Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách cấy đến sinh trưởng và năng suất lúa TH3 5 tại huyện yên dũng,tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.6 KB, 132 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nộI
---------------

NGUYN TH YN



NH HNG CA MT V KHONG CCH CY
N SINH TRNG V NNG SUT LA TH3-5
TI HUYN YấN DNG, TNH BC GIANG


luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. NGUYN XUN MAI



Hà nội 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là


trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Yến




















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
ii



LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu tận tình của các cấp lãnh ñạo, các
tập thể, cá nhân và gia ñình.
Trước tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Mai ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện cũng như hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh ñạo trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
Viện ñào tạo Sau ñại học, Khoa Nông học, các thầy cô giáo ñã giúp ñỡ, hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Toàn bộ thí nghiệm trong luận văn ñược thực hiện tại xã Tân Mỹ - Yên
Dũng- Bắc Giang. Tại ñây tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện
của lãnh ñạo xã Tân Mỹ cũng như sự giúp ñỡ của bà con nông dân trong xã
trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những sự
giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn ñến Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Bắc Giang, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện,
Trạm Khuyến nông huyện Yên Dũng ñã tạo ñiều kiện giúp tôi hoàn thành
luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình và bạn bè ñã luôn
quan tâm, ñộng viên khích lệ tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả những
sự giúp ñỡ quý báu này.
Bắc Giang, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Yến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục hình viii
1 MỞ ðẦU i

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu 3

1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 4

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

2.1 Vai trò của lúa gạo 5


2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam 6

2.3 Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới và Việt Nam 11

2.4 Nghiên cứu, phát triển lúa lai trên Thế giới và Việt Nam 16

2.5 ðặc ñiểm của lúa lai liên quan ñến kỹ thuật thâm canh 19

2.6 Yêu cầu của ruộng lúa năng suất cao. 22

2.7 Mối quan hệ giữa các yếu tố năng suất lúa 24

2.8 Những kết quả nghiên cứu về mật ñộ và khoảng cách cấy trên thế
giới và trong nước. 27

2.9 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 - 2008 33

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 36

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 36

3.3 Các biện pháp kỹ thuật: vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010 gồm: 39

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
iv


3.4 Các chỉ tiêu theo dõi: vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010 các chỉ tiêu

theo dõi gồm: 40

3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41

4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43

4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến thời gian sinh
trưởng giống lúa TH3-5 43

4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến khả năng sinh
trưởng và phát triển của lúa TH3-5. 45

4.2.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây. 45

4.2.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái ñẻ nhánh 49

4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến các chỉ tiêu sinh lý. 55

4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến chỉ số diện tích lá 55

4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến khả năng tích lũy
chất khô 61

4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến mức ñộ gây hại
của một số loài sâu bệnh hại 67

4.5 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lý thuyết giống lúa TH3-5 69


4.5.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất 69

4.5.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến năng suất sinh
vật học và hệ số kinh tế. 78

5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80

5.1 Kết luận 80

5.2 ðề nghị 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 119


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- ADP: Ngân hàng phát triển Châu Á- Asian Development Bank
- Bộ NN và PTNT: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
- CCCC: Chiều cao cuối cùng
- CMS: Dòng bất dục ñực tế bào chất- Cytoplasmic Male Sterile
- ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
- FAO: Food and Agricuture Organization
- HSKT: Hệ số kinh tế

- IRRI: Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế- International Rice Research
Institute
- LAI: Chỉ số diện tích lá- Leaf Area Index
- NSLT: Năng suất lý thuyết
- NSTT: Năng suất thực thu
- NSSVH: Năng suất sinh vật học
- NSC: Ngày sau cấy
- NST: Ngày sau trỗ
- PGMS: Dòng bất dục ñực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với ánh sáng-
Photoperiod sensitive Genic Male Sterile
- SNHH: Số nhánh hữu hiệu
- TGST: Thời gian sinh trưởng
- TGMS: Dòng bất dục ñực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ -
Thermosensitive Genic Male Sterile
- UNDP: Chương trình Phát triển của Liên Hiệp Quốc – United Nations
Development Programme


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
vi


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 8

2.2 Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam 10

2.3 Diện tích và cơ cấu diện tích lúa lai của Việt Nam theo vụ sản xuất 13


2.4 Năng suất và biến ñộng năng suất lúa lai của Việt Nam (1992 - 2005) 14

2.5 So sánh năng suất lúa lai với năng suất lúa nói chung của Việt Nam 15

2.6 Tỷ trọng sản lượng lúa lai trong tổng sản lượng lúa của Việt Nam 16

2.7 Quan hệ giữa mật ñộ cấy và năng suất 25

2.8 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến các yếu tố năng suất và năng suất 26

2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa từ 2006 - 2008: 34

2.10 Diện tích lúa lai, lúa chất lượng ở Bắc Giang từ 2006 - 2008 35

3.1 Phương pháp ñánh giá khả năng chống ñổ và mức ñộ gây hại của
một số loại sâu bệnh 42

4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến thời gian sinh
trưởng của lúa TH3-5 44

4.2.a Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây lúa TH3-5 47

4.2.b Ảnh hưởng của mật ñộ cấy (M) ñến ñộng thái tăng trưởng chiều
cao cây 48

4.2.c Ảnh hưởng của khoảng cách hàng(K) ñến ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây lúa TH3-5 49


4.3.a Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái ñẻ
nhánh lúa TH3-5 51

4.3.b Ảnh hưởng của mật ñộ cấy (M) ñến ñộng thái ñẻ nhánh lúa TH3-5 53

4.3.c Ảnh hưởng của khoảng cách hàng (K) ñến ñộng thái ñẻ nhánh lúa
TH3-5 54

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
vii


4.4.a Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) lúa TH3-5 57

4.4.b Ảnh hưởng của mật ñộ cấy (M) ñến LAI 60

4.4.c Ảnh hưởng của khoảng cách hàng (K) ñến LAI 61

4.5.a Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến khả năng tích lũy
chất khô lúa TH3-5 63

4.5.b Ảnh hưởng của mật ñộ cấy (M) ñến khả năng tích lũy chất khô lúa
TH3-5 66

4.5.c Ảnh hưởng của khoảng cách hàng (K) ñến khả năng tích lũy chất
khô lúa TH3-5 67

4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến mức ñộ gây hại
của một số loại sâu bệnh hại chính lúa TH3-5 68


4.7.a Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất 71

4.7.b Ảnh hưởng của mật ñộ cấy(M) ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất lúa TH3-5 72

4.7.c Ảnh hưởng của khoảng cách hàng (K) ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất lúa TH3-5 73

4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến năng suất sinh vật
học và hệ số kinh tế 78


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
viii


DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

4.1 ðồ thị ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây lúa TH3-5 vụ mùa 2009 47

4.2 ðồ thị ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây lúa TH3-5 vụ xuân 2010 47

4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái ñẻ
nhánh lúa TH3-5 vụ mùa 2009 52


4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến ñộng thái ñẻ
nhánh lúa TH3-5 vụ xuân 2010 52

4.5 Biểu ñồ ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến LAI vụ
mùa 2009 58

4.6 Biểu ñồ ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến LAI vụ
xuân 2010 58

4.7 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến khả năng lũy chất
khô lúa TH3-5 vụ mùa 2009 64

4.8 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến khả năng lũy chất
khô lúa TH3-5 vụ xuân 2010 64

4.9 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến năng suất thực
thu lúa TH3-5 vụ mùa 2009 77

4.10 Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến năng suất thực
thu lúa TH3-5 vụ xuân 2010 77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
1


1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Cây lúa (Oryza sativa L) có vai trò rất quan trọng ñối với người dân ở

nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam. Có ñến 65% dân số thế giới mà
chủ yếu là các nước Châu Á lấy lúa gạo làm lương thực chính.
Ở Việt Nam, lúa là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp.
Lúa phải ñảm bảo lương thực cho khoảng 82 triệu dân và ñóng góp vào việc
xuất khẩu. Nông nghiệp Việt Nam có một vị trí hết sức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, chính vì vậy từ trước ñến nay ðảng và Nhà nước ta rất quan
tâm và có những chủ trương ñúng ñắn ñể ñẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã
hội cho lĩnh vực này. ðặc biệt từ sau nghị quyết 10 của Trung Ương ðảng ra
ñời, ñến nay sản xuất nông nghiệp có những bước phát triển vượt bậc. Năm
1997 Việt Nam ñã trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo ñứng thứ 2 trên thế
giới sau Thái Lan. Tuy nhiên nền nông nghiệp của nước ta còn lạc hậu, cơ sở
sản xuất còn thiếu thốn, năng suất bình quân vẫn còn thấp hơn so với nhiều
nước khác. Nguyên nhân chủ yếu là do ña phần người dân vẫn thực hiện các
biện pháp thâm canh theo kiểu truyền thống lạc hậu như: cấy mạ già, cấy
nhiều dảnh, cấy dầy, bón phân không cân ñối...mặt khác, ñất ñai là nguồn tài
nguyên cố ñịnh trong khi dân số luôn luôn thay ñổi và biến ñộng theo chiều
hướng tăng cao. Vì vậy, ñể ñảm bảo nhu cầu lương thực và xuất khẩu thì vấn
ñề ñặt ra là phải nghiên cứu những kỹ thuật mới trong thâm canh nhằm tăng
hơn nữa năng suất, sản lượng lúa gạo.
Mục tiêu sản xuất lúa gạo ñến năm 2010 của Việt Nam là duy trì diện
tích trồng lúa ở mức 3,96 triệu ha và sản lượng lúa ñạt 40 triệu tấn (Qð
150/2005/Qð-TTg ngày 20/6/2005) và ñến năm 2015 Việt Nam ñạt 50 - 55
triệu tấn thóc, xuất khẩu từ 4,5 - 5,0 triệu tấn (Theo ðề án về kế hoạch, mục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
2


tiêu, phương hướng và giải pháp của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
năm 2009). ðể tăng sản lượng lúa, khả năng mở rộng diện tích lúa là không
nhiều và còn gây ảnh hưởng không tốt ñến hệ sinh thái. Do ñó chủ yếu vẫn

dựa vào tăng năng suất.
Trong những năm qua, nhiều tiến bộ kỹ thuật ñã ñược ứng dụng trong
sản xuất lúa ở nước ta, trong ñó nổi bật nhất là công tác chọn tạo giống. ðã có
nhiều giống lúa mới ra ñời phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Xu
hướng của các nhà tạo giống là tạo ra các giống lúa có năng suất cao, thích ứng
rộng, ñủ tiêu chuẩn chất lượng ñể xuất khẩu. ðặc biệt, thành công trong việc
ứng dụng ưu thế lai ở lúa là một bước ñột phá lớn trong công tác chọn tạo
giống lúa, lúa lai tạo ra một phương pháp có hiệu quả ñể tăng năng suất lúa.
Trong hệ thống các biện pháp tăng năng suất thì giống là biện pháp
quan trọng và có hiệu quả nhất. Từ năm 1992, Việt Nam ñã nhập nội nhiều
giống lúa tốt từ Trung Quốc. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam ñã tiếp thu những thành tựu nghiên cứu và thực hiện phương châm"ñi tắt
ñón ñầu" tiến bộ kỹ thuật về lúa lai thông qua hệ thống khuyến nông ñể mở
rộng ra sản xuất. Lúa lai ñã góp phần tăng năng suất lúa, tăng thu nhập cho
nông dân thông qua xuất khẩu gạo trong hơn 10 năm qua. Cũng với xu hướng
ñó PGS.TS Nguyễn Thị Trâm ngay từ khi khởi nghiệp chỉ chú ý vào nghiên
cứu loại lúa lai 2 dòng và thực tế ñã chứng minh hướng ñi ñấy là ñúng bằng
một loạt những giống ñược ñịnh danh TH như TH 3-3, TH 3-4 và mới ñây
nhất là TH 3-5.
Giống lúa lai 2 dòng TH 3-5 do Viện sinh học Nông nghiệp chọn tạo,
có thời gian sinh trưởng ngắn (vụ mùa 105 - 110 ngày, vụ xuân 120 - 125
ngày), kiểu cây bán lùn, thân cứng, lá dầy ñứng xanh ñậm, bông to, hạt dài,
năng suất chất lượng khá, kháng bệnh ñạo ôn, nhiễm nhẹ bệnh bạc lá, khô
vằn. Thời vụ thích hợp vụ mùa 5 - 30/6, vụ xuân muộn từ 25/1 - 25/2, có thể
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
3


bổ sung vào cơ cấu giống lúa lai ngắn ngày trên chân ñất 3 vụ (2 vụ lúa + 1 -
2 vụ rau màu thu ñông) ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Về các biện pháp kỹ thuật canh tác, ngoài các biện pháp kỹ thuật như
bố trí thời vụ, tuổi mạ, kỹ thuật làm ñất, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu
bệnh....thì việc xác ñịnh khoảng cách, mật ñộ cấy cũng là biện pháp kỹ thuật
quan trọng. Việc bố trí khoảng cách, mật ñộ cấy hợp lý nhằm tạo một quần
thể thích hợp, từ ñó nâng cao ñược hiệu suất quang hợp và làm tăng số bông
trên một ñơn vị diện tích. Thực tế hiện nay người nông dân vẫn áp dụng kỹ
thuật cấy lúa lai như lúa thuần. Khác với lúa thuần, do có hiệu ứng ưu thế lai
nên lúa lai sinh trưởng khỏe, bộ rễ phát triển mạnh, hấp thu dinh dưỡng cao,
ñẻ nhánh sớm, khỏe và nhanh. Vì vậy, xác ñịnh khoảng cách, mật ñộ cấy cho
lúa lai cần ñược nghiên cứu và áp dụng ñể làm tăng năng suất và hiệu quả
kinh tế.
Xuất phát từ những thực tế trên và ñể góp phần xác ñịnh ñược khoảng
cách, mật ñộ cấy hợp lý cho giống lúa TH 3-5, chúng tôi tiến hành thực hiện
ñề tài: “Ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến sinh trưởng và
năng suất lúa TH 3-5 tại huyện Yên Dũng , tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở thí nghiệm xác ñịnh ñược mật ñộ và khoảng cách cấy thích
hợp cho giống lúa TH3-5, từ ñó triển khai ra thực tiễn sản xuất góp phần nâng
cao hiệu quả kinh tế cho ñịa phương.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến một số chỉ
tiêu sinh trưởng của lúa TH3-5
- ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộ và khoảng cách cấy ñến một số chỉ
tiêu sinh lý của lúa TH3-5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
4


- ðánh giá tác ñộng của các mật ñộ và khoảng cách khác nhau ñến mức

ñộ nhiễm sâu bệnh hại chính lúa TH3-5
- ðánh giá ảnh hưởng của các mật ñộ và khoảng cách ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất lúa TH3-5.
1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Cơ sở khoa học
- ðối với cây lúa thì khoảng cách và mật ñộ có ảnh hưởng trực tiếp ñến
quá trình hình thành số bông - là một trong những yếu tố quan trọng nhất của
năng suất.
- Qua kết quả nghiên cứu của ñề tài làm cơ sở cho các công trình
nghiên cứu sau này nhằm góp phần khuyến cáo và nhân rộng phương pháp
cấy mạ non, cấy ít dảnh ...có hiệu quả cao ñối với lúa TH3-5. Khẳng ñịnh
ñược vai trò của khoa học kỹ thuật ñối với sản xuất, ñặc biệt là tìm ra các biện
pháp canh tác có hiệu quả ñể ñạt năng suất cao.
1.3.2. Cơ sở thực tiễn
- ðể nâng cao năng suất lúa lai trên cùng một ñơn vị diện tích so với
lúa thuần thì việc xác ñịnh mật ñộ và khoảng cách cấy góp phần hoàn thiện
quy trình kỹ thuật thâm canh lúa lai nói chung và TH3-5 nói riêng.
- Làm cơ sở ñể ñịnh hướng các giống lúa lai mới, tăng hiệu quả sản
xuất, cải thiện và nâng cao ñời sống của nhân dân trọng huyện.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.Vai trò của lúa gạo
Trong bài báo mang tiêu ñề "Rice:Why It's So Essential for Global
Security and Stability" [35], Ronald Cantrell, Tổng giám ñốc Viện nghiên cứu

Lúa gạo Quốc tế (International Rice Research Institute - IRRI) ñã ñưa ra một
loạt những lý do chính ñể trả lời cho vấn ñề lúa gạo.
Theo Cantrell, không một hoạt ñộng kinh tế nào nuôi sống nhiều người
và hỗ trợ nhiều gia ñình bằng việc sản xuất lúa gạo. Lúa gạo ñóng vai trò cốt
lõi trong việc phát triển của rất nhiều quốc gia nhưng cũng gây nhiều tác ñộng
ñến môi trường, vì ñất trồng lúa chiếm 11% ñất trồng trọt của trái ñất. Việc
sản xuất lúa gạo nuôi sống gần một nửa hành tinh mỗi ngày, cung cấp hầu hết
thu nhập chính cho hàng triệu hộ gia ñình ở vùng quê nghèo khổ và lúa gạo
cũng có thể lật ñổ các chính quyền.
Tuy nhiên, nhiều người thấy ở lúa gạo những vấn ñề còn gây nhiều ấn
tượng và quan trọng hơn nhiều ñó là những thành công to lớn ñã ñạt ñược
trong việc dùng lúa gạo ñể nâng cao ñời sống của những người nghèo khổ
trên thế giới. Bằng cách cung cấp cho nông dân trồng lúa những sự lựa chọn
và những kỹ thuật mới, người ta ñã giúp nông dân tăng gia sản xuất. Và như
vậy, lúa gạo ñã giúp cho thế giới của chúng ta ñược nuôi dưỡng, có công ăn
việc làm và ổn ñịnh.
Châu Á ñã thực hiện một cuộc phát triển kinh tế ngoạn mục là nuôi
sống ñược người dân và ổn ñịnh xã hội. Lục ñịa rộng lớn này trồng trọt và
tiêu thụ hơn 90% lúa gạo của cả thế giới trên một diện tích hơn 250 triệu
ruộng lúa nhỏ bé. Một nửa vụ mùa không bao giờ rời khỏi ruộng lúa: số lúa
này dùng ñể nuôi sống chính gia ñình ñã trồng chúng. Hàng trăm triệu người
nghèo phải tiêu từ một nửa ñến 3/4 thu nhập của họ cho lúa gạo, ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
6


những người này, lúa gạo bám chặt lấy cuộc sống bấp bênh của họ [35].
Theo Yuan Longping trong" Hybrid rice technology for food security
in the world" [36] dân số hiện nay của thế giới ñã là hơn 6 tỷ người. Con số
này sẽ ñạt tới 8 tỷ vào năm 2030. Trong khi dân số tăng thì diện tích ñất canh

tác bị thu hẹp dần, do ñất ñược chuyển sang các mục ñích sử dụng khác. Áp
lực của tăng dân số cùng với áp lực từ thu hẹp diện tích ñất trồng trọt nên sản
xuất lương thực của thế giới ngày càng tăng. Cách duy nhất ñể con người giải
quyết vấn ñề này là ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách nâng cao năng suất
các loại cây trồng.
Lúa là loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho hơn một
nửa dân số thế giới. Người ta ước tính ñến năm 2030 sản lượng lúa của thế
giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995(Yuan Longping, 2003)
[36]. Về mặt lý thuyết, lúa có khả năng cho sản lượng cao hơn nếu ñiều kiện
canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng ñất, biện pháp thâm canh và giống
ñược cải thiện. Trong tất cả các yếu tố ñó, cải tạo giống ñóng vai trò rất quan
trọng. Thành công và ñóng góp từ nghiên cứu lúa lai ở Trung Quốc mở ra một
triển vọng mới giúp thế giới có một cái nhìn lạc quan hơn về an ninh lương
thực trong tương lai. Thực tế cho thấy lúa lai có thể cho năng suất cao hơn
20% so với năng suất lúa thuần. Lúa lai ñã trở thành một nhân tố quan trọng
góp phần tăng năng suất và sản lượng lúa. Chính vì vậy mà diện tích lúa lai
càng ngày càng ñược mở rộng và trở nên phổ biến trên khắp thế giới. Khai
thác tiềm năng của lúa lai ñể tăng năng suất là một hướng ñi mới trong sản
xuất nông nghiệp.
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Sản xuất lúa gạo trên thế giới
Trong những năm gần ñây, tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ñã
có những thay ñổi quan trọng. Nếu như trong vòng 30 năm sau chiến tranh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
7


Thế giới lần thứ hai, sản lượng thóc của thế giới tăng hơn 1 lần thì riêng trong
5 năm gần ñây, mức tăng ñó chiếm hơn 1/3 số trên. So với các cây ngũ cốc
khác, sản lượng thóc có tốc ñộ tăng trung bình hàng năm cao nhất: 2,4 % năm

trong các năm từ 1958 - 1960 ñến 1970 (lúa mì - 1,9 % /năm, các loại hạt cốc
khác 2,0 % /năm).
Sản xuất lúa gạo trong những thập kỷ gần ñây ñã có mức tăng ñáng kể,
nhưng do dân số tăng nhanh nhất là các nước ñang phát triển (châu Á, châu
Phi, châu Mỹ La Tinh) nên vấn ñề lương thực vẫn là vấn ñề phải quan tâm
trong những năm trước mắt và lâu dài.
Lúa là cây lương thực quan trọng có diện tích 148,4 triệu ha trên toàn
thế giới, (trong ñó châu Á 135 triệu ha). Việt Nam có diện tích sản xuất lúa
4,36 triệu ha, sản lượng 34,6 triệu tấn, năng suất bình quân 4,67 tấn/ha, xuất
khẩu 4 triệu tấn gạo năm 2003. Nghiên cứu ứng dụng về cây lúa trong thời
gian qua ñóng góp vào sự phát triển nông nghiệp Việt Nam là kết quả với sự
hợp tác giữa nhà quản lý, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng trong nước và hợp
tác Quốc tế.
Theo thống kê của FAO (2008), diện tích canh tác lúa toàn thế giới
năm 2007 là 156,95 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 4,15 tấn/ha, sản lượng
651,74 triệu tấn (Bảng 2.1)
So với năm 2000, diện tích lúa toàn cầu năm 2007 ñã tăng 2,85 triệu ha,
năng suất tăng 0,21 tấn/ha, sản lượng tăng 52,78 triệu tấn.
Theo dự báo của Ban nghiên cứu Kinh tế - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ,
trong giai ñoạn 2007 - 2017, các nước sản xuất gạo ở châu Á sẽ tiếp tục là
nguồn xuất khẩu gạo chính của thế giới, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, Ấn
ðộ. Riêng xuất khẩu gạo của hai nước Thái Lan và Việt Nam sẽ chiếm
khoảng nửa tổng lượng gạo xuất khẩu của thế giới. Một số nước khác cũng sẽ
ñóng góp giúp tăng sản lượng gạo thế giới như: Ấn ðộ, các tiểu vùng Sahara
châu Phi, Bangladesh, Philippines, Brazil.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
8


Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007

Tên nước
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Thế giới 156,95 4,15 651,74
Châu Á 140,30 4,21 591,71
Trung Quốc 29,49 6,34 187,04
Ấn ðộ 44,00 3,20 141,13
Indonesia 12,16 4,68 57,04
Bangladest 11,20 3,88 43,50
Thái Lan 10,36 2,69 27,87
Myanma 8,20 3,97 3261
Việt Nam 7,30 4,86 35,56
Philippines 4,25 3,76 16,00
Campuchia 2,54 2,35 5,99
Châu Mỹ 6,63 4,95 32,85
Brazil 2,90 3,81 11,07
Mỹ 1,11 8,05 8,95
Colombia 0,36 6,25 2,25
Ecuador 0,32 4,00 1,30
Châu phi 9,38 2,50 23,48
Nigeria 3,00 1,55 4,67
Guinea 0,78 1,77 1,40
Châu Âu 0,60 5,77 3,49
Italy 0,23 6,42 1,49
Nguồn: FAOSTAT,2008



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
9


2.2.2. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam ñã tiếp thu cuộc Cách mạng xanh rất nhanh chóng. Năm
1987 trước ñổi mới, sản lượng thóc chỉ ñạt 15,1 triệu tấn. ðến năm 2007 sản
lượng thóc ñạt 35,56 triệu tấn, gấp 2,36 lần. Một tốc ñộ tăng hiếm gặp cũng là
cao nhất trong khu vực và cao nhất trong những nước trồng lúa trên thế giới.
Trong giai ñoạn từ năm 2000 - 2007, tổng diện tích lúa của cả năm có
xu hướng giảm liên tục, trong khi ñó sản lượng lại có biến ñộng tăng ñạt mức
cao nhất là 36 triệu tấn/năm vào năm 2004. ðiều này thể hiện trình ñộ thâm
canh cây lúa của Việt Nam ñã có những tiến bộ nhất ñịnh. Năm 2008, sản
xuất lúa ñã tăng cả về diện tích và sản lượng. Diện tích lúa ñã tăng trở lại (gần
7,40 triệu ha), gần bằng mức của năm 2004 (hơn 7,44 triệu ha). ðây cũng là
năm ñược mùa về lúa gạo của Việt Nam.
Tuy nhiên, diện tích sản xuất lúa trong những năm qua giảm ñáng kể.
Xu hướng này diễn ra hầu hết các vùng trên cả nước. Năng suất và sản lượng
lúa tăng nhanh, ñạt mức 2,21% giai ñoạn 1997 - 2002, nhưng ñến 2002 -
2007, năng suất lúa bình quân cả nước chỉ tăng 1,4%
Nguồn: INFOTERRA VN (XL theo KH&PT, số 5,28/1-3/2/210)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
10




Bảng 2.2. Sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam

Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năm
Tổng số Lúa ñông
xuân
Lúa hè thu Lúa mùa Tổng số Lúa ñông
xuân
Lúa hè
thu
Lúa mùa
2000
7.666,3 3.013,2 2.292,8 2.360,3 32.529,5 15.571,2 8.625,0 8.333,3
2003
7.452,2 3.022,9 2.320,0 2.109,3 34.568,8 16.822,7 9.400,8 8.345,3
2004
7.445,3 2.978,5 2.366,2 2.100,6 36.148,9 17.078,0 10.430,9 8.640,0
2005
7.329,2 2.942,1 2.349,3 2.037,8 35.832,9 17.331,6 10.436,2 8.065,1
2006
7,324,8 2.995,5 2.317,4 2.011,9 35.849,5 17.588,2 9.693,9 8.567,4
2007
7.201,0 2.998,5 2.204,8 2.007,7 35.867,5 17.024,0 10.111,6 8.730,9
2008
7.339,6 3.012,5 2.368,7 2.018,4 38.630,5 18.324,3 11.360,7 8.945,5
Nguồn: INFOTERRA VN (XL theo KH&PT, số 5,28/1-3/2/210)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
11


2.3. Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới.
Lúa là cây tự thụ phấn, việc nghiên cứu và khai thác cường lực giống

lúa lai trên cây lúa ñược Viên Long Bình (Yuan Longping), nhà khoa học
Trung Quốc, ñược xem là cha ñẻ của lúa lai, nghiên cứu và áp dụng thành
công trên diện rộng ñầu tiên trên thế giới.
Nhờ phát minh ra lúa lai, Trung Quốc ñã giải quyết vấn ñề thiếu hụt
lương thực ñối với một ñất nước ñông dân nhất thế giới, hơn một tỷ người.
Các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra giống lúa lai ñầu tiên năm 1974. Năm
1976, diện tích lúa lai của Trung Quốc là 12,4 triệu ha, năng suất bình quân
6,9 tấn/ ha. Năm 1995, diện tích lúa lai hai dòng là 2,6 triệu ha, chiếm 18%
diện tích lúa lai của Trung Quốc, năng suất cao hơn lúa lai ba dòng từ 5 -
10%( Dương Văn Chín, 2007) [2]. Năm 2006, diện tích gieo trồng lúa lai của
Trung Quốc lên tới 18 triệu ha, chiếm 66% diện tích trồng lúa của cả nước,
năng suất bình quân 7 tấn/ ha, cao hơn lúa thuần 1,4 tấn/ha (Trần ðức Viên,
2007) [31].
Ngoài cái nôi là Trung Quốc, lúa lai cũng ñã mở rộng ra các nước trồng
lúa châu Á khác như Ấn ðộ, Philipines, Bangladesh, Myanmar, Indonesia, Ai
Cập và Việt Nam, nhờ sự giúp ñỡ của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
Quốc tế FAO,Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế IRRI,Chương trình phát triển
của Liên Hiệp Quốc UNDP và Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). Trong
những năm 2001 - 2002 diện tích trồng lúa lai của cả nước trên khoảng
800.000 ha (Dat Tran, 2004), [32 ] ; năm 2006 chỉ tính riêng diện tích lúa lai
của Việt Nam và Bangladesh ñã ñạt 786.429 ha (Tống Khiêm, 2007;
M.A.khaleque, 2007) [16 ], [15 ].
Nhìn chung ñã cơ sự tiến bộ rõ rệt trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng
dụng lúa lai vào sản xuất ở các nước ngoài Trung Quốc kể từ Hội thảo Quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
12


tế về lúa lai lần thứ 4 tại Hà Nội. Tuy nhiên, nhìn từ Hội thảo lúa lai quốc tế
lần thứ nhất (1986) tại Trung Quốc cho ñến nay, sau hơn 20 năm, hầu hết các

quốc gia tham gia vào tiến trình này (trừ Trung Quốc) ñã ñầu tư khá nhiều
công sức và tiền của nhưng thành quả ñạt ñược còn khá khiêm tốn. Do vậy,
khi dân số thế giới vẫn tăng nhanh, trong khi ñất ñai và nguồn nước cho sản
xuất lúa thì ngày càng khan hiếm, nên áp dụng rộng rãi lúa lai ñể gia tăng sản
lượng lúa là giải pháp mà nhiều quốc gia lựa chọn và theo ñuổi.
2.3.2.Tình hình sản xuất lúa lai ở Việt Nam
2.2.2.1.Diện tích gieo trồng lúa lai
Sau khi cấy thử lúa lai trong vụ mùa năm 1991 trên diện tích 100 ha,
ñến vụ ñông xuân năm 1991 - 1992 lúa lai ñã ñưa vào sử dụng ñại trà và từng
bước ñược mở rộng ra 36 tỉnh ñại diện cho các vùng sinh thái khác nhau, bao
gồm cả miền núi, ñồng bằng, Trung du Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Tây
Nguyên và cả ðồng bằng sông Cửu Long.
ðến nay, diện tích lúa lai ở Việt Nam ñược phát triển với tốc ñộ khá
nhanh, từ 100 ha (1991) tăng lên 187.700 ha năm 1997 và 572.104 ha năm
2004, tăng trung bình 1 năm là 38,9%. Những năm mới ñưa vào sản xuất
(1992) lúa lai thường ñược gieo cấy chủ yếu ở vụ mùa (tới 89,58% tổng diện
tích lúa lai của cả năm), gần ñây (2004) thì diện tích gieo trồng lúa lai ở vụ
ñông xuân nhiều hơn (61,18%), năm 2005 chỉ gieo trồng ở vụ ñông xuân
(bảng 2.1). Sở dĩ như vậy là vì, ñiều kiện khí hậu thời tiết vụ ñông xuân ít
bão, lụt thường thích hợp với các giống lúa lai (Nguyễn Trí Hoàn, 1997;
Nguyễn Thị Trâm, 2001).[13],[27].




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
13


Bảng 2.3. Diện tích và cơ cấu diện tích lúa lai của Việt Nam

theo vụ sản xuất
Diện tích(ha) Cơ cấu diện tích(%)
Năm
Cả năm
ðông
xuân
Mùa Cả năm
ðông
xuân
Mùa
1992 11.094 1.156 9.938 100,0 10,42 89,58
1993 34.648 17.025 17.623 100,0 49,14 50,86
1998 200.000 120.000
80.000 100,0 60,00 40,00
1999 233.000 127.000
106.000 100,0 54,51 45,49
2000 435.508 227.615
207.893 100,0 52,26 47,74
2001 480.000 300.000
180.000 100,0 62,50 37,50
2002 500.000 300.000
200.000 100,0 60,00 40,00
2003 600.000 350.000
250.000 100,0 58,33 41,67
2004 577.000 350.000
222.104 100,0 61,18 38,82
2005 353.000 353.000
100,0 100,00
BQ(93-04)% 129.040 131.630
125.910

Nguồn:Bộ NN & PTNT 2004; 2005[3],[4]

2.2.2.2.Năng suất lúa lai
Năng suất lúa lai ở trong từng vụ và bình quân năm của cả nước ñược
thể hiện qua bảng 2.4.
Năng suất lúa lai vụ ñông xuân cao hơn vụ mùa, vùng ñột phá về năng
suất là miền núi và bắc Trung Bộ; vùng thích nghi là ðồng bằng Sông Hồng;
vùng có triển vọng là Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Mặt khác, ngoài nhập
nội; nước ta còn chọn lọc và lai tạo ra những giống mới có thời gian sinh
trưởng ngắn, có khả năng bố trí trong các hệ thống luân canh khác nhau góp
phần nâng cao hiệu quả của hệ thống canh tác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
14


Bảng 2.4. Năng suất và biến ñộng năng suất lúa lai của Việt Nam
(1992 - 2005)
Năng suất(tấn/ha) Tốc ñộ phát triển liên hoàn(%)
Năm
Cả năm
ðông
xuân
Mùa Cả năm
ðông
xuân
Mùa
1992 6,22 7,20 6,10
1993 6,75 7,02 6,50 108,52 97,50 106,56
1994 5,84 6,26 4,54 86,52 89,17 69,85

1995 6,14 6,35 5,91 105,14 101,44 130,18
1996 5,85 6,71 5,07 95,28 105,67 85,79
1997 6,35 6,56 6,14 108,55 97,76 121,10
1998 6,50 6,70 6,30 102,36 102,13 102,61
1999 6,47 6,50 6,43 99,54 97,01 102,06
2000 6,45 6,50 6,37 99,69 100,00 99,07
2001 6,44 6,60 6,30 99,84 101,54 98,90
2002 6,30 6,50 6,00 97,83 98,48 95,24
2003 6,30 6,45 6,00 100,00 99,23 100,00
2004 6,22 6,70 5,45 98,73 103,88 90,83
2005 6,50 6,50 104,50 97,01
BQ(1992
-2005)
100,34 99,22
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ NN & PTNT năm 2005[3], [4]
Hiệu quả kinh tế của lúa lai ñược khẳng ñịnh bởi tính vượt trội năng
suất so với lúa thuần (bảng 2.5). Năng suất lúa lai ở từng vụ cũng như cả năm
cao hơn năng suất lúa bình quân rất nhiều, ñặc biệt ở vụ mùa. Theo các
chuyên gia nghiên cứu lúa lai của Việt Nam, ở một số tỉnh năng suất lúa lai
ñều cao hơn lúa thuần từ 20 - 40%. Tại tỉnh Nam ðịnh, lúa lai dù gieo cấy
trong vụ ñông xuân hay vụ mùa thì năng suất vẫn vượt so với các giống lúa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
15


thuần từ 20% trở lên (Nguyễn Trí Hoàn, 2005). Khả năng thích ứng và cho
năng suất ở những vùng sinh thái khác nhau cũng khác nhau. Trên thực tế các
tỉnh ven biển miền Trung và Tây Nguyên như Nghệ An, Quảng Trị, Khánh
Hòa, Bình Thuận, Gia Lai, ðắc Lắc lúa lai phát triển và cho năng suất khá
cao. Từ thực tế này mà Bộ NN & PTNT ñã thay ñổi ñịnh hướng phát triển lúa

lai lúc ñầu là gieo cấy lúa lai từ khu 4 trở ra, nay Bộ khuyến cáo tỉnh nào thấy
phát triển lúa lai thuận lợi thì nên mở rộng.
Bảng 2.5. So sánh năng suất lúa lai với năng suất lúa nói chung
của Việt Nam
ðv: Tấn/ha
Lúa lai* Lúa nói chung**
Năm
Cả năm
ðông
xuân
Mùa Cả năm
ðông
xuân
Mùa
1995 6,14 6,35 5,91 3,69 4,43 2,97
2000 6,45 6,50 6,37 4,24 5,17 3,53
2001 6,44 6,60 6,30 4,29 5,06 3,73
2002 6,30 6,50 6,00 4,59 5,51 3,92
2003 6,30 6,45 6,00 4,64 5,57 3,96
2004 6,22 6,70 5,45 4,82 5,73 4,06
Nguồn: (*): Bộ NN & PTNT(2005) (**): Niên giám thống kê, 2005 [25]
2.2.2.3. Sản lượng lúa lai
Từ năm 1995 ñến 2004 sản lượng lúa lai ñều tăng, bình quân tăng
28,07%, vụ xuân sản lượng tăng nhiều hơn so với vụ mùa. Mặc dù năng suất
lúa lai có cao hơn lúa thuần, nhưng do diện tích gieo trồng lúa lai còn rất
khiêm tốn (chỉ chiếm 6%) mà tỷ trọng sản lượng lúa lai ñã chiếm trong tổng
sản lượng lúa nói chung khoảng trên dưới 9% (bảng 2.6). Do năng suất lúa lai
cao nên tỷ trọng sản lượng lúa lai trong tổng sản lượng lúa ở vụ mùa cao hơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..............
16



vụ xuân. ðiều này chứng tỏ ưu thế cho năng suất của lúa lai ñã góp phần tăng
sản lượng lúa nói chung và ở từng vụ nói riêng.
Bảng 2.6. Tỷ trọng sản lượng lúa lai trong tổng sản lượng lúa
của Việt Nam
Sản lượng lúa lai(1000 tấn) % trong tổng sản lượng lúa

Năm
Cả
năm
ðông
xuân
Mùa
Cả
năm
ðông
xuân
Mùa
1995 451,30 251,40 200,40
2000 2809,00 1479,50 1324,30 8,64 9,50 15,89
2001 3091,20
1980,00 1134,00 9,63 12,80 13,65
2002 3150,00 1950,00 1200,00 9,14 11,66 14,05
2003 3780,00
2257,50 1500,00 10,93 13,42 17,97
2004 3556,00
2345,00 1211,00 9,91 13,73 14,26
Nguồn: Bộ NN & PTNT (2005), Niên giám thống kê, 2005 [4], [25]
Thành công trong sản xuất lúa lai góp phần giúp Việt Nam trở thành

nước ñứng thứ hai sau Thái Lan trong xuất khẩu gạo tại châu Á.
2.4. Nghiên cứu, phát triển lúa lai trên Thế giới và Việt Nam
2.4.1. Nghiên cứu, phát triển lúa lai trên Thế giới
Năm 1926 J.W.Jone (Mỹ) bắt ñầu nêu những vấn ñề ưu thế lai của lúa
khi khảo sát lúa ở ðài Loan. Tiếp ñến các nhà tạo giống trên thế giới như
B.S.Kadem (Ấn ðộ - 1937), F.B.Broun (Malaysia - 1953), A.Alim (Pakistan -
1957) cũng như nhiều nhà khoa học của Nhật, Ấn ðộ, Trung Quốc,
Philippine, Pakistan, Malaysia, Liên Xô, Ý, Hàn Quốc ñều ñổ xô rập trung
nghiên cứu, trong số ñó có Viên Long Bình nay là Viện trưởng viện nghiên
cứu lúa lai tỉnh Hồ Nam cùng cộng sự ñã chẳng những tiếp tục nghiên cứu mà
còn nghiên cứu thành công lúa lai theo phương pháp “3 dòng”, ñã cống hiến
cho nền khoa học nông nghiệp Trung Quốc và Thế giới những thành tựu to

×