Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tập đọc 2 tuần 19 tiết 1: Chuyện bốn mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai. ngaøy 10 thaùng 01 naêm 2005 TẬP ĐỌC. CHUYEÄN BOÁN MUØA I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Haï, Thu, Ñoâng. 2. Kyõ naêng: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 3. Thái độ: - Giuùp HS yeâu thích caùc muøa trong naêm. II. CHUAÅN BÒ - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. - Haùt 1. Khởi động (1’) 2. Baøi cuõ (3’) - OÂn taäp hoïc kì I. A. Mở đầu: - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, các em đã được học các chủ điểm nói về bản thân, về bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, những người bạn trong nhà. Từ học kì II, sách Tiếng Việt 2 sẽ đưa các em đến với thế giới tự nhiên xung quanh qua caùc chuû ñieåm 4 muøa, Chim choùc, Muoâng thuù, Soâng bieån, Caây coái. Saùch coøn cung cấp cho các em những hiểu biết về Bác Hoà, vò laõnh tuï kính yeâu cuûa daân toäc, vaø veà nhaân daân Vieät Nam qua caùc chuû ñieåm Baùc Hoà, Nhaân daân. - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. GV yeâu caàu HS quan saùt tranh minh hoïa trong sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ ñang laøm gì? (Tranh veõ moät baø cuï beùo toát, veû Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mặt tươi cười ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp, mỗi người có cách ăn mặc riêng) - Muoán bieát baø cuï vaø caùc coâ gaùi laø ai, hoï ñang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện boán muøa. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Giúp HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó hiểu nghĩa từ. +Phướng pháp: Trực quan, thực hành. GV đọc mẫu toàn bài: - Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Gioïng Xuaân nheï nhaøng. Gioïng Haï tinh nghòch, nhí nhaûnh. Gioïng Ñoâng noùi veà mình laëng xuoáng, veû buoàn tuûi. Gioïng Thu thuû thæ. Gioïng bà Đất vui vẻ, rành rẽ. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng nhất là, ai cuõng yeâu, ñaâm choài naåy loäc, ñôm traùi ngoït, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng ai yêu, đều có ích, đều đáng yêu, . . . Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp. Chú ý: - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường. - Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước, bếp lửa, . . .(MB); nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, . . .(MN) - Từ mới: bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong caùc caâu sau: - Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giaáy nguû aám trong chaên.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ caây coái ñaâm choài naûy loäc.// - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). Chú ý: Chướng trình lớp 2 không đặt yêu cầu dạy HS đọc diễn cảm, nhưng GV vẫn cần hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung bài. Với một số câu Lop2.net. - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.. - HS đọc theo hướng dẫn của GV.. - HS luyện đọc từng đoạn. - HS đọc từng câu.. - Nêu từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> văn, câu thơ dài hoặc có những hiện tượng đặc biệt. GV đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng để giúp HS nắm được cách đọc. Cần chú ý hướng dẫn các em đọc ngắt giọng, nhấn giọng một cách tự nhiên, không biến thành đọc nhát gừng (vì hiểu ngắt giọng một cách máy móc) hoặc đọc quá to những tiếng cần nhấn. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả - Thi đua đọc giữa các nhóm. baøi) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Tieát 2. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×