Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật Lý 6 Tiết 14. Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 14.11.2009 Ngày dạy: 16.11.2009. BÀI 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. - Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng. 2. Kỹ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ thực tế những sự vật hiện tượng có liên quan. - Trung thực, chính xác trong khi làm và đọc kết quả thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm: o 2 lực kế có GHĐ từ 2 đến 5N o 1 quả nặng 2N. - Cho cả lớp: o Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2, 13.4, 13.5, 13.6 trong sách giáo khoa. o Học sinh chuẩn bị bảng 13.1 vẽ vào vở. o Bảng phụ ghi các câu hỏi C2, C4. III. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5’) - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc phần tình huống ở đầu bài. - Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 13.1 Bài 13 - Yêu cầu học sinh thảo luận và đưa ra câu trả lời MÁY CƠ ĐƠN GIẢN - Học sinh đưa ra nhiều phương án khác nhau, giáo viên ghi các phương án của học sinh và lưu bảng, chọn phương án kéo vật lên theo phương thẳng đứng cho học sinh nghiên cứu. * Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (15’) - Giáo viên thông báo: một phương án thông thường I. Kéo vật lên theo phương thẳng là kéo vật lên theo phương thẳng đứng như hình đứng. 13.2. Giáo viên kết hợp treo tranh hình 13.2. Liệu 1. Đặt vấn đề có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực Có thể kéo vật lên theo phương nhỏ hơn trọng lượng của vật được hay không? thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng - Giáo viên có thể hướng dẫn: nếu lực tay chúng ta lượng của vật hay không? chỉ có thể nhấc được 1 vật có trọng lượng tối đa là 40 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTDT Nội Trú 200N thì nếu một vật có trọng lượng 250N chúng ta có thể kéo lên không? - Vậy muốn kéo vật lên được thì tay ta phải có lực ít nhất là bao nhiêu N? - Học sinh trả lời. - Giáo viên: muốn kiểm tra câu trả lời của bạn đúng hay không ta cần những dụng cụ gì để làm thí nghiệm và tiến hành như thế nào? - Học sinh: cần 1 quả nặng, 2 lực kế. Học sinh nếu cách tiến hành như trong sách giáo khoa. - Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm: kiểm tra xem với lực kéo bằng bao nhiêu thì có thể kéo vật nặng lên được. - Yêu cầu học sinh tiến hành các bước thí nghiệm như trong sách giáo khoa và ghi kết quả thu được vào bảng 13.1 - Yêu cầu học sinh trả lời câu C1 của phần nhận xét. - Từ kết quả thí nghiệm, yêu cầu học sinh hoàn thành phần 3. Rút ra kết luận - Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu C2. - Giáo viên có thể giải thích thêm cho học sinh vì sao không dùng từ lớn hơn mà dùng từ ít nhất bằng qua các ví dụ thực tế. - Yêu cầu học sinh quan sát hình và cho biết những khó khăn cũng như nguy hiểm khi sử dụng cách kéo này.. Giáo viên: Trần Hữu Tường. 2. Thí nghiệm - Đo khối lượng của vật. - Kéo vật lên từ từ và đo lực kéo.. * Nhận xét: lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật. 3. Rút ra kết luận C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực (1) ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: + Phải dùng lực lớn. + Tư thế đứng kéo khó khăn. + Nguy hiểm dể ngả xuống - Giáo viên: trong thực tế đời sống người ta khắc mương. … phục những khó khăn này bằng cách nào? - Học sinh trả lời. - Giáo viên dựa vào câu trả lời của học sinh, nhận xét và chuyển ý. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản (10’) - Yêu cầu 1 học sinh đọc phần II trong sách giáo II. Các máy cơ đơn giản. Có 3 loại máy cơ đơn giản: khoa và trả lời các câu hỏi: + Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng trong + Mặt phẳng nghiêng + Đòn bẩy. thực tế? - Học sinh trả lời: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng + Ròng rọc. rọc. - Giáo viên nhận xét và chốt lại, yêu cầu học sinh ghi vở. + Nêu thí dụ về một số trường hợp sử dụng máy cơ 41 Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PTDT Nội Trú đơn giản? * Hoạt động 4: Vận dụng (10’) - Giáo viên treo bảng phụ có ghi câu C4. - Giáo viên giới thiệu về palăng cho học sinh hiểu thêm: palăng là thiết bị người ta sử dụng gồm nhiều ròng rọc. - Yêu cầu học sinh giải thích về sự lựa chọn của mình. - Yêu cầu học sinh đọc, các nhóm thảo luận và trả lời câu C5. - Giáo viên: m = 200kg P = ? Trong hình 13.2 gồm mấy người? Tổng lực kéo bằng bao nhiêu? So sánh với giá trọng lượng của vật xem có thể kéo vật lên được không. - Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. * Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn về nhà (5’) - Yêu cầu học sinh trả lời: + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào? + Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng? Đó là những loại nào? * Hướng dẫn về nhà: + Học bài và nắm được để kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo phải có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. + Về nhà tìm 2 đến 3 ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống. + Làm các bài tập 13.1 đến 13.3 trong sách bài tập. + Đọc trước Bài 14 Mặt phẳng nghiêng. 42 Lop6.net. Giáo viên: Trần Hữu Tường. III. Vận dụng C4: a. … dể dàng. b. … máy cơ đơn giản. C5: Tổng lực kéo là: F = 4.400 = 1600N Trọng lượng của vật 200kg là P = 2000N F < P nên không kéo lên được..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>