từ khó - CN - ĐT từ khó : ngày , mài - Xóa từ khó, viết bảng con sắt – cháu - Nhận xét - động viên - Nhận xét – sửa sai 3. Luyện viết - Đọc lại đoạn viết - Chú ý lắng nghe - Nhìn bảng chép bài vào vở - Quan sát, uốn nắn hS - Đọc soát lỗi - HS soát lỗi – ghi những lỗi – gạch - Chấm – chữa bài chân – ghi ra ngoài lề - Thu 5-7 bài chấm - Nhận xét bài 4 Luyện tập - HD làm bài tập - Mở SGK – 6 - YC đọc bài tập - Đọc YC BT Bài tập 2(6) - Điền vào chỗ trống : c hay h - YC lớp làm bài - 1 HS lên bảng + HS nhận xét kim khâu, cậu bé, sửa sai + GV nhận xét - đánh giá Bài tập 3(6) - Đọc YC BT3 - Treo bảng phụ Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng - Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ - 1 HS lên bảng làm mẫu trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. - Gọi HS lần lượt viết từng chữ cái vào - Lớp làm VBT bảng STT Chữ cái Tên chữ cái 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 2 3. a ă â. STT. Chữ cái. a á ớ. Tên chữ cái 4 b bi 5 c xê 6 d đi 7 đ đê 8 e e 9 ê ê - Đọc lại thứ tự 9 chữ cái : CN - ĐT - Viết vở theo thứ tự : a, â, b, c, d, đ, e, ê - Đọc thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết - 2-3 HS nhắc lại - Luyện đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái. - Nhận xét - đánh giá Bài tập 4 (Trang 6). - Xoá bảng 4. Củng cố – dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Nhắc nhở HS viết sai - VN chuẩn bị bài sau : Tự thuật hỏi cha mẹ HS nơi ở quê quán - Nhận xét chung tiết học ./. Ngày soạn :. Bài 2:. Ngày giảng :. Ngày hôm qua đâu rồi ? ( nghe – viết ). I/ Mục đích – yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng viết : - HS nghe, viết 1 khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi” Qua bài chính tả HS hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ cái. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô số 3 ( Tính từ lề ) - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : Tờ lịch, ở lại, hạt lúa, sân 2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu bảng chữ cái 3. Thái độ - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo án, SGK, 2-3 tờ giấy khổ to, viết sẵn nội dung BT2, 3 để HS làm bài - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp. - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ. - YC HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con. - Nên kim, nên người, lên núi 1 HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu. - Nhận xét - đánh giá 3. Bài mới. 1. Giảng nội dung - HS nhắc lại đầu bài a. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau viết 1 - Chính tả (nghe, viết ) dạng bài mới đó là : b. Giảng nội dung - Đọc mẫu khổ thơ cuối. Chú ý lắng nghe 2-3 HS đọc lại - Khổ thơ thể hiện lời của Bố nói với con - Con học hành chăm chỉ là ngày sau vẫn còn -> thời gian không bị mất đi - Có 4 dòng thơ - Phải viết hoa - Nên viết từ ô thứ 3 tình từ lề vở vì ở khổ thơ nay có 5 chữ mỗi dòng. - Đây là lời nói của ai ? - Bố nói với con điều gì ? - Khổ thơ có mấy dòng ? - Chữa cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn ? - Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở c. Hướng dẫn viết từ khó - Điền từ lên bảng. - CN - ĐT từ khó 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ở lại – hạt lúa tờ lịch – sân - Viết từng từ vào bảng con - Nhận xét – sửa sai. - Xoá các từ khó d/ Luyện viết chính tả - Đọc khổ thơ cuối - Đọc thong thả từng dòng thơ để viết - Đọc soát lỗi e/ Chấm , chữa bài - Trả vở – nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2 (11) - Gọi HS đọc BT. - HS chú ý lắng nghe - HS viết bài - HS soát lỗi - Thu 5-7 bài chấm. - Đọc YC BT2 - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để - YC làm BT vào vở điền vào chỗ trống - Lớp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng a. Quyển lịch, chắc nịch - Gọi HS nhận xét – chữa bài nàng tiên , làng xóm - Nhận xét - đánh giá b. Cây bàng , cái bàn * Bài tập 3 (11) hòn than, cái thang - YC đọc tên cột 3 2 HS đọc YC BT3 - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái - Viết vào vở những chữ cái còn thiếu tương ứng. trong băng. - Treo bảng phụ - Lớp làm BT – 1 HS lên bảng điền - YC lớp làm BT3 - Nhận xét - Nhận xét thứ tự trong bảng : g, h, i, k, l, m, CN - ĐT đọc lại thứ tự đúng 10 chữ cái n, o, ô, ơ trong bảng. 5 Lop2.net. STT. Chữ cái. 10 11 12 13 14. g h i k l. Tên chữ cái giê hat i ca e lờ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15 16 17 18 19. - Nhận xét - đánh giá * Bài tập 4 (11) - Xoá những chữ cái đã viết ở cột 2 - Xoá tên những chữ cái đã viết ở cột 3 - Xoá bảng chữ. m n o ô ơ. em mờ en lờ o ô ơ. - 1 HS đọc YC BT4 - HS nối tiếp nhau nêu lại - Nhìn câu 3 đọc lại tên 10 chữ cái - Từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập những lõi thường mắc phải - VN làm BT trong VBT - Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp vừa học Tuần 2 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 3: Tập chép. Phần thưởng I/ Mục đích – yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết : - Chép lại chính xác đoạn văn nội dung bài phần thưởng - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm x/s hoặc có âm vần ăn, ăng 2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái - Viết đúng các chữ cái : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ - Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ ) 3. Thái độ - Yêu thích sy mê môn học II/ Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, tờ giấy khổ to - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Nêu từ khó. 2 HS lên bảng con Nàng tiên , làng xóm Nhẫn nại , làm lại. - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết trước các em đã được học bài tập đọc “ Phần thưởng “ Hôm nay cô cùng các em tập chép bài “ Phần thưởng “ - Ghi đầu bài - HS nhắc lại đầu bài 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu đoạn chép - HS chú ý lắng nghe 3 HS lên bảng đọc lại đoạn chép “ Cuối năm học ... mọi người “ - Đoạn chép từ bài nào ? - Chép từ bài phần thưởng - Đoạn chép có mấy câu ? - Có 2 câu - Cuối câu có dấu gì ? - Có dấu chấm - Những chữ nào trong bài chính tả được - Viết hoa chữ cuối, chữ đầu dòng đầu viết hoa. câu và Na tên riêng b/ Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ lên bảng - CN - ĐT : Cuối năm, Na cả lớp, đề nghị - Xoá từ khó - Lớp viết bảng con từng từ - Nhận xét bảng con c/ Luyện viết - Đọc đoạn chép - Chú ý lắng nghe - YC chép bài vào vở - Nhìn bảng chép bài - Đọc cho HS soát lỗi - Soát lỗi bằng chì, gạch chân những chữ sai, sưae ra lề d/ Chấm – chữa bài - Thu 5-7 bài chấm tại lớp - Trả bài – nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Bài tập 2 (15) - Treo bảng phụ ghi nội dung BT2 - YC cả lớp làm bài - GV chữa BT2. - Đọc YC BT2 - Điền vào chỗ trống ( s hay x, ăn/ ăng ) - Lớp làm vở – 2 HS lên bảng a/ s hay x : Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu b/ ăn hay ăng : cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng - Lớp nhận xét - Đọc YC BT3 – Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau : - 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vở. - YC HS so sánh bài của mình * Bài tập 3 (15) - Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - BT3 yêu cầu ta làm gì ?. - GV quan sát uốn nắn - HS làm bài. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - đánh giá. * Bài tập 4 (15) - Xoá những chữ cái ở cột 2 - Xoá tên những chữ ở cột 3 - Xoá bảng. STT. Chữ cái. 20 21 22 23 24 25 26. p q r s t u ư. STT. Chữ cái. 27 28 29. v x y. Tên chữ cái pê quy e rờ ét xì tê u ư. Tên chữ cái vờ ích xì i – dài. - Nêu YC BT : Học thuọc bảng chữ cái vừa viết. Nối tiếp nhau lên viết lại - Nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái. - Nhận xét - đánh giá. - CN - ĐT chữ cái - Thi đọc thuộc lòng 10 chữ cái theo dãy tổ 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Nhận xét giờ chính tả, tuyên dương HS viết đúng, đẹp - Yêu cầu về nhà làm BT trong VBT, học thuộc lòng bảng chữ cái - YC khắc phục những sai sót trong tiết học ./. Ngày soạn :. Bài 4 :. Ngày giảng :. Làm việc thật là vui ( nghe – viết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết : - HS nghe viết đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui “ - Củng cố quy tắc viết g, gh qua trò chơi thi tìm chữ 2. Ôn bảng chữ cái - Học thuộc lòng bảng chữ cái - Bước đầu biết xắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái 3. Thái độ - HS yêu thích và say mê với việc rèn chữ viết II/ Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ viết sẵn qui tắc chính tả với g, gh - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Nêu từ khó - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay cô cùng các em nghe và viết bài “ 9 Lop2.net. Lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng Xoa đầu – chim sâu Ngoài sân – xâu cá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Làm việc thật là vui “ - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu đoạn viết. - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài. - Lớp chú ý lắng nghe - 2-3 HS đọc đoạn viết : Như mọi vật -> - Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ? hết - Bài chính tả cho ta biết bé làm những việc - Làm việc thật là vui - Bé làm việ, làm bài, quýet nhà, nhặt gì ? rau, chơi với em - Bé thấy làm việc ntn ? - Bé thấy làm việc rất bận rộn nhưng rất - Bài chính tả này có mấy câu ? vui - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? - Có 3 câu - GV yêu cầu mở SGK - Câu thứ 2 có nhiều dấu phẩy nhất a/ Hướng dẫn từ khó - HS đọc câu thứ 2 – CN - Đưa từ khó lên bảng - CN - ĐT : Quýet nhà, nhặt rau, bận - Có từ khó rộn, luôn luôn - HS viết bảng con từng từ c/ Luuyện viết - Nhận xét - Đọc đoạn viết - Đọc cho HS viết - HS chú ý lắng nghe - Đọc soát lỗi - HS viét bài đúng, đẹp - HS soát lỗi – gạch chân lỗi bằng chì * Bài tập 2 (19) rồi viết lại như lỗi viết sai xuống dòng cuối bài - YC các nhóm thi tìm các chữ .. - Đọc YC BT2 - HS cách chơi - Tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh Một người bên đố nêu các vần (am, ê, ết ..) - Mỗi nhóm có 5 HS 5 HS của các nhóm bị đó phải viết được ngay lên bảng tiếng có nghĩa thích hợp : ghi, - HS chú ý lắng nghe gà, gan, ghế - Nhận xét - đánh giá Mỗi HS viết đúng, nhóm được 1 điểm - Lớp nhận xét - đánh giá - Cuối cùng cộng điểm của các nhóm -> Tổng kết trò chơi - 2 nhóm thay đổi vai trò cho nhau - GV treo bảng phụ đã viết qui tắc chính tả - Học sinh CN- ĐT với g, gh đã học ở lớp 1 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gh đi với : i, ê, e g đi với các âm còn lại : a, ă, â, o, ô, ơ u, ư - Nêu YCBT viết tên 5 bạn : Thảo, Huyền, My, Thịnh, Hà theo thứ tự bảng chữ cái - 3 em lên bảng - Nhận xét – sửa sai - Hà, Huyền, My, Thảo, Thịnh. * Bài tập 3 (19) - YC lớp làm VBT - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Khên HS có tiến bộ, nhắc nhở HS chưa cố gắng - VN học thuộc qui tắc chính tả với g/ gh. - Học thuộc lòng bảng chữ cái Tuần 3 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 5: Tập chép. Bạn của Nai nhỏ I/ Mục đích – yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết : - Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện “ Bạn của Nai nhỏ “ ( t’=20 ) - Biết viết hoa chữ cái đầu câu. Ghi dấu chấm ở cuối câu 2. Học thuộc lòng quy tắc chính tả ( ng/ ngh ) - Củng cố qui tắc chính tả - Làm đúng bài tập, phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr hoặc ~) 3. Thái độ - Yêu thích say mê môn học, có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học - Viết sẵn BT chính tả lên bảng lớp, bảng phụ viết nội dung BT2,3 - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Đọc từ cho HS viết - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tuần này các em đã học bài tập đọc nào ? - Nội dung nói về chủ điểm nào ? => Hôm nay cô cùng các em chép bài .... - Ghi đầu bài lên bảng 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu đoạn chép. Lớp viết bảng con. 2 HS lên bảng : Quýet nhà, nhặt rau Luôn luôn , bận rộn, gà - Bạn của Nai nhỏ - Bạn bè - HS nhắc lại đầu bài. - HS chú ý lắng nghe 2- 3 HS đọc lại đoạn chép -Vì sao cha của Nai nhỏ cho con đi chơi với - Vì cha biết bạn của con mình vừa khoẻ bạn ? mạnh, thông minh, nhanh nhẹn lại dám liều mình cứa người khác - Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu? - Có 4 câu - Chữ cái đầu viết ntn ? - Chữ cái đầu câu viết hoa - Tên nhận vật trong bài viết ntn ? - Chữ đầu tiếng : Nai nhỏ -> viết hoa - Cuối câu có dấu chấm . - Câu cuối có dấu chấm b/ Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó lên bảng - CN - ĐT : Đi chơi – khoẻ mạnh thông minh – nhanh nhẹn - Xoá từ khó - Viết vào bảng con - Nhận xét bảng con c/ Luyện viết chính tả - Đọc lại đoạn viết. - Lớp chú ý nhìn – nghe - Lớp nhìn bảng để chép bài cho đúng, chính xác - Soát lỗi bằng chì - Thu một số vở chấm. - Đọc soát lỗi d/ Chấm – chữa bài - Trả vở – nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT * Bài tập 2 (25). - Đọc yc bt2 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Treo bảng phụ - YC lớp làm bài. - Điền vào chỗ trống : ng/ngh - 1 HS lên bảng – Lớp làm bảng con Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp - Đọc YC BT3 - Điền vào chỗ trống : tr /ch, đỗ / đổ - Lớp làm BT – 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phần - Cây tre, mái che, trung thành - Đổ mưa, xe đỗ lại, đổ rác. - Nhận xét - đánh giá * Bài tập 3 (25) - YC cả lớp làm vở a. tr hay ch b. Đổ hay đỗ 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - HS ghi nhớ qui tắc chính tả, ng/ ngh - Làm tốt BT trong VBT. - Chép lại bài cho đẹp hơn ./. Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 6 :. Gọi bạn ( nghe – viết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả - HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài “ Gọi bạn “ - Biết viết chữ hoa, chữ cái đầu nối dòng thơ 2. Kỹ năng - Tiếp tục củng cố qui tắc chính tả ng / ngh - Lam đúng các bài tập, phân biệt phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr dấu ?, ~) 3. Thái độ - Có ý thực học tập, rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học - BT2,3 viết sẵn bảng phụ, các thẻ chữ - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Đọc từ - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay chúng ta sẽ học bài chính tả ( nghe, viết ) bài “ Gọi bạn “ - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu đoạn viết - Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh như thế nào ? - Thấy Bê Vàng không về Dê Trắng đã làm gì ? - Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ? - Tên gọi của Dê Trắng được ghi với dấu gì ? b/ Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó - Xoá từ khó - Đọc cho HS viết - HS soát lỗi c/ Luyện viết - Đọc mẫu đoạn viết - HD cách viết - Đọc cho HS viết. Lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng Nghe ngóng, cây tre Nghỉ ngơi, mái che. - HS chú ý lắng nghe - HS nhắc lại đầu bài - Lớp chú ý lắng nghe - 2-3 HS đọc đoạn viết - Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì nuôi sống đôi bạn - Người khác Yên lòng - Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn, đên giờ vẫn gọi “ Bê,!bê !“ - Chữ cái đầu bài thơ, đầu dòng thơ, đầu câu, tên riêng nhân vật : Bê Vàng, Dê Trắng - Được ghi với dấu chấm than ( Chấm cảm ! ) đặt trong ngoặc kép “!” - CN - ĐT – từ khó Suối cạn , nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài ... - Viết bảng con từng từ - Nhận xét bảng con - HS viết đúng, đẹp - Soát lỗi, sửa sai bằng chì - Chú ý đoạn viết - Chú ý tư thế ngồi - HS viết vở. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đọc soát lỗi d/ Chấm – chữa bài - Trả vở – nhận xét bài chấm 3. Hướng dẫn làm BT * Bài tập 2 (29) - Treo bảng phụ ghi BT2 - HS gắn chữ vào BT trên bảng. - HS soát lỗi - Thu 5-7 bài chấm. - HS đọc YC bài tập 2 Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng gắn chữ vào phần B. - Nhận xét – sửa sai phụ a. Nghiêng/ ngờ : ghiêng ngả, nghi ngờ - Nêu qui tắc chính tả b. Ngọn/ nghe : Nghe ngóng, ngon ngọt * Bài tập 3 (29) - HS nhắc lại - Treo bảng phụ - 2 HS đọc YC BT3 - Gọi HS lên gắn thẻ chữ vào 2 phần - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Lớp làm vở – 2 HS lên bảng a/ Chở , trò, trắng, chăm - Gọi HS nhận xét – chữa bài trò chuyện , che chở - NX-KL: YCHS đọc lại đúng để luyện trắng tinh, chăm chỉ cách phát âm b. gồ, gỗ : gây gổ, cây đổ, màu mờ, mở cửa 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phát huy những ư điểm, khắc phục những nhược điểm khi viết bài chính tả. - VN luyện viết lại – Làm BT ./. Tuần 4 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 7: Tập chép. Bím tóc đuôi sam I/ Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Rèn kĩ năng viết chíh tả - Viết đúng các từ khó trong bài 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chép lại bài chính xác, trình bày đúng 1 đoạn chính tả đối thoại trong bài “ Tím tóc đuôi sam “ ( t’ = 20’) 2. Kỹ năng - Luyện kĩ năng viết đúng qui tắc chính tả với iê, yê ( iêm, yên ) - Làm đúng bài tập, phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫâng( r/ d/gi hoặc an/âng ) 3. Thái độ - Yêu thích sy mê môn học, có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ viết ND bài tập 2 - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Đọc từ cho HS viết. Lớp viết bảng con. 2 HS lên bảng :. - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giờ trước các em đạc được học bài tập - HS chú ý lắng nghe đọc : Bím tóc đuôi sam. Hôm nay các em dsẽ luyện viết bài này. - Ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu bài viết - Lớp chú ý lắng nghe - 2-3 HS đọc lại đoạn chép “ Thầy giáo nhìn ... khóc nữa “ - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai - Giữa thầy giáo với Hà - Vì Hà được thầy khen có bím tóc đẹp với ai - Vì sao Hà không khóc nữa ? nên rất vui, tự tin không buồn tủi ... - Có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bài chính tả có những dấu câu gì ?. ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu hỏi, dấu chấm .. b. Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ khó. - CN - ĐT từ khó : Thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuân mặt, nón, nín khóc - Viết bảng con - Nhận xét bài - Nhìn – nghe - HS nhìn bảng nhẩm từng câu, từng cụm chép vào vở - HS soát lỗi. - Xoá từ khó đọc c/ Luyện viết - Đọc lại bài trên bảng - HS cách viết - YC soát lỗi d/ Chấm – chữa bài - Trả vở - nhận xét 3. Hướng dẫn làm BT * Bài tập 2 (33). - Thu 5-7 bài chấm - HS đọc YC BT2 - Điền vào chỗ trống iên / yên - Lớp làm bảng con - 2 HS lên bảng : Yên ổn – cô tiên Chim yến – thiếu niên - Viết yên khi là chữ ghi TV iên là vần của tiếng - 3 HS nhắc lại - Nêu YC BT3- Điền vào chỗ trống ( r, d, gi hay ân, âng ) - Lớp làm BT – 2 HS lên bảng a/ r, d hay gi : a dẻ, cụ ...à ...a vào b/ ân / âng : v ... lời , ban ... th... nh t. - YC lớp làm BT. - Nhận xét – sửa sai. 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại qui tắc chính tả với iê / yê – VN học bài , làm BT – Nhận xét tiết học - GV tuyên dương HS tiến bộ – Nhắc nhở HS yếu kém Ngày soạn :. Bài 8. Ngày giảng :. :. Trên chiếc bè ( nghe – viết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Rèn kĩ năng viết chính tả - HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Trên chiếc bè “ - Biết cách trình bày bài, viết hoa những chữ cái đầu bài, câu, đoạn, tên nhân vật : Dế trũi, biết xuống dòng khi hết đoạn 2. Kỹ năng - Tiếp tục củng cố qui tắc chính tả iê / yê - Lam đúng các bài tập, phân biệt phụ âm đầu hoặc dấu vẫn ( d/ r, gi/ân/âng ) 3. Thái độ - Có ý thực học tập, rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học - Kế hoạch bài dạy, SGK, bảng phụ ghi nội dung BT3 - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức. Hoạt động của trò - Hát - Báo cáo tình hình học tập của HS. b Bài cũ - Đọc cho HS viết. Lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng Viên phấn, niện học, bình yên Giúp đỡ, nhẩy dây, bờ rào. - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm trước các em đã học bài tập đọc “ TRên chiếc bè “ Hôm nay cô cùng các em - HS chú ý lắng nghe luyện viết bài này . - HS nhắc lại đầu bài - Ghi đầu bài 2. Giảng nội dung a. Đọc mẫu bài viết -Lớp chú ý lắng nghe - 2 HS đọc bài viết . Từ “ Tôi là ...dưới - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? đáy” - Đi ngao du thiên hạ - Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ? - Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành 1 chiếc bè thả trôi sông - Bài chính tả này có những chữ nào viết - Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hoa ? Vì sao ?. Mùa. Vì đó là những chữ cái đầu bài, đầu câu, tên riêng - Sau dấu chấm xuống dòng , chữ đầu câu - Viết hoa, lùi và 1 ô viết ntn ? b/ Hướng dẫn viết từ khó - Đưa từ lên bảng - CN - ĐT từ khó Dế Truid, ngao du, rủ nhau, say đắm, bèo sen, trong vắt - Xoá từ khó đọc cho HS viết - HS viết bảng con - Nhận xét c/ Luyện viết - Đọc lại bài viết - Chú ý lắng nghe - Đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc soát lỗi - Soát lỗi, sửa sai d/ Chấm – chữa bài - Thu 5-7 bài chấm tại lớp - Trả vở – nhận xét - Viết lại những lỗi sai vào vở 3. Hướng dẫn làm BT * Bầi tập 2 (37) - Đọc yêu cầu Bt2 - Tìm 3 chữ có tên iê, yê - YC tìm và viết bảng con - Viết bảng con tiến, hiền, tiếng, chiến .. yên, hiền, yiếm, khuyên ... - YC nhận xét - Nhận xét – bổ xung * Bài tập 3 (37) - Đọc YC Bt3 - YC làm nháp - Phân biệt các chữ in đậm trong câu - HS làm nháp - Đọc lại bài vừa làm - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét – sửa sai - YC làm vào vở - Làm vào vở a/ Hoà dỗ em đội mũ để đi ăn dỗ Ông ngoại - Chúng tôi lêng đênh trên dòng sông ròng rã ba ngày - dỗ khác giỗ dỗ : dỗ dành, anh dỗ em -> chữ d giỗ : giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ – chữ gi dòng : dòng nước, dòng sông, dòng kẻ, 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> dòng suối .... viết chữ d ròng : ròng rã , mấy năm ròng, khóc ròng ... viết r b/ Tôi viết những vần thơ về vầng trăng quê hương - Vần : đánh vần, vần thơ, vần nỗi cơm - Vầng : vầng trăng, vầng trán .... - Vần khác vầng. - YC đọc lại vần 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét – tuyên dương HS viết đúng, đẹp, nhắc nhở HS viết sai - Hướng dẫn làm BTVN. Chuẩn bị bài tuần 5 Tuần 5 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 9: Tập chép. Chiếc bút mực I/ Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Tập chép chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câuy chuyện “ Chiếc bút mực “ - Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi, viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn, lùi vào 1 ô, tên riêng phải viết hoa 2. Kỹ năng - Củng cố qui tắc chính tả : ia / ya ; en / eng 3. Thái độ - Yêu thích sy mê môn học, có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần chép - Vở ghi , bảng con, VBT III/ Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập III/ Các hoạt động dạy học 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×