Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy Tuần 15 Lớp 3 (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Toán. CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu:  Nắm được cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .(chia hết và chia có dư )  Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .(chia hết và chia có dư).  Củng cố về dạng toán giảm một số đi nhiều lần.  Rèn Hs tính đúng các phép tính , chia chính xác, thành thạo. B/ Đồ dùng: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Ổn định: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).(3’) 3. Bài mới (30’): Giới thiệu bài – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(8’) a) Phép chia 648 : 3. - Gv viết lên bảng: 648 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước: - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? + 6 chia 3 bằng mấy? - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng đơn vị. + Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu - => Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết. b) Phép chia 236 : 5 - Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp. - Vậy 236 chia 5 bằng bao nhiêu ? - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. => Đây là phép chia có dư. Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. 1 Lop3.net. Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia. 6 chia 3 bằng 2. 4 chia 3 được 1. Một Hs lên bảng làm. Cả lớp theo dõi, nhận xét. 648 chia 3 = 216. Hs lắng nghe. Hs thực hiện tính vào giấy nháp Ba hs lên bảng tính . 236 chia 5 bằng 47, dư 1. Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên Hs lắng nghe . Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc đề . Hs nhận xét . Hs đọc yêu cầu đề bài. Thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải . Có 405 gói kẹo. Có 9 thùng . Hỏi mỗi thùng có tất cả bao nhiêu gói.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * HĐ2: (10’) kẹo . Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs làm bài. - Gv yêu cầu Hs tự làm. Một Hs lên bảng làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên HS nhận xét . bảng. Hs đọc. + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước Là số 184 m. Là 184m : 8 = 23m. thực hiện phép tính của mình. Yêu cầu Hs lên bảng sữa bài . Là 184m : 4 = 46m. Gv nhận xét . Ta chia số đó cho số lần cần giảm. Bài 2 Hs cả lớp làm bài vào VBT. + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. trong bài. - Gv nhận xét. * HĐ3: (7’) Hai nhóm thi làm bài. Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs nhận xét - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Có tất cả bao nhiêu gói kẹo? + Được xếp vào mấy thùng? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: . 4. Nhận xt – dặn dò.(1’) : Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tập đọc – Kể chuyện.. Hũ bạc của người cha. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc.  Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật  Hiểu ND :hai bàn tay lao 9ộng của con người chính là nguôn tạo nên của cải  Trả lời được các câu hỏi trong bài .  Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy.  Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. KNS: HS tự nhận thức giá trị bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực B. Kể Chuyện : 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/HS nắm được cách sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.theo SGừ 2/Biết dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ 3/ HS có ý thức học bài. II/ Một số KN cần đạt được : Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi , thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK. IV/ Các hoạt động dạy – học : *KTBC. Gv gọi 2 em lên đọc bi và trả lời : + Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?+ Tìm cu thơ thể hiện vẻ đẹp của V.Bắc? Gv nhận xét, ghi điểm. * Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. :(cá nhân) (10’)Luyện đọc. * Học sinh đọc thầm theo Gv. * Rèn KN Đọc: Hs xem tranh minh họa.  Gv đọc mẫu bài văn. LĐ từ khó ( lần 1) - HS đọc nối tiếp câu, phát hiện HS đọc sai, LĐ. Hs đọc từng câu - LĐ đúng : Như SGV. Đoạn: Chia đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn,giải nghĩa từ:: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành Hs đọc từng đoạn trong nhóm. dụm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. * Hoạt động 3.(10’) Tìm hiểu bài * Rèn KN trả lời câu hỏi. a/-HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. Rất buồn vì con trai lười biếng. + Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? + Ông lão muốn con trai trở thành người như thế Trở thành người siêng năng, chăm chỉ tự kiếm bát cơm. nào? Tự làm tự nuôi sống mình, không + Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận nhờ vào bố mẹ. Hs đọc đoạn 2. câu hỏi: Hs thảo luận nhóm đôi. + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? Đại diện các nhóm phát biểu suy - Gv chốt lại: nghĩ của mình. b/ Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Người con đã làm lụng và vất vã như thế nào? Hs nhận xét. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4 và đoạn 5. Câu hỏi: + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? - Gv nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa không bị cháy, nếu để lâu sẽ bị chảy ra. + Vì sao người con phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? * Hoạt động 4: (5’)Luyện đọc lại *Rèn KN đọc diễn cảm. - Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5. - Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4. - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Kể chuyện. * Hoạt động .cá nhân.(10’) Rèn KN Quan sát, kể chuyện. - Gv yêu cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh. - Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 – 2 . + Tranh 3: Anh con trai lười biếng ngủ, cha già còm lưng làm việc. + Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người con đứng nhìn thản thiên. + Tranh 4: Người con xay thóc thuê để lấy tiền. + Tranh 1: Ngừơi cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. + Tranh 2: Vợ chồng ông lạo trao hủ bạc cho con và cùng với lời khuyện. *Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. :Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn của câu truyện. - Hs khá giỏi kể lại toàn truyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.  . Hoạt động 3. kết thúc (3’) Về luyện đọc lại câu chuyện. 4 Lop3.net. Hs đọc đoạn 3. Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo. Ba tháng … Hs đọc đoạn 4, 5. Người con vội thọc tay … Vì anh vất vả 3 … Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. Có làm lụng vất vả mới yêu quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. 5 hs thi đọc diễn cảm đoạn 5. năm Hs thi đọc 5 đoạn của bài. Hs nhận xét. Hs quan sát tranh và sắp xếp theo thứ tự. Hs nhận xét. Hs đứng lên nói. 5 Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện. Hai Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chuẩn bị bài: Nhà bố ở.Nhận xét bài học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. THỨ 3 Toán.. CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu:  HS nắm được cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thong có chữ số 0 ở hàng 9ơn vị  Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thong có chữ số 0 ở hàng 9ơn vị  HS thực hiện phép chia Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. B/ Đồ dùng: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Ồn định: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.Ba Hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới (30’):Giới thiệu bài – ghi tựa. Hoạt động của giáo viên * HĐ1: (10’) Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. (8’) a) Phép chia 560 : 8. - Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc. - Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - Gv hướng dẫn cho Hs tính từ ng bước: + 56 chia 8 bằng mấy? + Viết 7 vào đâu? - Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 1. + Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng mấy? + Viết 0 ở đâu? - Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2. + Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu? - * 56 chia 8 đươc 7, viết 7, 7 nhân 5 Lop3.net. Hoạt động của học sinh. Hs đặt tính theo cột dọc và tính vào giấy nháp. Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng trăm của số bị chia. 56 chia 8 bằng 7. Viết 7 vào vị trí của thương. Hs tìm: 7 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 0. 0 chia 8 bằng 0. Viết 0 vào thương sau số 7. Hs tìm. 560 : 8 = 70..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0. * Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng 0, viết 0 ; 0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0. => Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết. b) Phép chia 632 : 8 - Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp. - Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm. - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. => Đây là phép chia có dư. Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia. * HĐ2: .(10’) Bài 1: - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình. Bài 2 :Yêu cầu đọc đề và nêu cách giải . + Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia có dư trong bài. Gv nhận xét. * HĐ3: (7’)Làm bài 3.(5’)  Bài 3: Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi: + Một năm có tất cả bao nhiêu ngày ? + Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Muốn biết một năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào? - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp. Gv nhận xét .. Hs thực hiện lại phép chia trên. Hs đặt phép tính dọc vào vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt. 632 chia 8 bằng 90 dư 2. Hs cả lớp thực hiện lại phép chia trên Hs đọc yêu cầu đề bài. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc đề bài và nêu cách tính . Hs thi đua tính nháp , ghi kết quả vào ô trống . Hs sửa miệng .Hs nhận xét . Có tất cả 366 ngày.. Có 7 ngày. Ta thực hiện phép chia 356 : 7 Một Hs lên bảng làm. Hs nhận xét . Hs đọc. Hs tự kiểm tra hai phép chia. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs trả lời: Phép tính b sai ở lần chia thứ 2. Hạ 3, 3 chia 7 đựơc 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết o vào thương nên thương bị sai.Hs nhận xét. Hai nhóm thi làm bài. Hs nhận xét. 4. Nhận xt – dặn dò.(1’) : Về tập làm lại bài. 2,3.Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Chính tả. Nghe – viết : Hũ bạc của người cha. Phân biệt iu/ uôi I/ Mục tiêu:  Nắm được cách viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi  Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi  Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi ,làm đúng bài tập 3a/b 3 Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1. Ổn định (1’): Hát. 2. Bài cũ: (4’) Nhớ Việt Bắc. - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc. - Gv nhận xét bài cũ 3. Bi mới: (29’) Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn Hs nghe - viết.  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời nói của cha đựơc viết như thế nào? + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng. * Hoạt động 2. (10’)  Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn.  Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 3: + Bài tập 2: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhó 4 Hs. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và 7 Lop3.net. Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Viết sau dấu hai chấm… Những từ: Hũ, Hôm, Ông, Người, Ông, Bây , Có. Đó .. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở.. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các nhóm thi đua điền các vần ui/uôi. Các nhóm làm bài theo hình thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhanh. tiếp sức.Hs nhận xét. -Các nhóm lên bảng làm. Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Hs làm việc cá nhân . + Bài tập 3:-Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thi tiếp sức. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Hs cả lớp nhận xét. - Gv dán 6 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 6 Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng. Hs thi tiếp sức. - Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Cả lớp sửa bài vào VBT. - Gv chốt lại lời giải đúng 4.Nhận xt – dặn dò (3’) Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên .Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội. Các hoạt động thông tin liên lạc. I/ Mục tiêu: Nắm được cách kể tên 1 số hoạt động thông tin liên laic : bưu điện , đài phát thanh ,đài truyền hình kể tên 1 số hoạt động thông tin liên laic : bưu điện , đài phát thanh ,đài truyền hình /HS biết được địa điểm của 1số thông tin liên laic 3 Giaó dụcHs yêu quê hương. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi.  HS: SGK, vở  III/ Các hoạt động: 1. Ổn định: Hát.1’ 2. Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.4’ - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế? + Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó? - Gv nhận xét. 3. Bi mới (30’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1:(10’) Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa? + Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu 8 Lop3.net. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> điện? + Ích lợi của hoạt động bưu điện? + Nếu kkhông có hoạt động của bưu điện thì chúng Hs lắng nghe. ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không? Bước 2Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm. . * Hoạt động 2:(10’) Bước 1 : Thảo luận nhóm. Hs thảo luận theo nhóm. - Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi. - Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động Đại diện các nhóm lên trình bày phát thanh, truyền hình? kết quả thảo luận của nhóm Bước 2: Thực hành. mình. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Hs cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét và kết luận. * Hoạt động 3: (7’)Chơi trò chơi Hs lắng nghe. - Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế. - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế. Hs chơi trò chơi. + Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế. 4. Nhận xt – dặn dò.(3’) : Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp -------------------------------------------------------------------------------------------------------.................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU:. - Hs hiểu sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết nhận xét và đánh giá hành vi về việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Rèn KN : Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Vở bài tập đạo đức. III. PHƯƠNG PHÁP:. - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:. - Hát 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. KIỂM TRA BÀI CŨ:. - Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm - Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó láng giềng? khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần đến sự thông cảm giúp đỡ của hàng xóm láng - Gv nhận xét đánh giá. giềng để vượt qua khó khăn. C.BÀI MỚI:. 1. Hoạt động 1. Gt các tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học. - Y/ c hs trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được.. - Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ... đã sưu tâm được. - Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi phần trình bày hs nhận xét bổ - Gv tổng kết: Khen các cá nhân sung. và nhóm hs đã sưu tâm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. Hoạt động 2. Đánh giá - Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các - Yêu cầu hs nhận xét các hành vi hành vi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - Gvkl:Các câu a, d , e, g là những - Lớp nhận xét. việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Các việc b, c, đ là những việc không nên làm - Hs liên hệ. - Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên. - Gv nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 3. Xử lí tình huống đóng vai. - Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống - Gv chia hs theo nhóm, y/c mỗi và chuẩn bị đóng vai. nhóm thảo luận đóng vai một tình - Các nhóm lên đóng vai. huống trong vở bài tập đạo đức. - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong - Gvkl chốt lại cách ứng xử theo từng tình huống. từng tình huống. - KL chung: Nêu câu ca dao trong sách bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> .................................................................................................................................................. THỨ 4 Toán.. GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN Mục tiêu:  Nắm được cách sử dụng bảng nhân  Biết cách sử dụng bảng nhân  Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần. 3 /GD HS tính bài toán một cách chính xác. B/ Đồ dùng: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát.(1’) 2. Bài cũ(4’) Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 2).(3’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3. Gv nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3. Bi mới (30’): Giới thiệu bài – ghi tựa. * Hoạt động 1: a) Giới thiệu bảng nhân. - Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng. - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Gv : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học. - Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng. - - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy? b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân. - Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4. + Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4. - Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và, 8 và 8. * HĐ2: (10’)  Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. 11 Lop3.net. Hs quan sát. Bảng có 11 hàng và 11 cột. Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10. Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20. Đó là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3.. Hs thực hành tìm tích của 3 và 4. Hs thực hành tìm tích. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gv mời HS nêu lại cách tìm tích của phép Hs lên bảng làm. tính trong bài. Gv nhận xét . Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. - Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm Hs đọc yêu cầu đề bài. một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Hs lên bảng tìm. - Ví dụ: Tìm thừa số trong phép nhân có tích là Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần 8, thừa số kia là 4. lượt lên điền số vào ô trống. - Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi Hs cả lớp nhận xét. trò tiếp sức. Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi Hs thảo luận nhóm đôi. -HS trả lời trò chơi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm Chưa biết phải đi tìm. Hs làm bài vào VBT. chiến thắng. * HĐ3: (7’) Một Hs lên sửa bài.Hs nhận xét . Hs đọc đề bài  Bài 3: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Có 24 xe . - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Nhà trường mua bao nhiêu đồng hồ để bàn ? .Đội xe có tất cả bao nhiêu ôtô . + Số đồng hồ treo tườngnhiều gấp mấy lần số Số ôtô tải của đội xe . Chưa , phải tìm. đồng hồ để bàn? Tìm 1/3 số ôtô chở khách . + Bài toán hỏi gì? Hs làm bài vào vở . + Vậy số đồng hồ treo tường đã biết chưa ? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một HS nhận xét . Hs lên bảng sửa bài. Gv nhận xét, chốt lại. 4. Nhận xt – dặn dò.(3’) : Tập làm lại bài. 3, 4.Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TẬP ĐỌC NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I . MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông . - Thêm Yêu cảnh đẹp đất nước. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ nhà rông trong SGK. Bảng phụ. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét – Ghi điểm 3 .Bài mới : Giới thiệu bài. - Ghi tựa Hoạt động 1:Luyện đọc *Rèn KN đọc: a/*Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài . LĐ từ khó. - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ HS đọc - HS đọc nối tiếp câu. sai, LĐ. - LĐ đúng: như SGV. b/ Đoạn: Chia đoạn. HS đọc nối tiếp đoạn, - HS đọc nối tiếp đoạn. kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc. Nx, td. . Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài * Rèn KN lắng nghe, nhận xét, trả lời câu hỏi. *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? -1 em đọc.. *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?. *Yêu cầu HS đọc đoạn 3&4. - 1 em đọc đoạn 2.. - HS đọc đoạn 3,4.. +Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?. GV nhận xét , tổng kết bài. Hoạt động 3:Luyện đọc lại *Luyện đọc diễn cảm. -GV đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm. - GV và lớp nhận xét . Củng cố - Dặn dò : - GV hỏi ý nghĩa bài văn. - GV nhận xét tiết học . .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Thủ công. Cắt, dán chữ V . I/ Mục tiêu:  Hs nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ V.  Kẻ, cắt, dán được chữ V Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau ,chữ dán tương đối thẳng .  GD Hs thích cắt, dán chữ. II/ Đồ dùng: * GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ……… * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định:(1’) Hát 2.Bài cũ:(4’) Cắt dán chữ H,U -GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt dán chữ H,U -Gv nhận xét 3. Bi mới (30’): _Gv giới thiệu bài+ ghi tựa * Hoạt động 1: (5’) Gv hướng dẫn Hs quan sát và HT: lớp ,cá nhân Hs quan sát. nhận xét. - Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét. Hs lắng nghe. + Nét chữ rộng 1 ô. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. * Hoạt động 2: GQMT2(10’) GV hướng dẫn Hs làm Hs quan sát. mẫu. - Bước 1: Kẻ chữ V. Hs quan sát. - Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài HS thực hành trên nháp 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). Bước 2: Cắt chữ V. -Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu Bước 3: Dán chữ V. -Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn. _Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã Hs trả lời gồm có 3 bước. định . _đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho Hs thực hành lại các bước. phẳng. * Hoạt động 3: (10’)- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và Hs thực hành chữ V. thực hiện các bước cắt dán chữ V. - Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ Hs trưng bày các sản phẩm của V lên bảng. - Gv nhắc lại các bước thực hiện: mình làm được. + Bước 1: Kẻ chữ V. + Bước 2: Cắt chữ chữ V. + Bước 3: Dán chữ V. - Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V. - Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng. - Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình. - Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. 4. Nhận xt – dặn dò. (3’) : Về tập làm lại bài.Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E. Nhận xét bài học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tập viết 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ôn chữ hoa L I/ Mục tiêu: 1 Nắm được cách viết đúng chữ hoa L Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Đồ dùng::* GV: Mẫu viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định(1’): Hát. 2. Bài cũ : (4’) - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. 3. Bi mới(28’): Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu chữ L hoa * Rèn KN quan sát, nhận xét. - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ L Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.  Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: L. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng con.  Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lê Lợi . - - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.  Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải thích câu tục ngữ: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. * Luyện viết tốc độ vừa phải, viết đúng,đẹp. - Gv nêu yêu cầu: - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương 16 Lop3.net. Hs quan sát. Hs nêu. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Lê Lợi . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Lời nói, Lựa lời. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4.Nhận xt – dặn dò.(5) : Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. THỨ 5 Toán. GIỚI THIỆU BẢNG CHIA A/ Mục tiêu:  Hs nắm được cách sử dụng bảng chia  Hs biết cách sử dụng bảng chia  Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.  GDhs Thực hành tính bài toán một cách chính xác. B/ Đồ dùng: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Giới thiệu bảng nhân.(3’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm.Nhận xét bài cũ. 3.Bi mới (30’): Giới thiệu bài – ghi tựa. * HĐ1: Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia.(8’) a) Giới thiệu bảng chia. - Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng. - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Gv : Đây là thương của hai số. - Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia. - Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia. - Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học? 17 Lop3.net. Hs quan sát. Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia. Hs đọc : 1, 2 , 3 ………… 10.. Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 ……. 20. Đó là kết quả của các phép tính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép chia trong bảng mấy? b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân. - Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép chia 12 : 4. + Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. + Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. + Ta có 12 : 3 = 4. - Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính trong bảng. * HĐ2: GQMT2.1(10’)  Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv mời hs nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính trong bài. Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia hoặc số bị chia. - Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò.c - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến.t * HĐ3: (7’)  Bài 3: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Tổ công nhân phải trồng bao nhiêu cây? + Tổ đã trồng được bao nhiêu phần của số cây đó? + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Làm thế nào để tính đựơc số cây còn phải trồng? - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Yêu cầu Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét, chốt lại. trong bảng chia 2. Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng chia 3. Hs thực hành tìm thương 12 : 4 Hs thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs lên bảng gắn số vào ô trống . Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lắng nghe. Hs lên bảng tìm. Hs chơi trò tiếp sức. Các nhóm lần lượt lên điền số vào ô trống. Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thảo luận nhóm đôi. 324 cây . Tổ đã trồng được một phần sáu của sốcây. Tìm số số cây tổ còn phải trồng . Lấy tổng số cây phải trồng trừ đi số cây tổ đã trồng được . Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài. HS nhận xét . Hs các nhóm thi xếp hình. Hs cả lớp nhận xét.. 4. Nhận xt – dặn dò.(3//’): Tập làm lại bài. 3, 4. Chuẩn bị : Luyện tập. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------.................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Luyện từ và câu. Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. I/ Mục tiêu:  Nắm được tên 1số ân tộc tiểu số ở nước ta (BT 1)  Biết tên 1số ân tộc tiểu số ở nước ta (BT  Điền đúng từ ngữ vào chỗ trống (BT2) dựa theo tranh gợi ý viết hoặc nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3),điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh  Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng: * GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bảng đồ Việt Nam. Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định (1’): Hát. 2. Bài cũ(4’) Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.Gv nhận xét bài cũ. 3. Bi mới (29’): Giới thiệu bài + ghi tựa. * Hoạt động 1(12’) . Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs trình bày kết quả. Gv nhận xét. - Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc + Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi. + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm. + Các dân tộc tiểu số ở miền Nam: Khơ – me, Xtiêng, Hoa. . Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. 19 Lop3.net. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 4 hs lên bảng làm bài. Hs lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs Hs chữa bài vào VBT. lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi có thói Hs đọc yêu cầu đề bài. quen ở nhà sàn. Truyện Hũ bạc của ngừơi cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. Hs thảo luận theo nhóm. * Hoạt động 2: (13’) Đại diện các nhóm lên bảng . Bài tập 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. dán kết quả của nhóm mình. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Hs nhận xét. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. Hs sửa bài vào VBT. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng tròn Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. chỉnh. + Tranh 2: Nụ cười của né đựơc so sánh với bông hoa hay Bông hoa được so sánh với nụ cừơi của bé. + Tranh 3: Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hay Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs tự làm bài. Ngôi sao được so sánh với ngọn đèn. + Tranh 4: Hình dáng của nước ta được so sánh với Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết cữ S hay Chữ S được so sánh với hình dáng của quả bài làm. Hs cả lớp nhận xét. nước ta. Bài tập 4 : Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. Hs đọc kết quả đúng. - Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. Ở thành phố có nhiều tòa nhà cao như núi. 4. Nhận xét – dặn dò : (5’)Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội. Hoạt động nông nghiệp. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×