Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ôn Tiếng việt lớp 2 lên lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.72 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Bµi 1: (2 ®iÓm). §iÒn l hay n :. .......êi ........ãi ch¼ng mÊt tiÒn mua. .......ùa ....... êi mµ nãi cho võa ......ßng nhau. Điền ch hay tr : Nói ........ uyện, đọc ........uyện, kể ..........uyện, ....... uyện làm ăn. Bµi 2: (3 ®iÓm) a) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Lười biếng, tốt, hiền, khỏe.. b) Tìm 4 từ có hai tiếng nói về tình cảm yêu thương giữa mọi người trong gia đình.. Bµi 3: (3 ®iÓm) a) Gạch chân dưới những từ chỉ họat động trong đoạn văn sau: Mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy ra giữa sân. Chú vươn mình, dang đôi cánh to và khỏe như hai chiếc quạt vỗ phành phạch. Chú rướn cổ lên gáy. Viết một câu theo mẫu: Ai làm gì? (hoặc thế nào) để nói về một học sinh ngoan. b) §iÒn vµo chç trèng dÊu phÈy hay dÊu chÊm. Mùa này người làng tôi gọi là mùa nước nổi  không gọi là mùa nước lũ  vì nước lên hiền hòa  nước mỗi ngày một dâng lên  Bµi 4: (10®iÓm) Viết 5 - 6 câu kể về đàn gà con mới nở của gia đình em (hoặc gia đình bạn em).. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Bµi 1 : T×m nh÷ng tiÕng cã thÓ ghÐp víi mçi tiÕng sau : - riªng. - giªng. - d¬i :. - r¬i :. - d¹ :. - r¹ :. Bài 2 : Tìm 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r , d , gi ( mỗi trường hợp hai từ ). Bµi 3 : Ngoµi 5 thµnh ng÷ nãi vÒ loµi chim ë bµi 2 tiÕt luyÖn tõ vµ c©u trang 36 . Em h·y t×m thªm 3 thµnh ng÷ n÷a còng nãi vÒ c¸c loµi chim .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Câu 1: Điền từ trái nghĩa với mỗi từ sau vào chỗ trống: a, nhỏ -………; b, nhớ -….. c,bình tĩnh -………… d,hiền lành-…... Câu 2: Cho các từ chỉ đặc điểm: xanh biếc, cao to, lịch sự, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, sừng sững, dũng cảm, chót vót, dịu dàng. Hãy xếp các từ trên vào nhóm thích hợp: Từ chỉ màu sắc Từ chỉ hình dáng Từ chỉ tính nết. Câu 4: Ghi lại lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau: a) Bạn em đạt điểm cao trong một kì thi. Em nói. b) Một bạn học lớp khác gặp em lần đầu và chào em: - Chào cậu! Tớ là Hùng, học lớp 2A. Em nói:. Câu 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau rồi viết lại cho đúng: a) Chim sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng.. b) Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên đường.. Câu 6: Tập làm văn: Em đã được quan sát ảnh Bác Hồ treo trong lớp học hoặc nghe kể chuyện về Bác Hồ. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nói về Bác Hồ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 A. Chính tả: Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. (SGK Tiếng việt 2 tập 2 trang 100).Viết đoạn:(Một buổi sáng.....nơi tắm rửa.). B. Tập làm văn: Hãy kể về một người thân của em (bố hoặc mẹ hoặc chú, dì,…) theo các câu hỏi gợi ý sau: a, Bố, mẹ, chú,dì của em làm nghề gì ? b, Hàng ngày bố, mẹ, chú, dì thường làm những công việc gì ? c, Những việc ấy có ích lợi như thế nào ?. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Bài 1. Tìm từ có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa như sau: a) Khoảng đất rộng dùng để đá bóng:. b) Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây:. c) Chất lỏng dùng để chạy máy, để đốt:. c) Trái nghĩa với từ “đúng”:. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân: a) Hổ gầm vang vách núi. b)Một đám mây lớn đang trôi trên bầu trời.. c)Thuyền bè không được ra khơi vì gió lớn.. d) Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng.. Bài 3: Viết lời đáp của em trong mỗi tính huống sau: a) Em đến phòng thư viện để mượn sách, cô thư viện bảo: “Em vào chọn sách đi.”. Em đáp. b) Em nhờ mẹ giảng bài tập mà em chưa hiểu. Mẹ bảo: “ Mẹ đang bận, con tự suy nghĩ làm bài đi.” Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em đáp. Bài 4: Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả về mùa xuân.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6. MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 5.BÀI 1: Gạch dưới các từ chỉ sự vật: Mèo, học sinh, đỏ, hoa hồng, ảnh, vở, cao, đọc, cô giáo, xanh, sách, hát, vịt, chăm chỉ, hộp bút, bàn, công nhân, máy bay, trường học, múa. BÀI 2: Nối mỗi câu sau với mẫu câu đó 1. Na là học sinh giỏi nhất lớp.. a. Cái gì – là gì?. 2. Con trâu là đầu cơ nghiệp.. b. Ai – là gì?. 3. Sách, vở là đồ dùng học tập.. c. Con gì – là gì?. BÀI 3: Đặt câu theo mẫu sau: a)Ai – là gì?. b)Cái gì – là gì?. c. Con gì – là gì?. BÀI 4: Viết tiếp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: a.Lan là......................................................... b.Thỏ là........................................................... c.Bút chì, thước kẻ là......................................... d................................là người mẹ thứ hai của em.. e................................là thủ đô của nước Việt Nam.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 5: Khoanh tròn từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và điền tiếp vào chỗ trống để nêu tên cho từng nhóm a.ông bà, giáo viên, học sinh, bác sĩ, anh, chị , nhím, đội viên. là nhóm từ chỉ........................................................... b.bàn, gương, lược, tử sách, bát, thược dược, thước kẻ, ấm diện, tủ lạnh là nhóm từ chỉ....................................................... c.sơn ca, voi, bói cá, khỉ, rô phi, tủ li, ngỗng, dê, bò. là nhóm từ chỉ............................................................. d.mít, bạch đàn, phượng vĩ, xà cừ, trắm cỏ, xoan, sầu riêng. là nhóm từ chỉ................................................. BÀI 6: Gạch dưới các từ chỉ sự vật có trong đoạn văn sau: Khi trời trong xanh như mùa thu, nắng toả vàng như mật ong mới rót, gió chỉ đủ lạnh để giục trẻ em chạy nhảy chung quanh bầy trâu....chú Chín bước chầm chậm. Mảnh trăng bẻ đôi đặt trên núi như một luồng lửa cháy rừng rực qua sông, xoay theo chú như một ánh mắt cười lấp lánh... 6. BÀI 7: Viết lại cho đúng chính tả các tên sau Nhà trẻ hoạ mi, hồ hoàn kiếm, sông hồng, núi trường sơn, hải phòng, lạng sơn, rạch giá, u minh, hòn đất, cửu long, trường tiểu học võ thị sáu.. BÀI 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a.Hôm nay, Tình là người đến lớp sớm nhất.. b.Người bạn em quý nhất là Nhung.. c.Phần thưởng của Lan là một chiếc hộp bút.. d.Mít là một cậu bé sinh ra ở thành phố Tí Hon.. BÀI 9: Khoanh tròn vào chữ cái trước kiểu câu Ai – là gì? a. Thế là mùa xuân mong ước đã đến b. mẹ là ngọn gió của con suốt đời. c. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nước ta. d. Em cứ tưởng là bạn ấy đã đến rồi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> e. Đó là quyển sách mẹ tặng em hôm sinh nhật. BÀI 10: Gạch một gạch dưới các từ chỉ hoạt động, gạch hai gạch dưới các từ chỉ trạng thái trong bài thơ sau: Mẹ và cô Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ cô, Buổi chiều bé chào cô, Rồi sà vào lòng mẹ. Mặt trời mọc rồi lặn Trên đôi chân lon ton Hai chân trời của con Là mẹ và cô giáo. 7. BÀI 11: Gạch bỏ từ ngữ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và ghi tên nhóm từ: a.thức dậy, gấp chăn màn, đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, quét nhà, sách vở, ăn sáng, đi học. Tên của nhóm từ:........................................................................ b.xếp hàng, vào lớp, điểm danh, phát biểu hăng hái, ghi, đọc, viết, thảo luận, lên bảng, ra chơi. Tên của nhóm từ:............................................................................. c.về nhà, cất sách vở, nhặt rau, nấu cơm, tắm rử, chăm chỉ, dọn cơm, rửa bát, xem ti vi, học bài. Tên của nhóm từ:..................................................................... BÀI 12: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a.Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. b.Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. c.Ve sầu là một chú bé hay hát và hát hay lắm. Được nhiều người khen, thế là chú ta thích quá cứ hát liên miên hát quên ăn quên ngủ quên cả học hành. d.Đầu năm học mẹ mua cho em đầy đủ sách vở bút chì thước kẻ. BÀI 13: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? a.Vào buổi sáng, trước khi đi học, em quét sân, tưới học. b.Buổi chiều, em trông em cho bà thổi cơm. c.Buổi tối, trước khi đi ngủ, mẹ thường kể chuyện cho chúng em nghe. d.Mọi người trong gia đình em đề chuẩn bị bữa cơm chiều. BÀI 14: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau: a.chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, xanh biếc, hiền lành b.trắng tinh, xanh ngắt, đỏ ối, cao vút, hồng twoi c.cao cao, tròn trĩnh, vuông vắn, thẳng tắp, chuyên cần. d.ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, dìu dịu. 8.BÀI 15: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? Trong các câu sau: Chú gà trống nhà em đẹp làm sao! Bộ lông của chú vàng ón, mượt như tơ. Cái mào của chú đỏ chót. Cái mỏ như một quả ớt vàng cong cong. BÀI 16: Gạch hai gạch dưới từng cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau: a) Khế ngọt, khế chua Đều chia năm cánh Khế chín đầy cây Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vàng treo lấp lánh b). Gặp mồi, dùng răng mà tha Mồi to, mồi nhỏ, hai ta cùng về.. Bài 17: Tập làm văn Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn nói về một loài cây mà em yêu thích. Đề 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về một em bé. Đề 3: Viết một đoạn văn nói về cô giáo của em.. 9.Câu 1: ( 2 điểm) a) Điền vào chỗ trống ong hay ông: con ……..; con c………; tr……..ngóng; m……….ước. b) Điền vào chỗ trống x hay s ngôi …….ao; …ôi bắp; ….ếp hàng; …….ào …..ạc. Câu 2: (2 điểm) a) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ( 2 từ ): b) Tìm các từ ngữ nói lên tình cảm của con cái đối với cha mẹ.( 2 từ ) : Câu 3: (2 điểm) Tìm các từ trái nghĩa với các từ dưới đây: siêng năng; đen; cao; đoàn kết. Câu 4: (2 điểm) Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Nói về một người: - Nói về một con vật: - Nói về một đồ vật: - Nói về một loài cây: Câu 5 ( 2 điểm) Tìm những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết hình ảnh đó giúp em hiểu điều gì? Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. 10.Câu 6: Tập làm văn (8 điểm) Viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nói về một mùa trong năm mà em thích dựa theo gợi ý sau: a) Mùa đó là mùa nào? thường bắt đầu vào tháng mấy trong năm? b) Mùa đó có đặc điểm gì? Cây cối sự vật vào mùa đó như thế nào? c) Em thích những gì vào mùa đó? 11.Bài 1: Cho các từ : kò kè, kông cộng, no lắng, con nợn, lung ninh . Những từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng Bài 2: Hãy chọn từ có 2 tiếng bắt đầu bằng tiếng học để điền vào chỗ chấm trong các câu dưới đây. -. Em được….đến nơi đến chốn .. -. Em luôn luôn chú ý…..bạn bè .. -. Em là …… lớp 2 .. -. ……...là nhiệm vụ của người học sinh . Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong những cõu sau: a) Chim sơn ca thôi không hót vì bị nhốt lâu trong lồng. b) Họ bị tỉnh giấc bởi một trận mưa xối xả . c) Cậu bé khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc . Bài 4: Trong bài “ Đàn gà mới nở” Nhà thơ Phạm Hổ có viết Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân, trên cỏ. Đọc đoạn thơ trên em thấy những chú gà con đẹp và đáng yêu như thế nào?. Bài 5: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 6 – 8 câu ) tả cảnh buối sáng mùa hè trên quê hương em, lúc mặt trời vừa mọc. 12.Bài 1. (1điểm) Tìm từ có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa như sau:. a) Khoảng đất rộng dùng để đá bóng: …………………………………… b) Loại côn trùng thường ăn lá cây, trái cây: …………………………… c) Chất lỏng dùng để chạy máy, để đốt: ………………………………… d) Trái nghĩa với từ “đúng”: ……………………………………………. Bài 2. (2điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân: a) Hổ gầm vang vách núi. b) Một đám mây lớn đang trôi trên bầu trời. c) Thuyền bè không được ra khơi vì gió lớn. d) Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng. Bài 3: (1,5điểm) Cho các từ:. Chạy nhảy, sáng trưng, chào hỏi, vàng tươi, leo trèo, ca múa, chụi khó; thơm tho Hãy sắp xếp các từ trên thành hai nhóm: a/ Từ chỉ đặc điểm: ………………………………….......................................................................................................…… b/ Từ chỉ hoạt động: ............................................................................................................................................................... Bài 4: (1,5điểm) Nghĩ về trẻ em, Bác Hồ kính yêu đã viết: Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. Trong hai câu thơ trên, những gì được so sánh với nhau ? Em hiểu so sánh như vậy nhằm diễn đạt điều gì ?.   Bài 5: (4điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả về mùa hạ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×