Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí 6 - Tiết 01 đến 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật lí 6 (2010-2011). TiĐtl:. Bài l: Đo ĐĐ dài. TiĐt2:. Bài 2: Đo ĐĐ dài (tiĐp theo). TiĐt3:. Bài 3: Đo thĐ tích chĐt lĐng. TiĐt 4:. Bài 4: Đo thĐ tích chĐt rĐn không thĐm nĐĐc. GV: Trần Thầ Thuầ. 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011). Tiết 1 :ĐO ĐỘ DAØI I/.MUÏC TIEÂU : * Về kiến thức:  Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo .  Rèn luyện được các kỹ năng sau đây :  Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . * Veà kó naêng:  Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.  Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño . * Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - HS Biết sử dụng các loại thước để đo độ dài . III/.CHUAÅN BÒ : * Cho moãi nhoùm HS :  Một thước kẻcó ĐCNN đến mm.  Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm.  Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” ( Có ghi rõ họ tên HS ) * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ 1/.Ổn định lớp:kiểm diện 2/.Kieåm tra baøi cuõ : khoâng 3/.Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học : GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời : ? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , mà hai GV: Trần Thầ Thuầ. 2 Lop6.net. NOÄI DUNG BAØI DAÏY.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) chò em laïi coù keát quaû khaùc nhau . (Gang tay cuûa hai chò em khoâng gioáng nhau , gang tay cuûa chò daøi hôn cuûa em) * GV cần khẳng định lại đơn vị , thước đo của hai chị em không giống nhau .Độ dài của gang tay trong moãi laàn ño coù theå khoâng nhö nhau , caùch ñaët gang tay cuõng coù theå khoâng chính xaùc , neân coù phaàn dây chưa được đo , có phần dây được đo hai lần … ? Như vậy để khỏi tranh cãi , hai chị em phải thống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chuùng ta. Tiết 1 : ĐO ĐỘ DAØI I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DAØI: 1/. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài :. trả lời câu hỏi này .. Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn đơn vị đo độ dài vị đo lường hợp pháp của nước ta là meùt . ? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường - Ký hiệu : m . hợp pháp của nước ta là gì ? ? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ? Caâu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm ( Km,hm,dam) , nhoû hôn m laø gì ?(dm,cm,mm) 1cm = 10 mm , 1Km = 1000m ? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền vào choã troáng cuûa caâu C1. 2/.Ước lượng độ dài : GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn . ? Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên mép bàn học . GV cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng của em có đúng hay không ? ? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem ước lượng của có đúng không * Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang tay của bản thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhau bao nhiêu * GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng càng tốt . Như vậy , ngoài đơn vị đo độ dài là m thì người ta còn dùng thêm một số đơn vị đo độ dài thường gặp trong saùch , truyeän nhö 1 inh(inch) =2,54 cm 1 fit (foot) = 30,48 cm Bên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn trong GV: Trần Thầ Thuầ. 3 Lop6.net. Câu C2: Ước lượng độ dài của 1m. Câu C3 : Ước lượng chiều dài của gang tay.. II/.ĐO ĐỘ DAØI :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) vũ trụ người ta dùng đơn vị “năm ánh sáng “. * Hoạt động 3: tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . GV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc và trả lời - Người bán vải : dùng thước mét caâu C4. (thước thẳng ). -GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm .Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo. Thông qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5. -GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời caâu C6.(GV goïi 1 HS trong caùc nhoùm luaân phieân traû lời câu C6) * Lưu ý : trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần . GV Gọi HS đọc và trả lời câu C7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải , các soá ño cô theå cuûa khaùch haøng ? * Hoạt động 4: Đo độ dài GV :Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chuù yù : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị trung bình (l1+l2+l3)/3 Phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhoùm HS. HS : Phaân coâng nhau laøm caùc coâng vieäc caàn thieát. Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào baûng 1.1(SGK) GV :Trong thời gian HS thực hành , quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bị cho hoạt động thảo luận ở bài tiếp theo 4/.Cuûng coá :  GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.  Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.  GV hướng dẫn HS BT 1.-2.1, 1.-2.2, 1.-2.3 5/.Daën doø : GV: Trần Thầ Thuầ. 4 Lop6.net. Câu C5: kết quả tùy theo thước của hoïc sinh. Caâu C6: a/.Ño chieàu roäng cuûa cuoán saùch vaät lyù 6: dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ÑCNN:1mm. b/.Chieàu daøi cuûa cuoán saùch vaät lyù 6: duøng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1 coù GHÑ 1m vaø ÑCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số ño cô theå cuûa khaùch haøng . 2/.Đo độ dài : BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DAØI. (SGK).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) + Làm BT 1.-2.4 đến 1.-2.13 + Chuẩn bị : bài ĐO ĐỘ DAØI (tiếp theo) RUÙT KINH NGHIEÄM. Ngaøy daïy :……………… Tiết 2 : ĐO ĐỘ DAØI (Tiếp theo). I/.MUÏC TIEÂU : 1/Kiến thức Củng cố các mục tiêu ở tiết 1 2/Kó naêng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo ,bao gồm.  + Ước lượng chiều dài cần đo.  + Chọn thước đo thích hợp.  + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo.  + Đặt thước đo đúng .  + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng .  + Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño 3/Thái độ: . Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo : II/.PHÖÔNG PHAÙP: - Nêu vấn đề - Thaûo luaän nhoùm - Thuyeát trình III/.CHUAÅN BÒ :  Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu  Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY,TRÒ NOÄI DUNG BAØI DAÏY 1/.Ổn định lớp:kiểm diện 2/.Kieåm tra baøi cuõ : HS1: ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là gì - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, ĐCNN của 1 thước đo lường hợp pháp của nước ta là mét . laø gì ? (4ñ). - Kyù hieäu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi 5 GV: Trần Thầ Thuầ Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước . ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời lại Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước caâu C4.(4ñ) cuoän) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ). ñ ? Laøm BT 1-2.1( 2 ) * BT 1-2.1: choïn caâu B( 10dm vaø 0.5 cm) GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm đạt được của HS qua các câu trả lời. HS2 :. ? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ). -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN laø meùt (m). Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời lại Câu C6: a/.Ño chieàu roäng cuûa cuoán saùch vaät lyù 6 : caâu C6,C7.(4ñ) dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chieàu daøi cuûa cuoán saùch vaät lyù 6: duøng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1 có GHÑ 1m vaø ÑCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của ñ khaùch haøng *BT1-2.2:choïncaâuB(GHÑ:5 ? Yeâu caàu HS laøm BT 1-2.2,1-2.3 (4 ) GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm đạt m,ĐCNN:5mm) * BT 1-2.3: được của HS qua các câu trả lời. Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5 cm. 3/.Bài mới Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1 mm. Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ dài :. Tiết 2 : ĐO ĐỘ DAØI. Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả lời câu C1 đến C5 + Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết quả ước lượng độ dài đối với từng vật của các nhóm + Đối với câu C2:HS thường chọn đúng dụng cụ ño . ?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thể đo được chiều dài bàn học , cũng như đo được bề daøy cuoán SGK vaät lyù , taïi sao em khoâng choïn GV: Trần Thầ Thuầ. I/.CÁCH ĐO ĐỘ DAØI: C1:Tuỳcâu trả lời của HS. C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây và thước kẻ ),chọn thước dây để đo chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề SGK vật lý 6 , vì thước keû coù ÑCNN (1mm)nhoû hôn so ÑCNN cuûa. 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) ngược lại : tức là dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thước dây để đo bề dày cuốn SGK ? .(Nếu chọn ngược lại , kết quả đo không chính xaùc ) + Đối với câu C3: có thể xảy ra trường hợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với một vạch khác vạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy bằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo .Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc khi vạch số 0 bị mờ .Như vậy cần thống nhất câu trả lời là cần đặt thước sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. + Đối với câu C4 : Em cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo ?. thước dây (0,5cm ),nên kết quả đo chính xaùc hôn.. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật .. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật .. C5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng ) với vạch chia , thì đọc và ghi + Đối với câu C5 : Nên sử dụng hình minh hoạ kết quả đo theo vạch chia gần nhất với 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với đầu kia của vật . vạch chia (gần sau 1 vạch chia , giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước ) để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Keát luaän : - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước * Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút ra kết luận đo thích hợp Qua phần thảo luận , gọi HS trong nhóm nêu - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách phaàn keát luaän . - Đọc , ghi kết quả đo đúng quy định. C6: C6 : GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây .(HS laøm vieäc caù nhaân ). (1): Độ dài (2): Giới hạn đo (3): Độ chia nhỏ nhất (4):Doïc theo (5): ngang bằng với (6):Vuoâng goùc (7) : Gaàn nhaát. IIVAÄN DUÏNG : * Hoạt động 3 :vận dụng C7: Cho HS xem hình 2.1 (SGK) , hình naøo veõ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì a/. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì . b/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , nhưng một đầu không ngang bằng với vạch số 0. c/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , vạch số GV: Trần Thầ Thuầ. C7: Choïn caâu c). 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) 0 ngang bằng với một đầu của bút chì . C8: Choïn caâu c) C8: Cho HS xem hình 2.2 (SGK) , hình naøo veõ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo a/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. b/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. a/.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật . C9 : (1),(2),(3)=7cm C9 : Quan saùt kyõ hình 2.3 vaø ghi keát quaû ño tương ứng : C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó , độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (xem hình 2.4) Hãy kiểm tra lại xem có đúng không GV mời 2 HS lên bảng và dùng thước dây để kieåm tra laïi . GV giới thiệu phần : * Coù theå em chöa bieát : - Inh(inch)và dặm (mile )là đơn vị đo độdài thường dùng của nước Anh và các nước sử dụng tieáng Anh 1 inh=2,54 cm.Một đốt ngón tay người lớn có chiều dài khoảng 1 inh Tivi 21 inh có nghĩa là đường chéo của màn hình daøi 21 inh =53,3 cm 4/.Cuûng coá: Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ , người ta không dùng đơn vị mét hoặc Km , mà duøng ñôn vò : naêm aùnh saùng(1n.a.s)  9461 tæ Km 5/.Daën doø : - Về nhà làm BT từ 1_2.9 đến 1_2.13 - Chuaån bò : baøi ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG . RUÙT KINH NGHIEÄM. GV: Trần Thầ Thuầ. 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011). Ngày soạn:31/8/2010 Ngaøy daïy :7/9/2010. TUAÀN 3. Tieát 3 : ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG. I/.MUÏC TIEÂU: * Về kiến thức: - Kể tên được 1 số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. * Veà kó naêng: - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp - Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño . * Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.CHUAÅN BÒ:  Tranh veõ goàm 2 aám vaø 1 bình - 1 bình chia độ  1 Xô đựng nước - 1 vài loại ca đong  2 Bình chöa bieát dung tích III/. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG THẦY,TRÒ 1/.Ổn định lớp:kiểm diện :1p 2/.Kieåm tra baøi cuõ : 5p HS1: ?Phát biểu ghi nhớ.(3 đ ). NOÄI DUNG BAØI DAÏY. * Cách đo độ dài : -Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. -Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. -Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định.. ? Muốn đo độ dài đúng cần phải đặt mắt và đặt thước đo như thế nào? (4 đ ). GV: Trần Thầ Thuầ. 9 Lop6.net. * Muốn đo đúng cần phải đặt mắt nhìn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật , và đặt thước dọc theo chieàu daøi caàn ño, vaïch soá 0 ngang baèng ñ với 1 đầu của chiều dài cần đo. ?Goïi HS laøm BT 1-2.7.(3 ) GV gọi HS khác nêu nhận xét và ghi điểm đạt BT 1-2.7: chọn câu B.50 dm được của HS qua các câu trả lời. 3/.Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập . (2p) Giaùo vieân treo tranh veõ goàm 1 aám vaø 1 bình. ? Nếu dùng ấm và bình trên chứa nước làm thế nào để biết chính xác bình hay ấm chứa được bao nhiêu nước ? Để trả lời câu hỏi trên hôm nay chúng ta học sang Tieát 3 : ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT bài học mới . LOÛNG -Hoạt động 2: Ôn lại các đơn vị đo thể tích.(5p) Mọi vật dù lớn hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong khoâng gian . I/.ÑÔN VÒ ÑO THEÅ TÍCH . ?Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ? Trong thực tế người ta thường dùng nhiều đơn vị _Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khác nhau để đo thể tích. Tuy nhiên đơn vị đo thể khối (m3) và lít (l). tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l). 1 lít = 1 dm3 1 ml= 1 cm3(1.cc). Mối quan hệ giữa các đơn vị như sau: 1 lít = 1 dm3 1 ml= 1 cm3(1.cc) Aùp duïng: C1:Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống 1m3 = …dm3 = ….cm3 1m3 = …lít = ….ml=….cc - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng ñieàn : GV nhaän xeùt cho ñieåm. ? Làm thế nào để đo thể tích chất lỏng. C1:1m3=1000dm3= 1000000cm3. 1m3=1000 l = 1000000 ml. -Hoạt động 3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể II . Ño theå tích chaát loûng : tích chaát loûng .(6p) 1 Tìm hieåu duïng cuï ño theå tích C2: Quan saùt hình 3.1 vaø cho bieát teân duïng cuï ño ,GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó C2:Ca ñong to coù GHÑ 1 lít vaø ÑCNN O,5lít. Ca ñong nhoû coù GHÑ vaø ÑCNN 0, 5l C3 : Ở nhà , nếu không có ca đong thì em có thể Can nhựa có GHĐ 5lít và ĐCNN : 1lít dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng C3:Dùng :chai , bình … đã biết sẵn dung tích Caâu C4 : GV Yeâu caàu HS quan saùt hình 3.2 vaø cho GV: Trần Thầ Thuầ. 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) biết GHĐ Và ĐCNN của từng bình :  thống nhất các bình chia độ này vạch chia đầu C4: GHÑ ÑCNN tiên không nằm ở đáy bình mà là vạch tại một thể Bình a : 100 ml 2ml tích ban đầu nào đó ? Yeâu caàu HS xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN cuûa bình Bình b: 50ml 50ml Bình c: 300ml 50ml ñang coù . C 5 :Những dụng cụ nào dùng để đo thể tích chất loûng. Ñieàn vaøo choã troáng cuûa caâu C 5. C5:Những dụng cụ để đo thể tích chất -Hoạt động 4: Tìm hiểu cách để đo thể tích chất lỏng gồm :chai , lọ ,ca đong … có ghi sẵn dung tích, bình chia độ … loûng:(6p) C 6: Quan saùt hình 3.3 haõy cho bieát caùch ñaët bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xaùc?Taïi sao? C7:Quan xaùc hình 3.4 cho bieát caùch ñaët maét naøo nào đọc đúng thể tích cần đo C 8: Quan xác hình 3.5 đọc thể tích chất lỏng trong bình C9:Ñieàn Vaøo choã troáng yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhân . Giáo viên gọi từng em trả lời từng câu hỏi C9 ? Tóm lại làm thế nào để đo thể tích chất lỏng. Gọi 2 HS đọc hoàn chỉnh lại trọn vẹn .. Hoạt động 5 : Thực hành .(10p) GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm . Giới thiệu cách làm . Bình 1. Choïn duïng cuï ño xaùc ñònh GHÑ + ÑCNN. . Ước lượng thể tích nước (lít). . Lấy bình chia độ đong nước trước rồi đổ vào bình đến khi đầy . . Tính theå tích ( cm3 ) .Ghi keát quaû vaøo baûng . Tương tự bình 2: Đỗ nước từ bình 2 ra bình chia độ nhận định thể tích nước chứa trong bình (cm3) _ Chia nhóm học sinh thực hành ghi kết quả vào baûng Hoạt động 6 : Vận dụng - Củng cố -Dặn dò(10p) _Yêu cầu HS mở sách BT Vật Lý 6 trang 6. Laøm baøi taäp 3.1 vaø 3.2 GV: Trần Thầ Thuầ. 11 Lop6.net. 2. Tìm hieåu caùch ño theå tích chaát loûng : C6 :Bình b đặt thẳng đứng. C7: Ñaët maét ngang C8: a)70cm3 b) 50cm3 c)40cm3. C9:. (1):theå tích (2): GHÑ (3):ÑCNN (4): Thẳng đứng (5):Ngang (6): gaàn nhaát * Keát luaän 3. Thực hành : Đo thể tích nước trong hai bình . Bình 1 chứa đầy nước , bình 2 chứa 1 ít nước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) GV nhận xét bài làm và thống nhất câu trả lời - Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS đọc to phần có thể em chưa biết. Daën doø + Hoàn chỉnh các bài tập còn lại +Chuaån bò : 1 vaøi hoøn soûi,ñinh oác coù daây buoät .. Ngày soạn: 9/9/2010 Ngày dạy :…./9/2010. Tuần 4- Tiết 4 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU:. 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. 3. Hình thành tinh thần hợp tác khi làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ:. 1. Cho mỗi nhóm học sinh: • Hòn đá, đinh ốc.( HS tự chuản bị ) • Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. • Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”. 2. Cho cả lớp: Một xô nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Ổn định lớp (1 phút): Báo cáo sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS1:. Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào?, nêu quy tắc( các bước ) đo? Chữa bài tập 3.3 HS2 : Chữa bài tập: 3.4 ; 3.5 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN. GV: Trần Thầ Thuầ. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011). HOẠT ĐỘNG1: Tổ chức tình huống học tập: 4p Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu cách dùng bình chia độ để đo thể tích Kiểm tra học sinh đem dụng cụ: hòn đá, của một vật rắn có hình dạng bất kỳ đinh ốc, ổ khóa, dây buộc,… không thấm nước như: cái đinh ốc, hòn đá hoặc ổ khóa…. HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. (15)p) GV: Ta đi nghiên cứu cách đo thể tích của vật rắn trong 2 trường hợp: - Bỏ vật lọt bình chia độ. - Không bỏ lọt bình chia độ. *GV treo tranh minh họa H4.2 và H4.3 trên bảng , nêu nhiệm vụ cho toàn lớp: Quan sát 2 tranh vẽ và mô tả cách đo thể tích của hòn đá trong từng trường hợp - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: - Dãy trong học sinh làm việc với H4.2 SGK ( trả lời C1) - Dãy ngoài học sinh làm việc với H4.3 SGK(trả lời C2) - Gọi đại diện từng nhóm trả lời GV : Hướng dẫn HS toàn lớp thảo luận về 2 phương pháp đo thể tích vật rắn( nhắc HS phải theo dõi câu trả lời của dãy bạn để biết cách xác định t/ tích bằng cả 2 p/p . Cho học sinh hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ trống trong C3 SGK. GV : Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp để thống nhất câu trả lời C3: Rút ra kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành(15p) Làm việc theo nhóm, phát dụng cụ thực hành Quan sát các nhóm học sinh thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở học sinh. Đánh giá quá trình thực hành.. GV: Trần Thầ Thuầ. I. Cáchđothểtíchcủavậtrắnkhông thấm nước: 1. Dùng bình chia độ:. Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150cm3 - Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, thể tích dâng lên V2 = 200cm3 - Thể tích hòn đá: V = V1 – V2 = 200cm3 –150cm3 = 50cm3 2. Dùngbìnhtràn: Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. C2: Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3) - Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK) 13. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011). HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng- Củng cố bài -Dặn dò (5p) C4: Trả lời câu hỏi SGK. GV: Hướng dẫn học sinh làm C5 và C6 và giao về nhà làm GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.1 ;4.2 Củng cố * Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghinhớ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Dặn dò •Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.3 và 4.4 *( HS khá ) trong sách bài tập.. C4: - Lau khô bát to trước khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước vào bình chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài.. Ngày soạn: 16/9/2010 Ngaøy daïy :……/9/2010. Tuần 5 TIẾT 5 : KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I/.MUÏC TIEÂU: * Về kiến thức: Kể tên 1 số dụng cụ đo khối lượng thường dùng . * Veà kó naêng: -Trình bày được cách điều chỉnh số cho cân Rôbécvan và cách cân một vột bằng cân Rôbécvan. - Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân . * Về thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/PHÖÔNG PHAÙP: - Thuyeát trình - Thaûo luaän nhoùm III/.CHUAÅN BÒ : Chuaån bò cho nhoùm HS : - Moãi nhoùm coù 1 chieác caân Roâbeùcvan vaø boä quaû caân,1 vaät caàn caân Chuẩn bị cho cả lớp:  Moät caùi caân Roâbeùcvan vaø 1 hoäp quaû caân  Vật để cân  Tranh vẽ to các loại cân trong SGK GV: Trần Thầ Thuầ. 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) IV/.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ 1/.Ổn định lớp:kiểm diện 2/.Kieåm tra baøi cuõ : khoâng 3/.Bài mới Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập: Trong thực tế chúng ta thấy để so sánh khối lượng của vật này với vật kia ,xem vật nào có khối lượng lớn hơn ….hay đo khối lượng bằng dụng cụ gì ? Để trả lời câu hỏi đó hôm nay chúng ta sẽ học bài :”KHỐI LƯỢNG _ ĐO KHỐI LƯỢNG”. NOÄI DUNG BAØI DAÏY. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời Tiết 5 : KHỐI LƯỢNG câuC1,C2,C3,C4,C5,C6.(GVgọi1HStrongnhómtrảlời). _ ĐO KHỐI LƯỢNG Trước khi cho HS trả lời câu C1 ,C2,C3,C4,C5,C6 GV caàn nhaéc laïi . I/.KHỐI LƯỢNG_ĐƠN VỊ KHỐI - Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. LƯỢNG: - Khối lượng của 1 vật làm bằng chất nào chỉ lượng 1/.Khối lượng: chất đó chứa trong vật. C1: 397 g : chỉ lượng sữa chứa trong hoäp. - Đơn vị đo khối lượng là gì ? C2: 500 g : chỉ lượng bột giặt trong GV cho HS xem hình 5.1 SGK để giới thiệu Kg mẫu : tuùi Kilôgam mẫu là khối lượng của 1 khối hình trụ tròn C3: (1): 500 g xoay có đường kính và chiều cao đều bằng 39 mm , C4: (2) : 397 g làm bằng bạch kim pha iriđi, đặt ở viện đo lường quốc C5 : (3) : khối lượng tế ở Pháp. C6 : (4) : lượng * Hoạt động 2: khối lượng , đơn vị khối lượng. 2/.Đơn vị khối lượng: a/.Đơn vị đo khối lượng : Kilôgam (kyù hieäu : Kg) - Kilôgam là khối lượng của 1 quả cân mẫu , đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. b/.Các đơn vị khối lượng thường gaëp: 1 1g = Kg 1000 1 laïng = 100 g taán (kyù hieäu : t) 1 t =1000 Kg 1 1mg= g 1000 1 taï = 100 Kg. 1g = ? Kg 1 laïng = ? g 1 t =? Kg 1mg= ?g 1 taï = ? Kg. GV: Trần Thầ Thuầ. 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) II/.ĐO KHỐI LƯỢNG: 1/.Tìm hieåu caân Roâbeùcvan: C7 : Caùc boä phaän cuûa caân Rôbécvan: gồm có : đòn cân , đĩa caân,kim caân vaø hoäp quaû caân . C8 : GHÑ: 2 Kg ÑCNN:1mg 2/.Cách dùng cân Rôbécvan để cân moät vaät :. * Hoạt động 3 : Đo khối lượng. Người ta đo khối lượng bằng cân .Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng cân Rôbécvan để đo C9: khối lượng Tổ chức cho HS làm những việc sau để trả lời câu C7,C8: -Tìm hieåu caùc boä phaän , ÑCNN , GHÑ cuûa caân Roâbeùcvan . - Caùch ñieàu chænh kim ngay vaïch soá 0. (1):Ñieàu chænh soá 0 (2): Vaät ñem caân (3): Quaû caân (4) : thaêng baèng (5) : Đúng giữa (6): Quaû caân (7): Vaät ñem caân. 3/. Các loại cân GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào C11: Hình 5.3 : cân tạ Hình 5.4 : caân y teá choã troáng trong caùc caâu C9 Hình 5.5 : cân đòn 5.6 : cân đồng hồ IIIVAÄN DUÏNG : GV phát mỗi nhóm 1 cân Rôbécvan , hộp quả cân và C12: HS tự làm vật cần cân sau đó hướng dẫn HS trả lời câu C10,C11,C12. Hình. 4/.Củng cố ( Hoạt động 4 –Vận dụng ) C13 : Trước 1 chiếc cầu có 1 biển báo giao thông , trên coù ghi 5T (Hình 5.7 SGK).Soá 5t coù yù nghóa gì ? GV goïi 1 vaøi HS phaùt bieåu laïi keát luaän cuoái baøi GV Giới thiệu phần có thể em chưa biết ? Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? ? Đơn vị đo khối lượng là gì ? ? GHÑ vaø ÑCNN cuûa 1 caân laø gì ? 5/Daën doø : -Hoïc kyõ baøi. -trả lời lại các câu từ C1 đến C13 - Về nhà làm BT : Từ 5.1 đến 5.5( Sách BT) Chuẩn bị : Xem trước bài “LỰC _ HAI LỰC CÂN BAÈNG” GV: Trần Thầ Thuầ. 16 Lop6.net. C13 : Soá 5T chæ daãn raèng xe coù khối lượng trên 5tấn không được đi qua caàu * Keát luaän : SGK trang 20.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) RUÙT KINH NGHIEÄM. Ngày soạn:23/9/2010 Ngaøy daïy: 29/9/2010. Tiết 6 : LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG I/.MUÏC TIEÂU: * Về kiến thức: - Nêu được các thí dụ về lực đẩy , lực kéo ..và chỉ ra được phướng và chiều của các lực đó. - Nêu được thí dụ về 2 lực cân bằng. * Veà kó naêng: - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm . - Sử dụng được đúng các thuật ngữ : lực đẩy , lực kéo , phương ,chiều , lực cân bằng. * Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: - HS nắm kiến thức và tìm được thí dụ về sự tồn tại của lực , 2 lực cân bằng. III /.CHUAÅN BÒ : Chuaån bò cho nhoùm HS :  1 Chieác xe laên.  1 Loø xo laù troøn.  1 Lò xo mềm , dài khoảng 10 cm.  1 Thanh nam chaâm thaúng . GV: Trần Thầ Thuầ. 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011)  1 Quaû gia troïng baèng saét , coù moùc treo  Một cái giá có kẹp để giữ các lò xo và để treo quả gia trọng . III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/.Ổn định lớp:kiểm diện. 2/.Kieåm tra baøi cuõ : Phát biểu nội dụng phần Ghi nhớ của bài : Khối lượng- Đo khối lượng Chữa bài tập 5.1 SBT HS: đứng tại chỗ trả lời 3/.Bài mới Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập : GV Treo hình ở đầu bài để giới thiệu trong 2 bạn :An và Minh ai tác dụng lực đẩy , ai tác dụng lực kéo lên cái tủ.Để trả lơiø câu hỏi trên , hôm nay chúng ta đi vào học bài mới đó là : ” LỰC _ HAI LỰC CÂN BẰNG “ Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực GV: Cho hs quan saùt caùc hình veõ 6.1; 6.2 6.3 vaø yeâu caàu neâu duïng cuï TN trong moãi hình HS: lần lượt trả lời GV:Lần lượt yêu cầu hs bố trí TN như các hình 6.1;6.2;6.3 , tiến hành TN và trả lời các câc C1,C2,C3 HS: Hoạt động nhóm làm TN GV:Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm và quan sát hiện tượng .Chú ý làm sao cho HS thấy được sự kéo , đẩy , hút ..của lực . a Thí nghieäm hình 6.1 Trong thí nghiệm 1 : về tác dụng giữa lò xo lá trònvà xe lăn , GV hướng dẫn HS cảm nhận bằng tay của mình sự đẩy của lò xo lên xe lăn, đồng thời quan sát sự méo dần của lò xo khi xe laên eùp maïnh daàn vaøo loø xo . GV: gọi đại diện 1 nhóm trình bày cách tiến hành TN , kết quả TN và trả lời C1 C1: - Taùc duïng cuûa loø xo laù troøn leân xe laên laø taùc duïng đẩy.Tác dụng của xe lên lò xo lá tròn là tác dụng ép - Gọi đại diện các nhóm khác nhận xét b/.T hí nghiệm như ở hình 6.2 - Tiến hành tương tự TN6.1 C2 : - Taùc duïng cuûa loø xo leân xe laên laø taùc duïng keùo - taùc duïng cuûa xe laên leân loø xo laø taùc duïng keùo c/.Đưa từ từ 1 cực của thanh nam châm lại gần 1 quả nặng baèng saét .(Hình 6.3 ) - Tiến hành tương tự 2 TN trên GV: Trần Thầ Thuầ. 18 Lop6.net. PHAÀN GHI BAÛNG. Tiết 6 : LỰC _ HAI LỰC CAÂN BAÈNG I/.LỰC 1/.Thí nghieäm: C1: C2: C3:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) C3 : Nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa nam chaâm leân quaû naëng C3 : taùc duïng cuûathanh nam chaâm leân quaû naëng laø taùc duïng huùt GV: Từ kq 3 TN vừa làm các em hãy hoàn thành C4 HS : hoạt động cá nhân GV: gọi hs đứng tại chỗ trả lời HS: C4 : a (1): Lực đẩy (2) : Lực ép b (3) : Lực kéo (4): Lực kéo c (5): Lực hút Gọi HS đọc lại C4 sau khi đã điền hoàn chỉnh GV: Từ kq các TN ở trên em hãy cho biết: Khi nào vật này tác dụng lực lên vật kia? HS: trả lời như Kết luận Sgk GV: Hay người ta còn nói :Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên 2/.Kết luận : Tác dụng đẩy vật khác gọi là lực( Ghi bảng ) ,keùo cuûa vaät naøy leân vaät - Cho hs trả lời câu hỏi tình huống ở đầu bài khác gọi là lực ? Lấy thêm các ví dụ về vật này tác dụng lực lên vật kia Hoạt động 3 :Nhận xét về phương và chiều của lực II/.PHÖÔNG VAØ CHIEÀU GV: Làm lại thí nghiệm như ở hình 6.1 và 6.2 ? CỦA LỰC : ? Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều Mỗi lực có phương và chiều nhö theá naøo ? xaùc ñònh ? Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương và chiều như theá naøo ? HS: laøm laïi 2 TN theo nhoùm cuõ Đại diện nhóm nêu nhận xét Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra . Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc GV: qua đó giới thiệu:Vậy mỗi lực có phương và chiều xác ñònh GV: yêu cầu hs Trả lời C5 C5 : Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương xiên và có chiều ttừ trái sang phải (theo chiều làm TN). Hoạt động 4 : Nghiên cứu hai lực cân bằng GV: Yêu cầu hs đọc câu C6: và gọi HS trả lời. III/HAI LỰC CÂN BẰNG : Hai lực cân bằng là hai lực C6:Quan sát hình 6.4 .Đoán xem : sợi dây sẽ chuyển động như mạnh như nhau có cùng thế nào , nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn , yếu hơn và nếu phương,nhưng ngược chiều hai đội mạnh ngang nhau GV: Trần Thầ Thuầ. 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Vật lí 6 (2010-2011) GV ví dụ : đội 1 ở bên trái đội 2 ở bên phải HS: laøm vieäc caù nhaân C6 GV : Nêu nhận xét về phương và chiều của 2 lực mà hai đội HS:trả lời GV: qua phân tích ví dụ trên hãy hoàn thành C8 HS: hoạt động nhóm C8 : (1):caân baèng (2): đứng yên (3) : chieàu (4) : phöông (5) : chieàu ? Em hiểu thế nào là 2 lực cân bằng HS : Trả lời (gv ghi bảng) GV: nhấn mạnh 3 đk của 2 lực cân bằng Hoạt động 5 : Vận dụng -Củng cố- Dặn dò Vận dụng :Yêu cầu hs trả lời C9, C10 - Baøi taäp 6.2 SBT IV/.VAÄN DUÏNG ? Qua bài học hôm nay em cần nắm được những kiến thức gì Củng cố:HS : nêu phần Ghi nhớ cuối bài C9: (a): lực đẩy GV: gọi hs khác đọc lại (b): lực kéo Daën doø - Học bài theo vở ghi và sgk. Đọc thêm phần Có thể em chưa bieát - Về nhà làm bài tập : từ 6.1 đến 6.5 ở sách bài tập - Chuẩn bị : xem trước bài “TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC “. GV: Trần Thầ Thuầ. 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×