Tải bản đầy đủ (.pptx) (186 trang)

BÀI GIẢNG KINH tế VI mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.11 MB, 186 trang )

BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ


GIỚI THIỆU CHUNG

1

Số đơn vị học trình

2

Mục tiêu tổng thể

3

Mơ tả tóm tắt nội dung

4

Điều kiện tiên quyết


MỤC TIÊU TỔNG THỂ VÀ KẾT CẤU BÀI HỌC

Cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Giới thiệu khái quát nội dung của chương và yêu cầu đối với người học khi nghiên cứu chương đó

Được biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơn giản giúp cho người học có thể nắm bắt nội
dung một cách nhanh chóng


Nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi của chương
Phần luyện tập khi học viên đã nghiên cứu song nội dung của mỗi chương


MƠ TẢ TĨM TẮT NỘI DUNG

Giới thiệu việc lựa chọn tối ưu các vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp, tính quy luật và xu hướng vấn động tối ưu
của quan hệ cung cầu, các nhân tố ảnh hướng tới cung, cầu hàng hoá, dịch vụ nào đó

Cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng khi thu nhập bị giới hạn

Trong một giới hạn về nguồn lực thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ cấu đầu vào như thế nào để sản xuất có hiệu quả nhất

Phương pháp xác định chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp

Để bảo đảm được mục tiêu doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn những loại đầu vào như thế nào với số lượng
và giá cả như thế nào để thoả mãn đầu ra


ĐIỀU KIỆN TIÊM QUYẾT


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ


KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1

Kinh tế học và nền kinh tế


2

Các bộ phận kinh tế học

3

Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc


KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ

Là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận
hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng

Kinh tế học

thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Khái niệm

Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục
đích xử dụng khác nhau. Nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ
bản

Sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai?


Nền kinh tế


KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ

Hàng hóa, dịch vụ

Hàng hóa, dịch vụ

Thị trường sản phẩm

Tiền (chi tiêu)

Tiền (doanh thu)

Hộ gia đình

Chính phủ

Doanh nghiệp

Thuế

Thuế

Trợ cấp

Trợ cấp


Thị trường yếu tố

Yếu tố sản xuất

Tiền

Tiền

(thu nhập)

(chi phí)

Yếu tố sản xuất


CÁC BỘ PHẬN KINH TẾ HỌC

Là một bộ phận của kinh tế học.
Nghiên cứu các vấn đề về:
Mục tiêu của các thành viên kinh tế
Các giới hạn của các thành viên kinh tế
Phương pháp đạt được mục tiêu kinh tế của các thành viên

Kinh tế vi mô

trong xã hội

Khái niệm

Là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể

của các nền kinh tế như các vấn đề tăng trưởng, lạm phát, thất
nghiệp…

Nền kinh vĩ mô


KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Liên quan đến cách lý giải khoa học các vấn đề mang tính nhân
quả và thường liên quan đến các câu hỏi như là đó là gì? Tại sao

Kinh tế học thực

lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu…

chứng

Khái niệm

Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên
quan đến các câu hỏi như điều gì nên xảy ra, cần phải như thế
nào?

Nền kinh học chuẩn
tắc


NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MƠ

1


Nội dung của kinh tế vĩ mơ

2

Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mơ

Nghiên cứu tính quy luật xu thế vận

Phương pháp nghiên cứu của kinh tế

động tất yếu của các hoạt động kinh tế

học vi mô cũng chính là phương pháp

vi mơ, những vấn đề của kinh tế thị

nghiên cứu của kinh tế học

trường và vai trò của sự điều tiết của
chính phủ.


NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Đề cập đến đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, lựa chọn
kinh tế tối ưu của doanh nghiệp

1


Nghiên cứu lý thuyết về Cung – Cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu, cơ chế
hình thành giá của thị trường và vai trị điều tiết thị trường của chính phủ

2

Lý thuyết lợi ích nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm
dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

3

Sản xuất – Chi phí – Lợi nhuận nghiên cứu các quy luật trong sản xuất, chi phí và lợi

4

nhuận


NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Cấu trúc thị trường nghiên cứu các mơ hình về thị trường qua đó là hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong

5

thị trường đó

Thị trường các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo

6

Những thất bại của kinh tế thị trường nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trị của Chính Phủ


7


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Phương pháp mơ hình hóa
Xác định vấn đề nghiên cứu

Quan hệ nhân quả

Phát triển mơ hình

Các phương pháp đặc
thù

Phương pháp so sánh tĩnh

Kiểm chứng giả thiết kinh tế


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Xác định vấn đề
Phát triển mơ hình

nghiên cứu

Kiểm định giả thiết
kinh tế


- Lựa chọn biến số phù hợp
- Đưa ra các giả định đơn
giản hóa so với thực tế
- Xác lập các giả thiết kinh tế
để giải thích vấn đề nghiên
cứu

- Thu thập số liệu
- Phân tích số liệu
- Kiểm định


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Qui luật khan hiếm

Chi phí cơ hội

Qui luật chi phí cơ hội tăng dần

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Phân tích cận biên


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Qui luật khan hiếm


lao động,
a chung nhất đó là

ng
eo
th
u
hiể
ợc
uồn lực đó đư
Trong kinh tế các ng
đất đai và vốn

Sự lựa chọn
kinh tế xuất
phát từ một
thực tế đó là
lực.
sự khan hiế
m các nguồ
n


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Chi phí cơ hội

Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế

0,45% /tháng


1 tỷ đồng

u
Sa

Gửi tiền

1t

ng


ngân hàng

ti ề
Giữ

Chi phí cơ hội
Lãi suất 4,5 triệu

n và

o ké

t


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP


Qui luật chi phí cơ hội tăng dần

Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội
ngày càng phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu là đường mô tả tất cả các kết hợp
hàng hóa dịch vụ X và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực
sản xuất và công nghệ hiện đại


thuyết

lựa

chọn kinh tế
Mọi thành viên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích rịng

Lợi ích rịng =

Tổng lợi ích –
Tổng chi phí

phí = 0
Tổng lợi ích – Tổng chi
Lợi ích ròng cực đại =

(NSB (Q)
=>MB – MC=0
=>MB =MC

= TB (Q)

– TC (Q)

=0)


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Ví dụ: Một nền kinh tế có khả năng sản xuất được thể hiện



thuyết

Các khả năng

Lương thực (triệu tấn)

Quần áo (triệu bộ)

A

0


5

B

1

4

C

2

3

D

3

2

E

4

1

F

5


0

lựa

chọn kinh tế

Quần áo

5

A

B

4

C

3

D
2
E
1

F

0
1


2

3

4

5

Lương thưc


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP

Phân tích cận biên

Phân tích cận biên để hiểu được cách thức lựa chọn của các thành viên kinh tế.

2 vấn đề của sự lựa
chọn kinh tế

Chi phí

Lợi ích rịng đạt giá trị cực

Lợi ích

đại khi: MB = MC



MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

1

Doanh nghiệp

2

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

3

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp


MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động sảnxuất kinh doanh hoặc hoạt
động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận

Phân loại doanh nghiệp
Phân

loại

Phân

theo


hình

theo

thức sở hữu

nghề

loại
ngành

Phân

loại

theo qui mơ

Phân

loại

Phân

loại

theo địa giới

theo


cấp

hành chính

quản lý


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×