Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.37 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành. Thiết kế bài giảng vật lý 6 (2007- 2008) Ngày soạn::06/1/2008. Tiết 19: RÒNG RỌC I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Hiểu và nêu được 2 thí dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. 2-Kỹ năng: -Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. 3-Thái độ: -Yêu môn học , yêu khoa học II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: -Tranh vẽ to hình 16.1 ; 16.2. -Chuẩn bị phiếu học tập cho từng HS 2-Học sinh: *Mỗi nhóm: -Mỗi lực kế GHĐ 2N - Một khối trụ kim loại nặng 2N - Một ròng rọc cố định - Một ròng rọc động –Dây. III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2- Bài cũ: ( 2’ ) 1) Máy cơ đơn giản đã học gồm những loại nào? Kể tên? ( Gọi đứng tại chỗ 1 HS yếu ) T/G. Trợ giúp của GV. 3’. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Từ kiểm tra 3 bài học trước đó. Sau đó nhắc lại tình huống thực tế.Giới thiệuu cách giải quyết :dùng ròng rọc. 5’. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng Tiết 19: RÒNG RỌC. -Đọc sách và quan sát để trả lời câu C1 GHI NHỚ. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc: Y/C HS đọc mụcI, Quan sát dụng cụ, trả lời C1 -Y/C giới thiệu chung về ròng rọc. -Là bánh xe có rãnh, quay quanh trục, có móc treo -Hỏi:nhưu thế nào là ròng rọc đọng, ròng -Vài HS trả lời. rọc cố định. Hoạt động 3: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Lop6.net. *Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lựckeó so với khi kéo trực tiếp. *Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường: Hương phong GV: Lương Văn Thành. 15’. 8’. 6’. a)Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. -Tổ chức HS làm việc theo nhóm (có hệ thống câu hỏi). -Giới thiệu dụng cu, cách lắp ráp, các bước tiến hành (Chú ý cách mắc ròng rọc để khối trụ khỏi bị rơi). -Y/c nhóm làm thí nghiệm câu C2 theo hướng dẫn GV. b)Tổ chức HS nhận xét, rút ra kết luận. -Y/c HS trình bày kết quả thí nghiệm và dựa vào kết quả T/n để làm câu C3 nhằm rút ra kết luận. -Y/c HS làm cá nhân C4 để rút ra kết luận . -Hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất rút ra kết luận.. Thiết kế bài giảng vật lý 6 (2007- 2008) Ngày soạn::06/1/2008. -Trả lời câu hỏi, nhận dụng cụ thí nghiệm theo hướng dẫn GV. -Thưc hiện thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 16.1 -Trình bày kết quả thí nghiệm -Thống nhất bổ sung C3 -Cá nhân làm C4 (Điền từ thích hợp vào chỗ trống )để rút ra kết luận. -Trả lời câu hỏi theo y/c của GV. Hoạt động 4: Vận dụng: *Ghi nhớ và vận dụng. (Tương tự các bài trước). IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (4’) -Làm các bài tập SBT- Hướng dẫn 16.4 ; 16.5 ; 16.6 . Tiết sau tổng kết chương. - Soạn bài: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>