Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tập đọc 2 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Ngày soạn :. Bài 1 :. Ngày giảng :. Có công mài sắt, có ngày nên kim ( 2 tiết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài + Đọc đúng : nắn nót, quyển sách, nghệch ngoạc - Biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Bước đầu phân biệt lời kể với lời nhân vật ( lời cậu bé, bà ) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ mới - Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” - Rút được lời khuyên của câu (tục ngữ) chuyện : “ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công” 3. Giáo dục HS có tính kiên trì trong mọi công việc II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ BT đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn : câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu ở lớp 1 chúng ta được học nhiều bài văn, bài thơ. Lên lớp 2 các bài tập đọc sẽ dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng hiểu biết hơn về bản thân mình, về con người và thế giới xung quanh. - Yêu cầu mở phụ lục - Gọi 2 HS đọc – Lớp đọc thầm - 2 HS đọc tên và chủ điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Bài học mở đầu chủ điểm : Em là HS có tên gọi : “ Có công mài sắc, có ngày nên - HS quan sát kim” - Treo và giới thiệu tranh minh hoạ - Vẽ 1 bà cụ và 1 em bé ? Tranh vẽ những ai? - Bà cụ đang mài một gì đó ? Họ đang làm gì ? - Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cậu bé nhìn bà lmà việc, lắng nghe lời bà => Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà và cậu bé nói với nhau chuyện gì, muốn nhận một lời khuyên hay. Hôm nay chúng ta sẽ đi tập đọc chuyện “ Có công mài sắt, có ngày - 2-3 HS nhắc lại nên kim” - GV ghi đầu bài 2. Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu - HS chú ý lắng nghe - HD luyện đọc, giải nghĩa từ a/ Đọc từng câu : - Yêu cầu đọc nối tiếp - Dãy 1 : Đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn - Rút ra từng khó đọc + CN - ĐT từ khó : nắn nót, quyển vở, nghệch ngoạc - Đọc nối tiếp - Dãy 2 : Đọc nối tiếp từng câu theo đoạn b/ Đọc từng đoạn * Đoạn 1 : - Yêu cầu đọc : - HS đọc đoạn 1 ? Thế nào là nắn nót ? - HS đọc chú giải tròn SGK Bảng phụ : YC đọc ngắt nghỉ hơi đúng - HS ngắt nghỉ hơi “ Mỗi khi cầm quyển sách/ cậu bé chỉ đọc ài dòng rồi bỏ dở” Nhận xét bạn đọc ? Như thế nào là “ ngáp ngắn ngáp dài ” => Nháp vì buồn ngủ, vì mệt hoặc chán * Đoạn 2 : - Yêu cầu đọc - HS đọc ? Mải miết là gì ? - Chăm chú làm việc không nghỉ - Bảng phụ : Yêu cầu đọc từng câu - “ Bà ơi! Bà làm gì thế ? - “Thỏi sắt to như thế ...? - “Bà mài thỏi sắt” - Lời của cậu bé : tò mò , ngạc nhiên, - Lời của bà cụ : ôn tồn , hiền hậu - Lời của người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. - Yêu cầu đọc - 1 HS đọc * Đoạn 3 : ? Như thế nào là ôn tồn ? - 1 HS đọc -> nói nhẹ nhàng * Đoạn 4 : - 1 HS đọc 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Thi đọc đoạn (nhóm, cá nhân) - Gọi các nhóm đọc d. Thi đọc phân vai - Đọc đoạn 2 và 3 - Gv nhận xét - đánh giá đ. Đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc - Yêu cầu đọc câu hỏi 1. - CN + nhóm - HS nhận xét - Các nhóm cử đại diện - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. Tiết 2. - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Đọc thầm đoạn 2 ? Lúc đầu cậu bé đọc như thế nào ? “ Cậu bé họ rất lười, mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được vài dòng là chán, bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nót được mấy chữ” - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 - HS đọc ? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? “ Bà cụ đang cầm thỏi sắt, mải miết mài vào tảng đá” ? Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì ? - Để mài 1 cái kim khâu. ? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành 1 - Cậu không tin. chiếc kim không ? ? Những câu nào cho thấy cậu bé không - Thái độ của cậu : “ Ngạc nhiên hỏi “ tin? - Lời nói của cậu : “ Thỏi sắt to như thế ....? - Yêu cầu đọc câu hỏi 3 - HS đọc đoạn 3 ? Bà cụ giảng giải ntn? “ Mỗi ngày mai thỏi sắt ... thành tài “ ? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ - Cậu bé tin lời bà cụ qua chi tiết : Cậu không ? hiểu ra quay về nhà học bài. - Khuyên : Kiên trì, nhẵn lại, cần cù, chăm ? Câu chuyện này khuyên em điều gì ? chỉ, không ngại khó, không ngại khổ . => ý nghĩa : Có công m.sắc, có ngày nên kim. 4. Luyện đọc - Đọc phân vai - 2-3 HS nhắc lại - Thi theo tổ - Thể hiện đúng giọng nhân vật - Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố – dặn dò ? Em thích nhân vật nào? vì sao? Bà cụ : vì Bà cụ dạy ... cậu bé : vì cậu bé biết ... - Khi gặp 1 bài toán khó em sẽ có thái độ - HS TL 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ntn? - VN học bài - HS nghe - Chuẩn bị b.sau: chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung giờ học./.. Ngày soạn :. Ngày giảng :. Tự thuật. Bài 2 :. I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng : Nơi sinh, trường, Võ Thị Sáu - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các òng, giữa phần yêu cầu và trả lời đúng ở mỗi dòng - Biết đọc 1 đoạn văn bản tự thuật với giọng nói nhẹ nhàng, mạch lạc. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Năm được và nhận biết được cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau mỗi bài học - Năm được thông tin chính về bạn HS trong bài - Bước đâ có khái niêm về 1 bản tự thuật 3. Biết tự thuật về bản thân mình II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 1 số nội dung tự thuật theo câu hỏi 3, 4 SGK ,2 HS làm mẫu trên bảng, cả lớp quan sat và tự nói về mình III/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức - Hát Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “ Có công mài sắt, có - 2 HS : Mỗi HS đọc 2 đoạn ngày nên kim” - Yêu cầu trả lời CH ? Lúc đầu cậu bé học hành ntn? - Lười học, mải chơi, không kiên trì 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Câu chuyện này khuyên ta điều gì ? - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới : 1. Giới thiệu bài ? Đây là ai ? GV : Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lời bạn ấy tự kể về bản thân mình. Những lời kể như thế gọi là tự thuật, hay là “lí lịch”. Hôm nay cô cùng các em hiểu cách đọc một bài tự thuật khác với cách đọc một bài văn, bài thơ - GV ghi dầu bài lên bảng 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc – giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp -> rút ra từ khó. - Kiên trì, nhẫn lại .... - HS quan sát tranh trực quan - ảnh 1 người bạn HS nữ -> Thanh Hà. - HS chú ý lắng nghe. - 2 HS nhắc lại - HS lắng nghe - Dãy 1 : Mỗi em đọc 1 dòng CN - ĐT : Từ khó Nơi sinh , Võ Thị Sáu, trường, lớp - Dãy 2 : HS đọc nối tiếp. b. Đọc từng đoạn - VB này không chia theo đoạn. Vậy cô chia thành 2 phần. - Từ đầu -> quê quán - HS đọc nối tiếp - Quê quán -> hết - GV treo bảng phụ cho HS đọc ngắt nghỉ - Họ và tên // Bùi Thanh Hà hơi - Nam , nữ // Nữ - Ngày sinh : 23 – 4 – 1996 HS đọc đúng - Nhận xét c.Đọc thi giữa các nhóm - Chia 4 tổ cử đại diện đọc bài - Thi đọc : tổ , nhóm - Đọc to, rõ ràng ... - Nhận xét - đánh giá 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc bài -1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc câu hỏi 1 ? Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - HS nêu ? Em hiểu ntn là quê quán ? - Nơi gia đình đã sốn nhiều đời ? Tự thuật là gì ? - Tự thuật : Kể về mình HS đọc câu hỏi 2 ? Nhờ đâu mà con biết rõ về bạn Thanh Hà - Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà như vậy? HS đọc câu hỏi 3 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Treo bảng phụ. - HS nhìn vào bảng phụ để nối tiếp nhau trả lời CH về bản thân mình 2-3 em nêu - Hãy cho biết tên, địa chỉ địa phương em HS trả lời ở? - Nhận xét - đánh giá 4. Luyện đọc lại -Yêu cầu HS đọc bài - Hs đọc bài 5. Củng cố – dặn dò Qua bài ai cũng phải ghi nhớ. Ai cũng phải viết bản tự thuật. Viết tự thuật phải chính xác - Nhận xét giờ học ./.. Tuần 2 Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 3 :. Phần thưởng ( 2 Tiết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : trực nhật, lặng yên - Biết nghỉ hơi hợp lí 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu được nghĩa các từ mới và những từ quan trọng, bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng 3. Giáo dục HS có tấm lòng cao cả, biết làm những việc tốt II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng phụ viết những câu đoạn cần hướng dẫn III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ. Hoạt động của trò Hát. 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Yêu cầu đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi” - Em đọc bài - Bài thơ khuyên ta điều gì ? - Thời gian rất đáng quý, cần làm việc, - Nhận xét - đánh giá học hành chăm chỉ để không lẵng phí thời gian C. bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong tiết học hôm qua chúng ta sẽ làm quen với một bạn gái tốt bụng tên Na. Bạn Na ]ợc 1 phần thưởng đặc biệt. Bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì. Chúng ta cùng đọc chuyện . - Ghi ghi đầu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - HD đọc kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc từng câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Rút ra từ khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. b/ Đọc từng đoạn * Đoạn 1 : * Đoạn 2 : YC đọc Bảng phụ : YC HS đọc ngắt nghỉ hơi. - Yêu cầu đọc lại - Giải thích : Bí mật Sáng kiến * Đoạn 3 : YC đọc - Giải thích : Lặng lẽ c/ Đọc đoạn theo nhóm - YC đọc nhóm 3 - YC đọc nối tiếp. - HS chú ý lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS đọc từng câu - CN - ĐT : Trực nhật, lặng yên - HS đọc - Gồm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu --> chưa giỏi Đ2 : Tiếp --> rất hay Đ3 : còn lại - 2 HS đọc - Nhận xét cách ngắt nghỉ - 1 HS đọc – Nhận xét Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm, bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm // - Nhận xét --> Giữ kín không cho người khác biết --> ý kiến mới bvà hay 2 HS đọc – lớp nhận xét - Không nói gì - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn - Đồng thanh 4 nhóm 7. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> d/ Đọc thi giữa các nhóm - Giao nhiệm vụ - Nhận xét e/ Đọc toàn bài. - N1, N2 cùng đọc đoạn - N3, N4 cùng đọc đoạn 3 Nhận xét - Lớp đồng thanh 1 lần. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài i – YC đọc bài - Đặt câu hỏi 1 , YC đọc đoạn 1 ? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? => Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng chia sẻ những gì mình có cho bạn ? Theo em điều bí mật đợc các bạn của Na bàn bạc là gì ? ? Các em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao ?. ? Khi Na nhận được phần thưởng những ai vưi mừng ? vui ntn ?. ? Việc các bạn đề ghị cô giáo phát phần thưởng cho Na có tác dụng gì ?. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn 1 - Gọt bút chì giúp bạn, trực nhật giúp bạn, ... - HS chú ý lắng nghe - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người - Na xứng đáng được phần thưởng vì ngời ốt được phần thưởng, cần khuyến khích lòng tốt. ( Chưa vì Na học giỏi ) - Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhầm, đỏ bnừg mặt Cô giáo và các bạn ... vỗ tay..... Mẹ vui .... khóc đỏ cả đôi mắt => ý nghĩa : Biểu trưng, tốt, khuyến khích HS làm việc tốt - CN - ĐT. 4. Luyện đọc lại - Gọi HS đọc lại - 5 HS đọc - Nhận xét - Bình chọn người đọc hay nhất 5. Củng cố – dặn dò - Em học được điều gì từ bạn Na ? - Tốt bụng , hay giúp đỡ mọi người - Hãy kể về những việc làm tốt của em - HS kể giúp các bạn ? - Nhận xét - đánh giá - VN học bài, chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét tiết học ./.. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 4 :. Làm việc thật là vui. I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : làm việc , bận rộn, sắc xuân, rữc rỡ - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được nghĩa và biết đặt câu với những từ mới - Biết được lợi ích của công việc của mỗi người, vật, con vật - Nắm đợc ý của bài : Mọi vật, mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui 3. Giáo dục HS có tình yêu, say mê lao động II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn luyện đọc III/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “phần thưởng” - Bạn Na có đức tính gì tốt ? - Nhận xét - đánh giá C. bài mới 1. Giới thiệu bài - Trong cuộc sống của chúng ta mỗi người đều có một công việc, không chỉ con người mà mọi vật cũng đều bận rộn., vất vả mà ai cũng vui - Ghi ghi đầu bài 2. Luyện đọc. Hoạt động của trò Hát. - Hs đọc bài - Biết giúp đỡ mọi người. - HS chú ý lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài - Lớp chú ý lắng nghe 9. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc mẫu a/ Đọc từng câu - Rút ra từ khó - YC đọc bài b/ Đọc từng đoạn - Bài này được chia làm 2 đoạn * Đoạn1 : YC đọc - Bảng phụ : Đọc ngắt hơi đúng. - Nhận xét - YC đọc đúng - Giải thích : Sắc xuân Rực rỡ Tưng bừng * Đoạn 2 : YC đọc. - CN - ĐT : làm việc , rực rỡ Bận rộn, sắc xuân - 10 HS đọc nối tiếp. - Đoạn 1 : Từ đầu ..... tưng bừng - Đoạn 2 : còn lại 1 HS đọc – Nhận xét - Quanh ta / mọi vật / mọi người đều làm việc - Con tú hú kêu / tu hú / tú hú // Thế là sắp đến mùa vải chín - Cành đào nở hoa ... 1 HS đọc lại - Cảnh vật, màu sắc của xuân - Tươi sáng nổi bật lên - Vui lôi cuốn nhiều người 1 HS đọc – nhận xét 2 HS trong nhóm đọc nối tiếp. c/ Đoạn từng đoạn trong nhóm - YC đọc nhóm đôi - Đọc nối tiếp d/ Đọc thi giữa các nhóm - HS đọc ĐT nối tiếp - Đọc toàn bài - Nhận xét - đánh giá e/ Đọc toàn bài - ĐT mỗi nhóm 1 lần 3. Tìm hiểu bài - Lớp đọc đt 1 lần - Yêu cầu đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - YC đọc câu hỏi 1 -> đọc thầm ? Các vật và con vật xung quanh ta làm - Các vật : Cái đồng hồ báo giờ những việc gì ? Cành đào làm đẹp mùa xuân - YC trả lời - Con vật : gà trống đánh thức Tu hú báo mùa vải chín / chim ... ? Kể tên những vật và con vật mà em biết ? - Con chó, mèo, cái bút ... ? Em thấy Bố Mẹ và con làm những việc gì - Bố làm thợ điện, Mẹ làm công nhân nhà ? máy đường, dì Hoa GV - Bé làm bài , đi học 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi 2 : Trong bài bé làm những công việc gì ? ? Hằng ngày em làm những việc gì ? ? Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không ? ? Khi quýet nhà, thấy nhà sạch sẽ em có vui không ? ? Khi làm được bài tập khó em có vui không ? => Mọi người, mọi vật làm việc mang lại niềm vui cho chúng ta - YC đọc câu hỏi 3 - YC HS đọc nhanh và đặt câu? - Nhận xét 4. Luyện đọc lại - Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố – dặn dò ? Bài văn giúp ta hiểu gì ? - VN học bài và TLCH - Nhân xét chung tiết học ./.. - HS kể - Hs nêu suy nghĩ của mình - HSTL. - HSTL. - Đặt câu với mỗi từ Vườn hoa rực rỡ Lễ khai giảng tưng bừng. - HS thi đọc , ngăt nghỉ hơi đúng, nịp hơi nhanh - Xung quanh ta mọi vật, mọi người .... Tuần 3 : Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 5:. Bạn của Nai nhỏ ( 2 tiết ). I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : Nai nhỏ, chựn lối, lo lắng, ngã ngửa - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu được ý nghĩa các từ đã chú giải trong SGK - Năm được diễn biến câu chuyện - Thấy được các đức tính của bạn Nai nhỏ : sức khoẻ, nhanh nhẹn, liều mình cứu bạn 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Giáo dục HS: - Rút ra nhận xét : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người . II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “ Mít làm thơ” - Ai dạy Mít làm thơ ? - Nhận xét - đánh giá C. bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay kể về 1 chú Nai nhỏ. Vậy câu chuyện ntn. Chúng ta cùng theo dõi - Ghi ghi đầu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - HD đọc, giải nghĩa từ a/ Đọc từng câu - YC HS đọc nối tiếp - Từ khó - Đọc nối tiếp b/ Đọc từng đoạn ? Bài chia làm mấy đoạn ?. * Đoạn1 : - YC đọc - YC đọc lại - Thế nào là ngăn cản ?. Hoạt động của trò Hát. - HS đọc bài theo đoạn - Thi sĩ Hoa Giấy. - HS chú ý lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. - Lớp chú ý lắng nghe - Dãy 1 : Đọc nối tiếp câu - CN - ĐT : Nai nhỏ lo lắng Chặn lối ngã ngửa - Đọc nối tiếp theo dãy 4 đoạn : - Đoạn 1 : Từ đầu --> con - Đoạn 2 : tiếp --> cho con - Đoạn 3 : tiếp --> vẫn còn lo - Đoạn 4 : còn lại 1 HS đọc – nhận xét. - Là không cho đi, không cho làm 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Đoạn 2 : - YC đọc - Giải thích : hích vai - Yc đọc lại * Đoạn 3 : YC đọc Giải thích : Thông minh * Đoạn 4 : YC đọc Giải thích : Hung ác - YC ngắt nghỉ đúng ( Bảng phụ ). 1 HS đọc đoạn 2 - Dùng vai đẩy Hs đọc – Nhận xét 1 HS đọc – Nhận xét - Nhanh trí, sáng tạo 1 HS đọc - Dữ tợn, hung ác - Sói sắp tóm được dê non / thì bạn con đã kịp lao tới / dùng đôi gạc chắc khoẻ / húc sói ngã ngửa // Nhận xét cách nghỉ hơi - Giọng của Nai nhỏ - Đọc giọng hồn nhiên, tự hào - Con trai bé bỏng của cha / có có một người bạn như thư thế / thì cha không phải ...// - Ban đầu lo lắng, vui vẻ, hài lòng - Người dẫn chuyện - Thong thả - HS đọc. - Câu đó thể hiện giọng của ai? - Đọc ntn ? - YC đọc câu tiếp theo . Nhận xét - đánh giá - Giọng của ai? đọc ntn ? - Còn 1 nhân vật nữa đó là ai ? - Đọc giọng ntn? - YC đọc đúng c/ Đọc từng đoạn trong nhóm - Gọi các nhóm đọc nối tiếp d/ Đọc thi giữa các nhóm - Giao nhiệm vụ - Nhận xét - đánh giá e/ Đọc toàn bài. - 4 em đọc tự sửa - N1,2 -- đọc đoạn 1,2 - N3,4 -- đọc đoạn 3,4 - Nhận xét nhóm - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài - Yc đọc đoạn ( cả bài ) - YC đọc câu hỏi 1 ? Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? ? Câu hỏi 2 : ? Nai nhỏ kể cho cha về những hành động của bạn mình? ? Những nhân vật nào có gạc? Gạc là gì ? ? Theo em người bạn tốt là người ntn ?. - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc - Đi chơi xa cùng bạn - HĐ1 : Hích hòn đá chặn lối - HĐ2 : Nhanh trí kéo Nai nhỏ, ... - HĐ 3 : Lao vào hích sói - Hươu, Hoẵng có gạc ( là sừng có nhiều nhánh ) - Thảo luận nhóm đôi 13. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Có sức khoẻ, thông minh, nhanh nhẹn, sẵn lòng giúp đỡ mọi người . - Nhận xét => KL : Ngươif sãn lòng giúp đỡ người, cứu người chính là người bạn tốt, đáng tin - HS chú ý lắng nghe cậy. Chính vì vậy cha Nai nhỏ chỉ yên tâm về bạn của con mình khi biết con có người bạn sẵn sàng vì người khác. => Ghi ý nghĩa - CN - ĐT đọc “ NGười bạn tốt là người sẵn sạng giúp đơc người khác “ 4. Luyện đọc : - Đọc đoạn - 4 em đọc - Đọc sắm vai - 2 dãy đọc – Nhận xét - Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố – dặn dò ? Vì sao cha Nai vui lòng cho con mình đi - Vì Nai nhỏ đi chơi cùng với 1 bạn tốt, chơi xa ? đáng tin cậy. ? Trong lớp ta ai đã biết giúp đỡ bạn bè ? - HS tự kể - VN đọc bài - Nhận xét tiết học ./.. Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 6 :. Gọi bạn. I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Thủa nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo - Biết ngắt nghỉ hợp lí - Biết đọc bài với giọng truyền cảm, nhấn giọng lời nói gọi bạn tha thiết của Dê trắng ( Bê bê ! ) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu được nghĩa của các từ đã chú giải trong bài - Nắm được ý nghĩa của các khổ thơ trong bài - Hiểu nội dung bài, tình cảm giữa bạn bè 3. GiHọc thuộc lòng bài thơ 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần luyện III/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Gọi HS đọc bài – TLCH ? Bản danh sách gồm những cột nào ? ? Tên HS trong bản DS được sắp xếp theo thứ tự nào ? - Nhận xét - đánh giá c. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo tranh Bài thơ “ Gọi bạn” giúp ta hiểu tình cảm giữa Bê vàng và Dê trắng, giúp chúng ta hiểu những tấm lòng của những người bạn tốt. - Ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - HD luyện đọc – giải nghĩa từ a/ Đọc từng dòng thơ - YC đọc nối tiếp - Từ khó. - YC đọc nối tiếp b/ Đọc từng khổ thơ - Bài có bao nhiêu khổ thơ ? * Khổ thơ 1 : YC đọc - Bạn đã ngắt nhịp ntn ?. - Giới thiệu : Sâu thẳm là ntn ?. Hoạt động của trò Hát. - HS đọc bài “ Bản danh sách ...” - Số thứ tự, họ và tên ... - Theo thứ tự bảng chữ cái. - HS quan sát tranh - HS ghe - Nhắc lại. - HS chú ý lắng nghe. - Dãy 1 : Đọc nối tiếp từng câu - CN - ĐT : Thửa nào – lang thang sâu thẳm – khắp nẻo - Dãy 2 : Mỗi HS đọc 1 câu. - Có 3 khổ thơ - 1 HS đọc – Nhận xét - 2 câu đầu nhịp 3/2 - 2 câu sau nhịp 2/3 HS đọc đúng -> Sâu thẳm : rất sâu 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Khổ thơ 2 : - YC đọc - Ngắt nhịp ntn ? ? Hạn hán là thế nào ? * Khổ thơ 3 : - Bảng phụ - YC đọc ( vạch nhịp ) - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả : YC đọc lại - Giải thích từ lang thang. - HS đọc - Nhịp 2/3 - Nước -> Khô hạn vì trời nắng - Ngắt đúng nhịp - Bê vang / đi tìm cỏ - Lang thang / quên đường về / .. HS đọc lại -> Đi hết chỗ này đến chỗ khác không dừng ở nơi nào .. d/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Gọi các nhóm đọc - Nhận xét - đánh giá e/ Đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc bài CH1 : Bê vàng và Dê trắng sống ở đâu ?. - 4 nhóm đọc CN - Nhận xét - Lớp đọc đồng thanh toàn bài - 1 em đọc bài - HS đọc thầm đoạn 1 - Đôi bạn sống trong rừng sâu thẳm - HS đọc - Vì trời hạn hán, cây héo khô, đôi bạn không có gì ăn .. - Đọc khổ thơ 2 CH2 : Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ?. - GV : Bê vàng và Dê trắng là 2 loài vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo - HS chú ý lắng nghe - HS đọc khổ 3 khô ... CH 3 : Dê vàng quên đường về Dê trắng phải làm gì ? - Dê trắng thương bạn quá chạy khắp nơi tìm gọi bạn ? Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn gọi ‘’bê -> Có tinh thần thương bạn - > tình bạn bê’’ thắm thiết - Hi vọng bạn sẽ trở về - Dê trắng là người bạn tốt rất chung thuỷ, ? Em có nhận xét gì về Dê trắng và Bê không quên bạn - Bê vàng : thương bạn, lo cho bạn vàng ? => Bê vàng và Dê trắng là đôi bạn rất thương yêu nhau . 4. Học thuộc lòng 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - YC đọc nhẩm - Ghi những tiếng đầu dòng - Xoá ............. - Nhận xét - đánh giá 5. Củng cố – dặn dò - Chúng ta thấy được tình cảm thắm thiết của Bê vàng và Dê trắng. Chúng ta hãy học tập đôi bạn này. - VN học thuộc bài thơ. - Đọc trước bài sau - Nhận xét chung tiết học ./.. - HS đọc 2-3 lần - HS đọc. Tuần 4 : Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 7 : Bím tóc đuôi sam ( 2 tiết ) I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : Loạng choạng, ngã phịch, mỗi lần - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí - Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nội dung câu chyện : Không nên nghịch ác với bạn : Rút ra được học cần đối sử tốt với bạn gái 3. Đồ dùng dạy học - Rút ra nhận xét : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người . II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “ Gọi bạn “. Hoạt động của trò Hát. - Gọi HS đọc 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ ? - HS TL - Nhận xét - đánh giá C. bài mới 1. Giới thiệu bài - Bài hôm nay chúng ta sẽ đọc 1 câu - HS chú ý lắng nghe chuyện thú vị “ Bím tóc đuôi sam” - Ghi ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - HD đọc, giải nghĩa từ - Lớp chú ý lắng nghe a/ Đọc từng câu - YC đọc nối tiếp - Mỗi HS đọc 1 câu - Tiếng khó - CN - ĐT: Loạng choạng Ngã phịch Môic lần Ngượng - YC đọc nối tiếp nghịu b/ Đọc từng đoạn - HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? - 4 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu --> cái áo + Đoạn 2 : Tiếp --> mích thầy + Đoạn 3 : Tiếp --> cùng cười * Đoạn 1 : YC đọc + Đoạn 4 : Còn lại - 1 HS đọc – Lớp nhận xét – 1 HS đọc lại * Đoạn 2 : YC đọc - Đan, nhiều sợi thành 1 dải - 1 HS đọc đoạn 2 Nhận xét - Khi hà đến trường / mấy bạn gái cùng reo lên. - Khi đọc giọng của các bạn gái ta đọc ntn ? “ ái chà chà! // Bím tóc đẹp quá !” - Giọng nhanh, hồ hởi, đọc cao giọng hơi - Treo bảng phụ – YC đọc nối ở đầu lời khen. - Vì vậy mỗi lần cậu kéo bím tóc, cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch - Đây là giọng của ai? Phải đọc ntn? xuống đất // rồi vừa khóc em vừa đi mách thầy - YC đọc cả đoạn - Giọng kể của ngơừi dẫn chuyện : giọng - Giải thích : Loạng choạng thong thả, chậm rãi * Đoạn 3 : YC đọc - HS đọc - YC đọc – bảng phụ -> đi, đứng không vững 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Lời nói của ai ? Đọc ntn ?. 1 HS đọc đoạn 3 – Nhận xét - Đừng khóc / tóc em đẹp lắm // - Lời nói của thầy giáo , giọng vui vẻ thân mật - vui vẻ, ngây thơ, hồn nhiên - HS đọc. ? Đọc lời của nhân vật Hà ntn ? YC đọc * Đoạn 4 : - YC đọc ? Lời của Tuấn phải đọc ntn ?. - HS đọc - Giọng lúng túng, nhưng chân thành , đáng yêu. - HS đọc - Vẻ mặt, cử chỉ không tự nhiên - Nhắc nhở, chê trách người mắc lỗi. - YC đọc - Giải thích từ ngượng nghịu. - Giải thích từ phê bình c/ Đọc từng đoạn trong nhóm - YC đọc d/ Đọc thi giữa các nhóm - Giao nhiệm vụ. e/ Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm 4 nhóm đọc N1, 2 cùng đọc đoạn 1, 2 N3, 4 nhận xét N3, 4 cùng đọc đoạn 3, 4 N1, 2 nhận xét - Đồng thanh đọc 1 lần. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài - YC đọc bài Đọc câu hỏi 1 : ? Các bạn gái khen Hà ntn ? ? Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn ? Đọc câu hỏi 3 : ? Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào ? ? Vì sao lời khen của Thầy làm Hà nín và cười ngay ? Đọc câu hỏi 4 : ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? ? Như thế nào là đối sử tốt ? ? Câu chuyện này muốn nhắc nhở ta điều gì. - 1 HS đọc bài - HS đọc - Đọc thầm đoạn 1, 2 “ ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá “ - Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm Hà bị ngã - Đó là trò đùa nghịch ác,không tốt với bạn gái ../ - HS đọc thầm đoạn 3 - Thầy khen 2 bím tóc của Hà đẹp. - Hà thấy vui mừng, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin . - Đọc thầm đoạn 4 - Tuấn đến trước mặt và xin lỗi - Nói và làm điều tốt với người khác - Không nên nghịch ác ... - Phải cư sử đúng mực 19. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?. - Đọc CN - ĐT “ Cần đối sử tốt với các bạn gái “. => ý nghĩa 4. Luyện đọc - Phân vai - Nhận xét - Đọc phân vai – nhận xét - Thi đọc – Nhận xét - đánh giá - 2 HS đọc toàn bài 5. Củng cố – dặn dò ? Trong lớp đã có bạn nào biết cư sử đúng - HS liên hệ mực? - Gv nhắc nhở tuyên dương - VN đọc bài. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét chung tiết học ./. Ngày soạn :. Ngày giảng :. Bài 8 :. Trên chiếc bè. I/ Mục đích – yêu cầu 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng : Làng gần, bãi lầy, săn sắt, dế trũi - Biết nghỉ hơi đúng, hợp lí 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Nắm được nghĩa của các từ mới ( SGK ) - Hiểu được nội dung bài : Tả chuyến du lịch thú vị trên “sông” của Dế mèn ( nhân vật tôi ) và Dế trũi 3. GD học sinh có ý thức tự lập trong cuộc sống II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh các con vật trong bài - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III/ các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. ổn định tổ chức - Hát - Báo cáo sĩ số B. Bài cũ - Yêu cầu đọc bài “ Bím tóc đuôi sam“ ? Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? - Nhận xét - đánh giá. Hoạt động của trò Hát. - Gọi HS đọc - HS TL 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×