Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Bài 13: Máy cơ đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh. Thứ ,ngày. Tieát. Moân hoïc. Baøi hoïc. 1 2+3 4 5. Chào cờ TÑ-KC Toán AÂm nhaïc. OÂng toå ngheà theâu . Điểm ở giữa-Trung điểm của đoạn thẳng . Học hát bài :Em yêu trường em .. 12/1/2010. 1 2 3 4. Đạo đức Chính taû Toán TNXH. Giao tiếp với khách nước ngoài . (Nghe –vieát) : OÂng toå ngheà theâu . Luyeän taäp . Baøi 41 : Thaân caây .. 4. 1 2 3 4. Theå duïc Tập đọc Toán LTVC. Baøn tay coâ giaùo . Baøi 41 :OÂn ÑHÑN .Troø chôi :“Thoû nhaûy” So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10 000 . Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?. 5. 1 2 3 4 5. Theå duïc Taäp vieát Chính taû Toán TNXH. Baøi 42 : OÂn ÑHÑN .Troø chôi :“Thoû nhaûy” Ôn chữ hoa O.Ô,Ơ. (Nhớ –viết): Bàn tay cô giáo . Luyeän taäp . Baøi 42: Thaân caây (tieáp theo). 6. 1 2. Mó thuaät TLV. 3 4 5. Toán Thuû coâng HÑTT. Veõ theo maãu : Veõ loï hoa .(GV chuyeân daïy). Nói về người trí thức. Nghe-kể : Nâng niu từng hạt giống. Pheùp coäng caùc soá trong phaïm vi 10 000 . Ñan nong moát . Sinh hoạt lớp .. 2. 11/1/2010. 3. 13/1/2010. 14/1/2010. 15/1/2010. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh. Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010. Tập đọc- Kể chuyện: Ông tổ nghề thêu. I-Mục tiêu : A.Tập đọc: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: -Hướngd ẫn HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. -Biết ngắt ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: -Hiểu nội dung : Ca ngợi sự Trần Quốc Khái thông minh,ham học hỏi,giàu trí sáng tạo. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: -Kể lại được một đoạn của câu chuyện . @ Với HS K-G :HS K-G biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện . II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa truyện trong SGK. -Ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ A.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời - 3 HS lên bảng thực câu hỏi về nội dung bài Chú ở bên Bác Hồ. hiện yêu cầu. B.Bài mới: 1- Giới thiệu bài - Các bài viết trong tuần 21 và 22 sẽ giúp các em tìm - Cả lớp theo dõi hiểu được nhiều điều lí thú về sự lao động và óc sáng SGK,quan sát ảnh tạo của con nguời.Bài tập đọc đầu tiên trong chủ điểm Sáng tạo là Ông tổ nghề thêu,giới thiệu với các em về Trần Quốc Khái,một người thông minh,tài trí,khéo léo và được tôn là ông tổ nghề thêu của Việt Nam ta. 2- Luyện đọc Hoạt động1 : Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ . +Đọc mẫu: -Đọc cả bài và tóm tắt nội dung bài +Hướng dẫn luyện đọc từng câu: -Lớp theo dõi và đọc -Tăng đọc -Gọi HS đọc tiếp nối từng câu.Và luyện đọc từ khó. thầm theo. cho cả lớp + Đọc từng đoạn trước lớp: - Lần lượt từng em đọc -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.Theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS. - 4 HS đọc -Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn,cách ngắt,nghỉ hơi sau các dấu câu. -Từng em đọc. -Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn.Và giải nghĩa từ khó được chú giải cuối bài ở mỗi đoạn. -Đọc theo yêu cầu -Bồi dưỡng và tập giải nghĩa từ kĩ năng đọc khó. cho HS K+Đọc cả bài trước lớp.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh + Đọc từng đoạn trong nhóm. -5 HS đọc. G. - Luyện đọc theo nhóm +Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm HS thi đọc tiếp nối. - Gọi HS đọc cả bài -Bồi dưỡng kĩ năng đọc-1 HS đọc.Cả lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài hiểu cho cả đọc thầm . -Gọi HS đọc lại toàn bài. lớp. + Đọc thầm đoạn 1 thảo luận cặp đôi để trả lời câu -1 HS đọc. - HS đọc thầm đoạn -Tăng đọc hỏi: 1 thảo luận nhóm và cho HS và -Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào? -Kết quả học tập của Trần Quốc Khái ra sao? và trình bày bằng rèn kĩ năng hình thức hỏi-đáp nói cho cả câu hỏi lớp + Đọc đoạn 2,3,4 tìm hiểu sự thông minh tài trí của -3 HS đọc .3 nhóm Trần Quốc Khái và trả lời câu hỏi: thảo luận và cử đại -Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sư thần diện trình bày. Việt Nam? -Trên lầu để thử tài sứ thần,vua Trung Quốc đã để những thứ gì? -Tăng đọc cho HS và -Khi ở trên lầu cao ,Trần Quốc Khái đã làm gì để rèn kĩ năng sống? -Ông đã làm gì để không phí thời gian? nói cho HS -Ông đã làm gì để xuống đất an toàn? TB +Yêu cầu HS đọc đoạn 5 và cho biết :Vì sao Trần -Bồi dưỡng Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? -1 HS đọc đoạn 5 và kĩ năng đọc cho cả lớp . -Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái? trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại -HS trả lời. -GV chọn đọc diễn cảm đoạn 4 của bài. -Gọi HS thi đọc lại đoạn văn. -Luyện đọc theo hướng dẫn. Nhận xét tuyên dương. Kể chuyện: Hoạt động1: GV nêu nhiệm vụ -Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện/15 SGK. - Những câu hỏi gợi ý trong bài giúp em nhớ lại từng - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -Tăng HSphần và những chi tiết chính của chuyện,khi kể KG. Nghe hướng dẫn. chuyện em không được kể theo hình thức trả lời câu hỏi. Hoạt động2: Đặt tên cho các đoạn truyện -Tên của mỗi đoạn truyện cần chú ý điều gì? -Vậy muốn đặt tên đúng và hay,các em phải dựa vào -Nắm yêu cầu và các nhóm thảo luận nội dung của đoạn truyện. thực hiện theo yêu -Chia HS thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm thảo luận để đặt tên cho từng đoạn truyện,sau đó viết vào một cầu. -Rèn kĩ tờ giấy nhỏ. năng kể -Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả. chuyện cho -Nhận xét và tuyên dương nhóm đặt tên hay. HS. Hoạt động 3:Kể lại một đoạn của câu chuyện -Chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm 5 HS yêu -Lần lượt HS kể cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo từng. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh đoạn. theo nhóm. - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung lời kể của bạn -5 HS lần lượt kể @Hoạt động nối tiếp trước lớp. - Qua câu chuyện,em cho biết muốn học,muốn hiểu được nhiều điều hay chúng ta cần làm gì? -Cần chăm chỉ học - Nhận xét tuyên dương và chuẩn bị bài sau: hỏi,tìm tởi mọi nơi.mợi lúc,mọi người.. **************************************. Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: -Biết cộng nhẩm các số tròn trăm,tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. -Hoàn thành được các bài tập 1,2,3,4/103-SGK II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập.Phiếu thảo luận nhóm BT4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 3456 - 2145; 5673 +1876 ; 4987+3564 -Nhận xét và ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tính nhẩm phép cộng các số tròn nghìn,tròn trăm,có đến bốn chữ số.Sau đó chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số có đến bốn chữ số,giải toán có lời văn bằng hai phép tính. 2. Luyện tập-Thực hành. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân Bài 1: -Viết lên bảng phép tính: 4000+3000 =? -Yêu cầu HS nhẩm kết quả của phép tính trên.Và nêu cách nhẩm. -GV nhận xét và nêu cách nhẩm đúng như SGK. -Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi và làm bài. -Gọi HS trả lời trước lớp. -Chữa bài và ghi điểm. Bài 2: -Bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?. Lop3.net. Hoạt động của HS. Hỗ trợ. -3 HS trình bày.. - Cả lớp theo dõi. -HS theo dõi. -3 HS nhẩm và nêu cách thực hiện nhẩm. -Theo dõi. -Làm bài theo cặp đôi . -1HS chữa bài miệng trước lớp.. -Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh cho cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh -Viết lên bảng 6000 + 500 = ? -Nêu yêu cầu. -Kèm cả -Yêu cầu HS nhẩm và nêu cách thực hiện phép tính -2 HS trả lời. lớp. này. -HS trả lời theo -GV nhận xét và nêu cách nhẩm đúng như SGK. câu hỏi. -Yêu cầu HS làm bài tập.Quan sát và giúp đỡ HS -HS tự làm bài. làm. -Chữa bài :Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Bài 3: -Bài yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện tính cộng các số -Đặt tính rồi tính. -Kèm HS có đến bốn chữ số. Yếu . -2 HS trình bày . -Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài: -4 HS làm bảng lớpvà nêu cách thực -Yêu cầu HS bảng lớp nêu cách thực hiện. -Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra nhau. hiện. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm -Đổi vở kiểm tra nhau. Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài toán. -Quan sát và giúp đỡ các -Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ và giải toán. -1 HS đọc bài toán. nhóm thao -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. -Nhận xét và chữa bài: -Các nhóm thảo luận tác còn Tóm tắt: chậm . và trình bày. 432l -Sửa bài tập. Sáng: ?l Chiều: Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 X 2 =864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 +864=1296 (l) Đáp số: 1296 ldầu. @ Hoạt động nối tiếp -Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà luyện tập thêm những dạng toán có liên quan. -Xem bài:Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.. -Lắng nghe .. *********************************. Âm nhạc: (Ciáo viên chuyên dạy) ****************************************************************. Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 Đạo đức: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh. Bài 10:Giao tiếp với khách nước ngoài (tiết 1). I.Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của việc giao tiếp tốt với khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. -Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài . -Có thái độ,hành vi phù hợp khi gặp gỡ ,tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. II.Đồ đùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 3.Tranh ảnh cho hoạt động 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hỗ trợ. A.Kiểm tra bài cũ(2’) Khởi động : -Yêu cầu HS hát bài : “Tiếng chuông và hòa bình” -ĐT hát theo yêu B.Dạy học bài mới: cầu. @Giới thiệu bài (2’): -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng. -Lắng nghe. @Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (10’) Mục tiêu:Nêu được một số biểu hiện của việc giao tiếp tốt với khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Cách tiến hành: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1. -1 HS đọc. -Rèn kĩ năng nói cho cả -GV nêu yêu cầu của bài tập và tổ chức cho các -Lắng nghe. -Các nhóm thảo lớp . nhóm thảo luận trên các bức ảnh,tranh và nhận xét luận và trình bày ý về cử chỉ,thái độ,nét mặt của các bạn nhỏ trong các kiến. tranh khi gặp gỡ,tiếp xúc với khách nước ngoài . -Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả công -HS trình kết quả việc.Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. làm việc của nhóm. -GV nhận xét và kết luận chung:Các ảnh và thông -Lắng nghe. tin trong ảnh cho thấy tình đoàn kết,hữu nghị của thiếu nhi Việt Nam và khách nước ngoài. Hoạt động 2 :Phân tích truyện (10’) Mục tiêu:HS biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện,mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài. Cách tiến hành: Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -1 HS đọc. -Rèn kĩ năng nói cho HS -GV đọc truyện “Cậu bé tốt bụng”. -Đọc thầm theo . và tăng kĩ -Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Bạn nhỏ làm việc gì? -Thảo luận nội dung năng đọchiểu cho cả câu hỏi. +Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với lớp . người khách nước ngoài? +Theo em,người khách nước ngoài sẽ nghĩ gì về cậu bé? +Em có suuy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ? +Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh khách nước ngoài? -3-4 HS Trình bày. -GV nhận xét và rút ra kết luận chung.Tuyên dương Lắng nghe và bổ HS thực hiện viết tốt . sung. +Liên hệ thực tế:Khi gặp khách nước ngoài,em có -Lắng nghe. thể chào,cười thân thiện,chỉ đường nếu họ nhờ giúp.Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài những việc làm phù hợp khi cần thiết.Việc đó thể hiện sự tôn trọng,lòng mến khách của các em ,giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nwosc Việt Nam . Hoạt động 3:Nhận xét hành vi (10’) Mục tiêu:Biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài và hiểu quyền được giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS đọc bài tập 3. -2 HS đọc . -Kèm các -Phát phiếu học tập cho các nhóm .Yêu cầu HS thảo -Nhận phiếu học tập nhóm còn chậm. luận ,nhận xét việc làm của các bạn nhỏ những tình và làm việc. huống có trong bài. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Cử đại diện lên trình bày. -GV nhận xét ,tuyên dương và kết luận chung. -Lắng nghe. -Nhận xét,tuyên dương . @Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhắc HS vận dụng những gì đã học vào thực tế -Lắng nghe . cuộc sống. -Nhận xét tiết học .Dặn HS xem trước các bài tập còn lại của tiết 2.. ***************************************. Chính tả:(Nghe –viết) Ông tổ nghề thêu. I.Mục tiêu : -Nghe-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . -Làm đúng bài tập 2 a). II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết (2 lần) bài tập 2 a. -Bảng phụ ghi đoạn chính tả. III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ (2’) -Gọi HS đọc cho HS lên bảng viết, còn viết vào bảng con các từ ngữ sau: xao xuyến,sáng suốt,xăng dầu,sắc nhọn. -Nhận xét, ghi điểm.. Lop3.net. Hoạt động của HS -4 em lên bảng viết còn viết bảng con.. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài(2’) -GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. -Nghe giới thiệu để 2.Hướng dẫn viết chính tả: xác định bài viết. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS chuẩn bị(7’) a)Hướng dẫn HS chuẩn bị : +GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. -Đọc thầm theo. -Rèn đọc cả +Gọi HS đọc lại bài chính tả. -2 HS đọc lại.Lớp lớp. b)Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả và cách theo dõi SGK. trình bày: -Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất -HS trả lời. ham học? -Đoạn văn có mấy câu? -HS trình bày ý kiến. -Giúp cả lớp nắm được -Trong đoạn văn,những chữ nào phải viết hoa?Vì cấu tạo của sao? bài chính tả . c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tự viết vào nháp những tiếng các em -Nghe và viết bảng dễ viết sai.VD: đốn củi,vỏ trứng,đỗ tiến sĩ,đọc sách. con những chữ dễ -Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS. sai chính tả. -Yêu cầu HS đọc các từ trên. -CN-ĐT đọc các từ vừa viết. Hoạt động 2:Đọc cho HS viết chính tả:(20’) -Nhắc HS tư thế ngồi viết,cách cầm bút… -Nghe GV đọc và -Rèn viết cho viết chính tả. cả lớp . -Đọc thong thả từng câu ,từng cụm từ cho HS viết bài. + Chấm và chữa bài -Đọc lại bài,dừng lại và phân tích các từ khó cho HS -Đổi vở và dùng bút soát lỗi chính tả. chì để soát lỗi chính -Thu và chấm vài vở.Nhận xét từng bài về nội tả. dung,chữ viết,cách trình bày. -Nộp 1/3 vở. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Hoạt động 1:Làm bài tập cá nhân (7’) Bài 2 a : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS đọc . -Kèm cả lớp. -Hướng dẫn HS làm bài tập cá nhân .Sau đó mời 2 -CN làm bài tập. HS lên bảng thi làm bài nhanh.Và đọc kết quả. - 2 HS làm bảng lớp. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng chốt kết quả đúng.(chăm- trở-trong-triều-trước-trí-cho-trọng-trí- -Sửa bài tập. truyền-cho). @Hoạt động nối tiếp (2’) -Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe. -Dặn HS xem trước bài sau:Chính tả (nhớ viết):Bàn tay cô giáo.. *************************************. Toán Phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh I.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000. -Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 10 000 để giải các bài tóan có liên quan. -Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng,phấn màu.Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ A.Kiểm tra bài cũ(2’) -Nhận xét tiết học hôm trước. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài (3’) -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách -Nghe giới thiệu. thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000,sau đó chúng ta cùng ôn luyệnvề cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Hoạt động 1:Hướng dẫn cách thực hiện phép trừ 8652-3917(10’) a) Giới thiệu phép trừ: -Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm kết quả của phép trừ -Nghe bài toán. 8652 – 3917. b)Đặt tính rồi tính 8652 - 3917: -Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện phép trừ các số -3 HS phát biểu ý -Kèm cả có đến ba chữ số và phép cộng các số có đến bốn kiến. lớp.Đặc biệt chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên. là HS TB-Y. -Khi tính 8652 – 3917 chúng ta đặt tính như thế -2 HS làm bảng.lớp nào? làm b/c. -Ta bắt đầu thực hiện tính từ đâu đến đâu? -Hãy nêu từng bước cụ thể. -HS trình bày. c) Nêu quy tắc tính: -Muốn thực hiện tính trừ các số có bốn chữ số với -HS nêu quy tắc nhau ta làm như thế nào? thực hiện. 3.Luyện tập-Thực hành Hoạt động1: Hoạt động cá nhân (13’) Bài 1: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -HS nêu yêu cầu. -Kèm cả lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài. -4 HS làm bảng,lớp làm vở. -Chữa bài và ghi điểm.Yêu cầu HS nói rõ cách làm. -HS nêu cách thực hiện. Bài 2b): -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Xác định yêu cầu . -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính trừ các số có -1 HS nêu,lớp theo bốn chữ số. dõi. -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài. -2 HS làm bảng,lớp làm vở. -Chữa bài: Yêu cầu HS nhận xét bài bạn cả cách -Nhận xét bài . đặt tính. và ghi điểm. Hoạt động 2:Thảo luận nhóm(10’). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh Bài 3: -Bồi dưỡng -Gọi HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc bài toán. kĩ năng giải toán cho cả -Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải ta -Ta thực hiện tính lớp. làm thế nào? trừ 4238-1635 -Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đôi. -2 HS làm bảng ,lớp làm vở. Chữa bài: Tóm tắt: -Sửa bài tập. Có:4283 m Đã bán:1635 m Còn lại:…m? Bài giải: Số mét vải của hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 m vải. -Nhận xét và ghi điểm. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -2 HS bảng,lớp làm vở. -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. -2 HS lên bảng kiểm tra và nhận xét Đ/S. -Em vẽ đoạn thẳng AB như thế nào? -HS trình bày. -Em làm như thế nào để tìm được trung điểm O của đoạn thẳng AB? -Nhận xét và ghi điểm. @ Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. - Dặn HS xem trước bài sau: Luyện tập.. ***********************************. Tự nhiên xã hội: Bài 41: Thân cây. I.Mục tiêu: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng,thân leo,thân bò)theo cấu tạo(thân gỗ,thân thảo). II.Đồ dùng dạy -học: -Các ảnh 1,2,3,45,,6,7/78,79 SGK. -Bảng phụ,cây su hào,1HS mang 2 cây thật. -Phiếu quan sát cho mỗi nhóm.Giấy khổ to,bút dạ.Kẻ sẵn ô chữ trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy của Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên cây các bộ phận chính của cây(cây thật). -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. Lop3.net. Hoạt động của HS - 2 HS trình bày.. Hỗ trợ -Kèm HS yếu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh - Nhận xét, tuyên dương. B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài(2’) Một trong những bộ phận rất quan trọng của cây là - Cả lớp lắng nghe. thân cây.Trong bài học hôm nay,chúng ta cùng tìm hiểu bộ phận này. Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm :Tìm hiểu các loại thân cây(12’). Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng,thân leo,thân bò,thân thảo. Cách tiến hành: +Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh/78,79 thảo luận và -Tiến hành thảo luận - Giúp các cho biết: Hình chụp cây gì?Cây này có thân mọc thế và trình bày: nhóm chậm nào(thân mọc đứng,thân leo,thân bò)?Thân cây to Nhóm 1, 2:Tranh 1,2 Nhóm 3, 4:Tranh 3,4 khỏe,cứng chắc hay nhỏm,mềm,yếu? Nhóm 5, 6:Tranh 5,6,7. +Làm việc cả lớp: -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên báo cáo. -Báo cáo kết quả thảo luận và nhóm -Ghi kết quả vào bảng phụ. khác bổ sung. +Nhận xét và tổng hợp các ý kiến của HS. @Mở rộng: Thân cây có mấy cách mọc?Đó là -2 HS trả lời. -Rèn nói cho những cách mọc nào?Cho ví dụ về mỗi loại? cả lớp . -Những thân cây to,khỏe ,chắc gọi là thân gỗ.Những thân cây nhỏ,yếu,mềm gọi lag thân thảo. -Thân cây lúa mọc thế nào?Là thân gỗ hay thân -Thân cây lúa mọc thảo? đứng và là thân thảo. -Thân cây su hào mọc thế nào?Thân này có gì đặc -Thân cây su hào biệt? mọc đứng và phình @Củ su hào chính là thân cây.Thân cây su hào là to thành củ. một loại thân biến dạng thành củ,gọi là thân củ. Kết luận:Các cây thường có thân mọc đứng,một số -1 HS nhắc lại. cây có thân mọc leo.thân bò.Thân cây có loại là thân gỗ ,có loại là thân thảo.Cây su hòa có thân phình to thành củ. Hoạt động 2:Trò chơi “Em làm chuyên gia nông nghiệp” (12’) Mục tiêu:Phân loại một số cây theo cáchmọc của thân(đứng ,leo,bò)và theo cấu tạo của thân(thân gỗ,thân thảo). Cách tiến hành: +Phổ biến luật chơi: Yêu cầu các nhóm quan sát -Nắm yêu cầu luật -Rèn kĩ năng các cây đã chuẩn bị và hoàn thành vào bảng sau: chơi. quan sát cho HS. PHIẾU QUAN SÁT Nhóm:…………….. Tên Cách mọc Loại thân cây Đứng bò leo Gỗ Thảo thân củ. 1 …… … … … …… ……… 2 ……. … … ….. ……. ……….. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh +Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm. -Tiến hành thảo luận +Nhận xét và tổng hợp tuyên dương nhóm thắng theo nhóm và tham cuộc. gia trò chơi. Kết luận: Thân cây có mấy cách mọc? Có mấy loại -HS trình bày kết quả thân ? Thân củ su hào là loại thân gì? thảo luận. @Hoạt động nối tiếp(3’) -Nhận xét tiết học,tuyên dương những HS tích cực -HS trả lời. tham gia xây dựng bài,nhắc nhở HS còn lúng túng,chưa chú ý. -Dặn HS chuẩn bị bài 42:Thân cây (tiếp theo).. ********************************************************. Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010. Thể dục: Bài 41: Nhảy dây. I.Mục tiêu: -Bước đầu biết thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây,chao dây và quay dây -Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.Biết cách chơi và tham gia chơi được . II.Địa điểm và phương tiện: -Trên sân trường ,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị còi,kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập ,dây nhảy và sân chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học (2’).. Hoạt động của HS. Hỗ trợ. X xxxxxxxxx X xxxxxxxxx. -Rèn kĩ năng vận động cho cả lớp.. -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát.(1’). -Đi đều 1-4 hàng dọc(2’) -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên ,xung quanh sân Xxxxxxxxxxxxxxxx tập(2’) 2.Phần cơ bản: -Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:(14’) +Khởi động kĩ các khớp cổ chân,cổ tay,đầu gối,khớp vai,khớp hông. Xxxxxxxxxxx +Nêu tên và làm mẫu động tác.Giải thích từng động Xxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxx tác để HS nắm được. +Tập so dây,mô phỏng động tác trao dây,quay dây,chụm hai chân bật nhảy,không có dây,rồi có dây . +Cả lớp tập hợp và thực hiện dưới sự điều khiển của GV.Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác,mỗi lần. Lop3.net. -Giúp đỡ các HS còn gặp lúng túng khi thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh tập,cho HS tập hợp ở các vị trí khác nhau. -Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công.Tổ trưởng điều khiển. +Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”:(6’) -GV nêu tên trò chơi,cho HS nhảy lò cò về phía -Rèn kĩ năng trước 3-5m. vận động cho -Tổ chức cho HS tham gia trò chơi chính thứuc và Xxxxxxxxxxx cả lớp. Xxxxxxxxxxx thi đua.Yêu cầu HS tham gia trò chơi chủ động và đoàn kết. Xxxxxxxxxxx 3.Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát:(1’) -Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập,hít thở sâu:(1’) Xxxxxxxxxxx -GV ,HS cùng hệ thống lại bài (1’) Xxxxxxxxxxx -Giao bài tập về nhà:Ôn nội dung nhảy dây đã học.. ************************************. Tập đọc Bàn tay cô giáo. I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ,tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: -Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2.Rèn kĩ năng đọc-hiểu: -Hiểu nội dung :Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK . 3.Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ . II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc ,bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hỗ trợ A.Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Ông tổ nghề thêu. -Nhận xét và ghi điểm. B.Dạy – học bài mới: 1 Giới thiệu bài(3’) -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và cho -Lắng nghe và mở -Rèn kĩ năng biết :Tranh vẽ cảnh gì? SGK/16,17 thực quan sát cho hiện theo yêu cầu. cả lớp . -Trong bài tập đọc hôm nay,chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo,bài thơ sẽ cho các em thấy bàn tay khéo léo của cô giáo có thể tạo ra những điều kì diệu gì. -Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1:Luyện đọc (10’). Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh + Đọc mẫu : -GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng. -Đọc thầm theo. +Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,dễ lẫn: -Yêu cầu mỗi HS đọc 2 dòng thơ trong bài. -Mỗi HS đọc 2 câu -Tăng đọc cho -GV theo dõi để chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc theo hướng cả lớp. dẫn . +Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ của -3 HS đọc và thực -Bồi dưỡng bài.Và lên bảng vạch 1 vạch vào chỗ ngắt hiện theo yêu cầu. đọc cho HS giọng,vạch 2 vạch vào chỗ nghỉ hơi dài. -Hướng dẫn HS ngắt giọng lại với những câu thơ -5-7 HS luyện ngắt giọng sai. đọc.ĐT -Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ “phô” và đặt câu -Giải nghĩa từ và tập với từ này.. đặt câu . -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp cả bài. -HS thực hiện . +Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm. -Chia lớp ra thành 5 nhóm nhỏ.Quan sát và giúp đỡ -Các nhóm luyện -Tăng đọc cho các nhóm luyện đọc. đọc. cả lớp . +Tổ chức cho HS thi đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. -3 nhóm thi đọc . Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài(10’) +Gọi HS đọc lại cả bài trước lớp. -1 HS đọc.Lớp theo -Rèn kĩ năng đọc-hiểu cho -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và thảo luận nội dung dõi SGK. cả lớp . câu hỏi: -Từ mỗi tờ giấy,cô giáo đã làm ra những gì? -3 HS trả lời. +Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi theo định -HS thảo luận cặp hướng: Em thấy bức tranh của cô giáo thế nào?Em đôi và trình bày. hãy tả lại bức tranh đó bằng lời của mình? -Gọi đại diện phát biểu ý kiến. -3HS trình bày. +Yêu cầu HS đọc câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi -3 HS đọc và phát 3 trong SGK. biểu. -GV-HS nhận xét và giảng thêm cho HS rõ hơn. +Vậy bài thơ muốn nói với em điều gì? -HS trình bày ý kiến. Hoạt động 3:Học thuộc lòng bài thơ(10’) -Yêu cầu HS đọc ĐT toàn bài. -Lớp đọc toàn bài. -Kèm HS yếu -Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. -Cá nhân luyện đọc. đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ. - 4 nhóm thi đọc -Yêu cầu HS đọc thuộc 2-3 khổ thơ . -1 HS đọc thuộc -Nhận xét và tuyên dương các HS đọc tốt ,động viên lòng. các em đọc yếu cố gắng hơn. @Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhận xét ,tuyên dương những HS tích cực trong -Lắng nghe . giờ học. -Dặn HS về học thuộc bài thơ và xem trước bài: Nhà bác học và bà cụ.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh. Toán. Luyện tập. I.Mục tiêu: -Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn,tròn trăm có đến bốn chữ số. -Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. -Hoàn thành được các bài tập1,2,3,4(giải được một cách). II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn BT. Phiếu thảo luận BT4. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên A.Kiểm tra bài cũ(5’) -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:3546-2145 ; 56732135 ;5489 -3564 -Nhận xét và ghi điểm. B. Dạy –học bài mới: 1.Giới thiệu bài(2’) -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng. 3/ Luyện tập,thực hành Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân (18’) Bài 1: -Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài toán. -Viết lên bảng 8000-5000=? -Yêu cầu HS nhẩm và nêu cách nhẩm phép tính trên. -Nêu cách nhẩm đúng như SGK. -Yêu cầu HS nêu cách làm bài và tự làm .Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài nhau. Chữa bài: -Yêu cầu HS giải thích cách nhẩm về một số phép tính.. Bài2 : -Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài toán. -Viết lên bảng 5700-200 =? -Yêu cầu HS nhẩm và nêu cách nhẩm phép tính trên. -Nêu cách nhẩm đúng như SGK. -Yêu cầu HS nêu cách làm bài và tự làm .Sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài nhau. Chữa bài: -Yêu cầu HS giải thích về cách nhẩm trong bài. Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. +Chữa bài và yêu cầu HS nêu cách thực hiện. -Nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2:Thảo luận nhóm(10’). Lop3.net. Hoạt động của HS. Hỗ trợ. -3 HS thực hiện.. -Nghe giới thiệu bài.. -Nắm yêu cầu BT. -2-3 HS thực hiện theo yêu cầu.. -Tăng kèm HS chậm. -HS làm vở.2 HS làm bảng lớp. -HS giải thích.. -Nắm yêu cầu BT. -2-3 HS thực hiện theo yêu cầu.. -Kèm cả lớp.. -HS làm vở.2 HS làm bảng lớp. -HS giải thích. -Nắm yêu cầu .Và tự -Kèm cả lớp . làm bài. -4 HS làm bảng lớp và nêu cách thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh Bài 4(Giải được một cách): -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS đọc yêu cầu. -Bồi dưỡng -Trong kho có bao nhiêu ki-lô-gam muối? -Có 4720 kg muối. kĩ năng giải -Người ta chuyển đi mấy lần?Mỗi lần bao nhiêu ki- -lần đầu 2000kg,lần toán cho cả lô-gam? sau1700kg. lớp. -Bài toán hỏi gì? -Còn lại?kg muối. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày bài giải. -Các nhóm thảo luận Tóm tắt: và trình bày. Có:4720 kg Chuyển lần 1:2000kg Chuyển lần 2:1700kg Còn lại:….?kg Bài giải: Cách 1: Số muối cả hai lần chuyển được là: 2000+1700=3700(kg) Số muối còn lại là: 4720-3700=1020(kg) Đáp số:1020kg muối. Cách 2: Số muối còn lại sau khhi chuyển lần 1 là: -Sửa bài tập. 4720-2000=2720(kg) Số muối còn lại trong kho là: 2720-1700=1020(kg) Đáp số:1020 kg muối. @Hoạt động nối tiếp(2’) -Yêu cầu HS về luyện tập thêm các dạng toán đã -Lắng nghe . học. -Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà xem bài sau:Luyện tập chung.. **********************************. Luyện từ và câu: Nhân hóa.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? I.Mục tiêu : -Nắm được ba cách nhân hóa(BT 2). -Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”(BT 3) . -Trả lời được câu hỏi về thời gian ,địa điểm trong bài tập đọc đã học(BT 4a,b) II. Đồ dùng dạy học: -4 tờ giấy khổ to để làm BT1.Bảng phụ viết sẵn các bài thơ Ông trời bật lửa. -Các câu trong bài tập 3,4 viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Hỗ trợ . A.Kiểm tra bài cũ(5’) -Yêu cầu HS tìm hình ảnh nhân hóa trong các câu -2 HS lần lượt tìm sau: theo yêu cầu. a) Tìm ba từ cùng nghĩa với đất nước. -Nhận xét và ghi điểm. B.Dạy - học bài mới: 1.Giới thiệu bài (2’) -Trong giờ luyện từ và câu tuần này,các em sẽ cùng -Lắng nghe. làm những bài tập luyện từ về biện pháp nhân hóa,sau đó ôn lại cách sử dụng mẫu câu “Ở đâu?” 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập cách sử dụng biện pháp nhân hóa(15’) Bài 1 và 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu trong bài tập1,2 và bài -2HS đọc ,lớp đọc -Tăng đọc cho thơ Ông trời bật lửa. thầm. HS . -Chia HS thành 4 nhóm,phát cho mỗi nhóm 1 phiếu -Nhóm thảo luận làm bài tập ,hướng dẫn cách làm bài. theo hướng dẫn. -Yêu cầu 4 nhóm dán kết quả của nhóm mình lên -Giúp đỡ bảng,mỗi nhóm cử 2 bạn lên kiểm tra bài của các những em -Dán kết quả và nhóm khác. nhận xét sửa sai cho gặp khó khăn. -Qua bài tập trên,bạn nào có thể cho cô và các bạn nhau. biết,có mấy cách nhân hóa,đó là những cách nào? -Nhắc lại 3 cách trên cho HS ghi nhớ. -HS trả lời. -Yêu cầu HS sửa bài tập vào vở. Cách nhân hóa -Sửa bài tập. a) b)Các sự c)cách tác Tên Các sự vật được giả nói với sự vật vật được tả bằng mưa được gọi bằng những từ nhân ngữ hóa Mặt ông Bật lửa trời Mây Chị Kéo đến Trăng trốn sao Đất Nóng lòng Tác giả nói chờ đợi,hả với mưa thân hê uống mật như nói nước với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi! Mưa Xuống Sấm ông Vỗ tay cười. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh Hoạt động 2:Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” (15’) Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS HS lên bảng thi làm nhanh. -Nhận xét và nêu đáp án đúng. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn,sau đó chữa bài. -Chốt lại lời giải,nhận xét và ghi điểm. -Câu chuyện trong bài diễn ra khi nào và ở đâu? -Trên chiến khu ,các chiến sĩ liên lạc nhỏ sống ở đâu? -Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi,trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu? @Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhận xét tiết học.Dặn HS về ôn lại các bài tập và tập đặt 3 câu theo các cách nhân hóa ở bài tập 1.Và chuẩn bị bài sau.. -1 HS đọc yêu cầu -Kèm Các -3 HS thi,lớp làm vở nhóm gặp khó khăn . . -Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài -2 em lên bảng làm bài tập.Lớp làm vở. -Chữa bài . -HS trả lời từng câu hỏi GV nêu ra.. -Lắng nghe.. ****************************************************************. Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010. Thể dục Bài 42: Ôn nhảy dây.Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. I.Mục tiêu: -Bước đầu biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây,chao dây,quay dây. -Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.Biết cách chơi và tham gia chơi được . II.Địa điểm và phương tiện: -Trên sân trường ,vệ sinh, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập luyện. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của GV 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học (1-2’) -Khởi động các khớp cổ chân,cổ tay,gối,vai,hông (1-2’) -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập(1’). -Chơi trò chơi “Có chúng em”(3’).. Lop3.net. Hoạt động của HS X xxxxxxxxx. Xxxxxxxxxxx Xxxxxxxxxxx. Hỗ trợ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh 2.Phần cơ bản: Xxxxxxxxxxx +Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân (10-12’) -Quan sát và giúp đỡ cả lớp. -GV nêu tên động tác,hướng dẫn qua cách thực hiện và chỉ huy, -Cả lớp cùng thực hiện,mỗi động tác 2-3 lần. -Cho HS tập hợp theo tổ,HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập.GV đến từng tổ sửa sai cho HS,nhắc x x x nhở các em tập luyện. *Thi theo tổ xem tổ nào trình diễn có nhiều người x x x x x x -Rèn kĩ năng làm đúng động tác,đều và đẹp nhất. vận động cho +Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”:(5-7’) x x x -Cho HS khởi động các khớp tay chân ,đầu gối. x x x cả lớp. -Hướng dẫn và tổ chức cho HS tham gia trò chơi.Yêu cầu HS tham gia trò chơi chủ động và đoàn kết. 3.Phần kết thúc: Xxxxxxxxxxxx -Đứng tại chỗ ,vỗ tay và hát:(1’) Xxxxxxxxxxxx -GV cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét (1-2’) Xxxxxxxxxxxx -Giao bài tập về nhà:Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. (1’). ******************************. Tập viết Ôn chữ hoa O,OÂ ,Ô I. Mục tiêu : -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa :OÂ (1 dòng) ,L,Q (1 dòng) -Viết đúng tên riêng Laõn OÂng (1 dòng)và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.. OÅi Quaûng Baù,caù Hoà Taây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .. II. Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa L,OÂ,Q,B,H,T,Ñ -Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly. III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ(5’) -Kiểm tra HS viết bài ở nhà. -Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước. -Yêu cầu HS viết bảng lớp, bảng con:. Nguyễn Văn Trỗi , Nhiễu , Người . - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới. Lop3.net. Hoạt động của HS. Hỗ trợ. -Vài em nhắc lại bài. -Kèm HS chậm. - 2 em lên bảng viết, còn viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người thực hiện :Võ Hải Lâm –Trường Tiểu học Sông Hinh-Huyện Sông Hinh a) Giới thiệu bài(2’) -Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Cả lớp lắng nghe. b) Hướng dẫn HS tập viết Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con.(10’) @Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: +Hướng dẫn viết chữ hoa: -Yêu cầu HS tìm những chữ viết hoa có trong tên - L,OÂ,Q,B, riêng và câu ứng dụng. H,T,Ñ - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS theo dõi -Yêu cầu HS tập viết chữ O,OÂ,Ô và các chữ - 3 HS viết bảng,lớp -Kèm HS viết chưa đẹp . viết bảng con. L,Q,B,H,T,Ñ trên bảng con. Nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng lớp và trên bảng con. +Hướng dẫn viết tên riêng:Laõn OÂng -Gọi HS đọc -1HS đọc Lãn Ông -Giới thiệu đôi nét về Lãn Ông chính là Hải -Lắng nghe. Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác(1720-1792)là một lương y nổi tiếng,sống vào cuối đời nhà Lê.Hiện nay,một phố cổ của Thủ đô Hà Nội mang tên ông. - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ.Hướng dẫn HS -Quan sát và phân phân tích chiều cao,khoảng cách giữa các con chữ . tích cấu tạo chữ. - Gọi HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con. -Giúp đỡ cho - Cả lớp luyện viết Nhận xét sửa sai. cả lớp . bảng. + Gọi HS đọc câu ứng dụng: -2 HS đọc.. OÅi Quaûng Baù,caù Hoà Taây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .. -Giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao. -Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo chữ. -GV hướng dẫn HS luyện viết bảng chữ OÅi ,Quaûng. - Theo dõi -Quan sát và phân tích cấu tạo chữ. - HS luyện viết. Bá,Hồ Tây,Hàng Đào. -Nhận xét tuyên dương. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở TV.(20’) - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ: Viết chữ OÂ : 1 dòng; Viết chữ: L,Q : 1 dòng Viết tên riêng Laõn OÂng : 2 dòng Viết câu ứng dụng: 2 lần - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết. + Chấm , chữa bài - Thu vở chấm điểm.Nhận xét sửa sai. @ Hoạt động nối tiếp(2’) -Nhận xét tiết học, về nhà luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.. Lop3.net. - Cả lớp tập viết vào vở. - Nộp vở1/3 HS -Lắng nghe .. -Kèm HS chậm. -Quan sát và giúp đỡ cả lớp viết bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×