Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 1 - Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Thứ hai, ngày …… tháng …… năm 20…. CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Tập đọc Ngôi nhà I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ… Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK). * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu, yêu II. Đồ dùng day học. 1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ 2. SGK III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) - HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 28 phút) - HS quan sát tranh, lắng nghe 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm. - HS nghe 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a.Luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh lảnh lót, thơm phức, ngõ - Phân tích tiếng và đánh vần - HS phân tích, ghép tiếng - Giải thích từ khó: + thơm phức: chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn. b. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - HS đọc - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu - HS nối tiếp đọc c. Luyện đọc đoạn, bài: + Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ - HS nối tiếp đọc các khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Đọc toàn bài. - Cho lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Các nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. - Vỗ tay Nghỉ giữa tiết * 3. Ôn các vần iêu, yêu a. Tìm tiếng trong bài có vần yêu? - Các dòng thơ có tiếng yêu - Cho HS phân tích tiếng yêu - HS phân tích - Cho HS đọc - Đọc b. Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần iêu, yêu * iêu: con diều, buổi chiều, chiếu phim, Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hiếu thảo, hiểu bài, phiếu bài tập… * yêu: ốm yếu, yêu mến, yêu quý, yêu thương, điểm yếu... b. Nói câu chứa tiếng có vần iêu? - Gọi HS đọc câu mẫu trong bài - Gọi HS xung phong nói câu chứa tiếng có vần iêu. - Đọc - Bố làm cho em con diều rất đẹp. - Em đã hiểu bài cô giáo giảng…. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.( 30 phút) 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 1: + Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ đã nhìn thấy gì? + Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ đã nghe thấy gì? + Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ đã ngửi thấy gì? - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài thơ. Hoạt động 3: Luyện nói: Đề tài: Ngôi nhà em mơ ước - Giới thiệu tranh, hướng dẫn quan sát và nói về ngôi nhà trong tranh - Hướng dẫn HS thi nói về ngôi nhà của mình mơ ước. - GV theo dõi , khuyến khích. III. Củng cố, dặn dò.( 5 phút). Lop1.net. - Nghe. - HS đọc theo đoạn. - Bạn nhìn thấy hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm - Bạn nhỏ nghe: thấy tiếng chim ở đầu hè lảnh lót - Bạn nhỏ ngửi: thấy mùi rạ lợp trên sân phơi thơm phức - HS đọc lại toàn bài. - Quan sát tranh. - HS luyện nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán Giải toán có lời văn (tt) I. Mục tiêu: - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Bài tập cần làm : bài 1; 2. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ, phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Giới thiệu cách giải và trình bày bài. ( 8 phút) - Cho HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn giải: Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm phép tính gì? - Hướng dẫn viết lời giải:. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập ( 15 phút) Bài 1: - Cho HS đọc bài toán và điền số thích hợp vào bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Cho HS làm vào vở . Bài 2: - Cho HS đọc bài toán và điền số thích hợp vào bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS làm bài vào vở III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút). Lop1.net. - Đọc bài toán - Có 9 con gà, bán 3 con. Còn lại mấy con? - Làm phép trừ - Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 ( con ) Đáp số: 6 con. - Đọc - Có 8 con chim đậu trên cây, bay đi 2 con. Trên cây còn lại mấy con chim? - Làm vào vở - Đọc - Có 8 quả bóng, bay đi 3 quả. Còn lại mấy quả? - Làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thủ công Cắt và dán hình tam giác I. Mục tiêu. - HS biết cách kẻ, cắt, dán được hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. * Có thể kẻ, cắt được hình tam giác có kích thước khác. II. Đồ dùng day học. 1. GV: - Chuẩn bị hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán lên nền tờ giấy trắng kẻ ô. - Một tờ giấy vở có kẻ ô có kích thước lớn để học sinh quan sát . - Bút chì, thước, kéo, hồ dán. 2. HS: - Giấy màu có kẻ ô. - Một tờ giấy vở có kẻ ô. - Bút chì, kéo, hồ, thước. - Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét hình mẫu ( 5 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu, gợi ý bằng các câu hỏi; + Hình tam giác có mấy cạnh? + Hình tam giác là một phần của hình gì? Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu ( 25 phút) 1. GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác: - GV thao tác từng bước + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. + Hình tam giác là một phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác. 2.Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán. - Trước tiên cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo cạnh AB, AC được hình tam giác ABC.. Hoạt động của HS - Quan sát hình mẫu. - 3 cạnh. - Hình chữ nhật. - Quan sát.. - Chú ý quan sát. - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán. 3. Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản hơn. - Dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác đơn giản - Quan sát. - Cho HS tập thực hành kẻ, cắt hình vuông trên - HS thực hành kẻ cắt hình tam giác giấy nháp. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 5 phút). Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 1 (Trang 61) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được bài “Thần Ru Ngủ”. Đọc đúng các từ ngữ: rón rén, rũ rượi, tuyệt đẹp. - Hiểu được nội dung bài đọc. - Làm được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH/t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Khởi động: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc: - Đọc tiếng , từ, câu, đoạn, bài.. Múa hát tập thể Lắng nghe Đọc: Thần Ru Ngủ.. - Đọc cá nhân – bàn- nhóm - lớp. - Đọc thi đua giữa các nhóm, cá nhân.. - Nhận xét – tuyên dương - Cho cả lớp đọc đồng thanh. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu : Cho hs đọc thầm câu hỏi và câu trả lời. - Lớp đồng thanh. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi để chọn câu trả lời đúng. Đại diện nhóm trình bày. a/ s c/ đ b/ đ. d/ s Nhận xét - chữa bài. Tìm trong bài đọc và viết lại 1 tiếng có vần oan, 2 tiếng có vần oat. Học sinh tìm – nêu và viết lại vào vở. oan: ngoan oat:. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu .. * Chấm bài - nhận xét tiết học:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán*: Ôn luyện: Bài 105 (trang 40) I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán có lời văn. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Khởi động: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Ghi vào chỗ chấm ở phần tóm tắt. Muốn biết An còn lại mấy viên bi ta làm phép tính gì ? Bài 2: Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Ghi vào chỗ chấm ở phần tóm tắt. Muốn biết mẹ còn mấy con lợn ta làm phép tính gì ? Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Ghi vào chỗ chấm ở phần tóm tắt. Muốn biết An còn lại mấy viên bi ta làm phép tính gì ?. Múa hát tập thể Đọc An có 7 viên bi, An cho Bảo 3 viên bi. An còn lại mấy viên bi. Làm phép trừ Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài. Đọc Mẹ nuôi 10 con lợn, mẹ đã bán 2 con lợn. Mẹ còn mấy con lợn. Làm phép trừ Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài. Đọc Đàn gà có 16 con, 6 con đã vào chuồng. Còn bao nhiêu con chưa vào chuồng. Làm phép trừ Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài. Đọc Có 8 quả bong, cho bạn 3 quả bóng. Còn lại mấy quả bong. Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.. Bài 4: Gọi hs đọc tóm tắt Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? * Chấm bài - nhận xét tiết học: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba, ngày …… tháng …… năm 20…. Tập viết Tô chữ hoa H - I - K I. Mục tiêu. - Tô được các chữ hoa H, I, K - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết .II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, các vần và từ. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Chấm một số vở, HS lên bảng viết chăm học, ngát hương, cuộn len, buồng chuối, khắp vườn, trăng - HS viết bảng con và đọc các từ rằm. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề.( 2 phút) - Nghe, lấy vở, bảng con. Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa. ( 10 phút) - Quan sát. - GV treo bảng phụ có viết chữ hoa - HS trả lời. + Chữ H gồm những nét nào? - GV chỉ chữ H và nói quy trình:Chữ H hoa gồm một nét lượn xuống, nét khuyết trái, nét khuyết phải và nét sổ thẳng. - Nhắc lại một lần nữa - Viết bảng con - Cho HS viết bảng con chữ H - Qui trình viết chữ I, K: - Viết bảng con - Cho HS viết bảng con chữ - GV theo dõi nhắc nhở. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. ( 5 phút) - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: iêt, uyêt, iêu, yêu; hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải. - Đọc vần, từ ngữ. Phân tích vần. - Cho HS đọc - Nhắc lại cách nối các con chữ. - HS viết bảng con. - HS viết bảng con - GV nhận xét. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở.( 10 phút) - HS viết vào vở - Cho HS viết vào vở tập viết * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số vở Tập viết dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả (Tập chép) Ngôi nhà I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 - 12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài Ngôi nhà và bài tập. - Bộ chữ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 15 phút) - GV treo bảng phụ - Đọc mẫu khổ thơ cần viết + Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai? + Đọc - Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. - GV đọc lại khổ thơ vừa chép để HS kiểm tra lỗi - GV thu vở chấm. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng làm - Đọc lại bài đã điền Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS đọc Hoạt động 4: Dạy quy tắc chính tả - GV hướng dẫn cả lớp nhận biết quy tắc chính tả: viết c trước các nguyên âm a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ; viết k trước các nguyên âm e, ê, i, ia, iê - Gọi HS nhắc lại - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) Lop1.net. Hoạt động của HS - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nghe - Lắng nghe - mộc mạc, đất nước - HS đọc - Phân tích - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra lỗi. - Điền iêu hay yêu? - Làm bài :Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. - Đọc lại bài đã điền - Điền chữ: c hay k? - HS làm vở - Ông trồng cây cảnh Bà kể chuyện - Chị xâu kim - Đọc lại bài vừa điền - HS lắng nghe - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng,lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ * Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. II. Đồ dùng day học. - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên 1.KTBC: ( 5 phút) 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.( 2 phút) Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4: ( 15 phút) - Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một. - Giáo viên nêu ra các tình huống để HS đóng vai chào hỏi: + Hai người bạn gặp nhau. + Học sinh gặp thầy giáo, cô giáo. + Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ của bạn. + Gặp cô bác hàng xóm. + Gặp ông ( bà) của bạn mình. + Chào bố mẹ bạn để ra về - Nhận xét cách chào hỏi của các HS Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thảo luận lớp ( 10 phút) Cho HS thảo luận nhóm 2 với các câu hỏi sau: 1. Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau thế nào? 2. Em cảm thấy như thế nào khi: - Được người khác chào hỏi? - Em chào họ và được đáp lại? - Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? - Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài.( 3 phút) - Nhận xét, tuyên dương HS. - Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt khi ở nhà Lop1.net. Hoạt động học sinh - Vài HS nhắc lại.. - Lắng nghe. - HS lắng nghe để đóng vai chào hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi - Khác nhau, do người gặp khác nhau nên cách chào hỏi cũng khác nhau. -Tự hào, vinh dự. Thoải mái, vui vẽ. Bực tức, khó chịu. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại - Học sinh nêu tên bài học - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tự nhiên và Xã hội Bài 28: Con muỗi I. Mục tiêu. - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ * Biết cách phòng trừ muỗi. II. Đồ dùng day học. - Các hình ở bài 28 trong SGK. - Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? - Nuôi mèo có ích lợi gì - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài và ghi đề ( 2 phút) Hoạt động 2: Quan sát con muỗi ( 10 phút) Mục đích: HS nói được tên các bộ phận của con muỗi - Y/c HS qs con muỗi và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. + Con muỗi dùng gì để hút máu người? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận: Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. ( 15 phút) Mục đích: Nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt. - Cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết? + Khi đi ngủ em cần làm gì để không bị muỗi đốt. * Người ta diệt muỗi bằng những cách gì?. Kết luận: Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò ( 3 phút) Lop1.net. Hoạt động của HS - HS trả lời. - Nghe.. - HS quan sát tranh con muỗi. - HS làm việc theo cặp. - Con muỗi gồm có đầu, mình, chân và cánh. - Con muỗi dùng vòi để hút máu người. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm - Bị muỗi đốt là tay chân mình sưng lên. - Một số bệnh do muỗi truyền: sốt rét, sốt xuất huyết… - Khi đi ngủ em cần mắc màn để tránh muỗi cắn. * Diệt muỗi bằng cách: dùng thuốc diệt muỗi, hương muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng, thường xuyên rửa bể đựng nước không cho muỗi đẻ trứng… - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư, ngày …… tháng …… năm 20…. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3. *HSKG: làm thêm bài 4. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Đàn vịt có 8 con, 5con ở dưới ao. Hỏi trên bờ có mấy con vịt ? - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút) Bài 1: Cho HS đọc và tóm tắt bài toán - Cho HS điền số thích hợp vào chỗ trống - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 2: Cho HS đọc và tóm tắt bài toán - Cho HS điền số thích hợp vào chỗ trống - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hS cách làm - Cho HS làm bài vào sách *Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) Lop1.net. - HS lên bảng giải. - Đọc đề bài toán và tóm tắt - Điền số - Có 15 búp bê, bán đi 2 búp bê. - Còn lại mấy bút bê - Làm bài vào vở - Nhận xét - chữa bài - Đọc đề bài toán và tóm tắt - Điền số - Có 12 máy bay, bay đi 2 máy bay. - Còn lại trên sân bao nhiêu máy bay? - Làm bài vào vở - Lên làm - Nhận xét - chữa bài. - Điền số thích hợp vào ô trống - Lắng nghe - Làm bài vào sách - đọc kế quả - nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập đọc Quà của bố I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng… Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK). * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ. * Học thuộc lòng cả bài thơ. * Biết hỏi đáp theo mẫu về nghề nghiệp của bố. II. Đồ dùng day học. 1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ 2. SGK III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài thơ Ngôi nhà II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 28 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng - Phân tích tiếng và đánh vần - Giải thích từ khó: + vững vàng: là chắc chắn + Đảo xa: là vùng đất ở giữa biển, xa đất liền. b. Luyện đọc câu: - Cho HS đọc mỗi em đọc một dòng thơ - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng dòng theo nhóm c. Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết * 3. Ôn các vần oan, oat a. Tìm tiếng trong bài có vần oan? Lop1.net. - HS đọc và trả lời - HS quan sát tranh, lắng nghe - HS nghe - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS phân tích, ghép tiếng. - HS đọc - HS nối tiếp đọc theo nhóm - HS nối tiếp đọc mỗi em một khổ - Đọc nối tiếp theo nhóm - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay - ngoan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Nói câu có tiếng chứa vần oan, oat? - Cho HS đọc câu mẫu - Chia lớp thành 2 nhóm và cho HS thi nói, nhóm nào nói nhiều câu đúng thì nhóm đó thắng.. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * oan: đoạn, toán, giàn khoan, ngoan… * oat: hoạt hình, lưu loát, đoạt giải, soát vé… - Đọc * oan: bạn Minh học toán rất giỏi/ Bạn Quỳnh là học sinh ngoan nhất lớp. * oat: Bạn Hương đoạt giải nhất thi giải toán/ Chúng em thích xem phim hoạt hình… - Vỗ tay. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc thuộc lòng.(25 phút) 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1: Bố của bạn nhỏ làm việc gì? Ở đâu? - Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi 2: Bố gửi cho bạn những quà gì? + Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà như thế? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài thơ. - Nhận xét , cho điểm. Nghỉ giữa tiết 2. Học thuộc lòng: - Cho HS đọc thầm, GV xóa dần chỉ chừa các chữ đầu câu - Tự học thuộc khổ thơ em thích + Cho HS xung phong đọc thuộc khổ thơ * Khuyến khích học sinh học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: Luyện nói: ( 7 phút) Đề tài: Nghề nghiệp của bố - Giới thiệu tranh, hướng dẫn quan sát - Hướng dẫn HS luyện nói về nghề nghiệp của bố mình - Gọi các nhóm lên luyện nói trước lớp. - GV theo dõi , khuyến khích. III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương HS học tốt. - Cho HS xung phong học thuộc bài thơ. - Dặn HS về nhà học thuộc 1 khổ thơ mà mình thích Lop1.net. - Nghe. - HS đọc thầm khổ thơ1 - Bố bạn là bộ đội, làm việc ở đảo xa - HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 - Bố gửi cho bạn: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn. - Bạn nhỏ được bố cho nhiều quà vì bạn rất ngoan. - HS đọc lại toàn bài.. - HS đọc - Đọc thuộc khổ thơ mình thích * Học thuộc lòng cả bài thơ.. - Quan sát tranh. - HS luyện nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp - Vỗ tay - Lắng nghe - Vỗ tay - Đọc thuộc bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tập đọc (Trang 37) I/ Mục tiêu: - Hs đọc bài “Quà của bố” và làm các bài tập ở VBT/ 37, 38. II/ Đồ dung dạy học: VBTTV/ T2 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Khởi động: 1/ Luyện đọc: Gọi hs đọc bài “Quà của bố”.. Hát tập thể - Hs đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân.. 2/ Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần oan:. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần oan; oat:. Bài 3:Ghi dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng: - Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? - Bố gửi cho bạn những quà gì ? Bài 4: Ghi nghề nhgiệp của bố (hoặc mẹ) em:. * Chấm bài - nhận xét tiết học. * Củng cố - dặn dò:. Lop1.net. Nêu yêu cầu. Tìm - viết - đọc Oan: ngoan. - Nêu yêu cầu - Tìm - viết - đọc - Nhận xét - chữa bài. - Đọc nội dung - chọn rồi đánh dấu X trước ý trả lời đúng. X ở đảo xa X nghìn nỗi nhớ thương, lời chúc, những cái hôn - Đọc bài - nhận xét chữa bài. - Nêu yêu cầu. Bố (mẹ) em là ………………………. Viết câu - đọc - nhận xét - chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ,ngày …… tháng …… năm 20…. Chính tả: (Tập chép) Quà của bố I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố khoảng 10 - 12 phút. - Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2a và 2b SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài Quà của bố và bài tập. - Bộ chữ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 15 phút) - GV treo bảng phụ - Đọc mẫu khổ thơ cần viết. + Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai? + GV viết lên bảng: gửi, nghìn, thương, chúc + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 3 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa. - GV đọc lại khổ thơ vừa chép cho HS kiểm tra lỗi - GV thu vở chấm. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm vào vở - Gọi HS trả lời - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - Khen ngợi những HS làm bài tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý cẩn thận - Nhận xét, dặn dò tiết sau.. Lop1.net. Hoạt động của HS - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - HS nghe - gửi, nghìn, thương, chúc - Đọc cá nhân - Phân tích - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra lỗi. - Đọc và quan sát tranh - Làm bài vào vở - Đọc - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kể chuyện Bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu. - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. * Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa câu chuyện Bông hoa cúc trắng - Một bông hoa cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai. - Bảng phụ ghi nội dung 4 đoạn của câu chuyện. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: GV kể chuyện ( 5 phút) - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - Khi kể GV chú ý giọng kể thay đổi linh hoạt từ lời người kể sang người mẹ, lời cụ già, lời cô bé: - Nội dung câu chuyện Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi: ( 5 phút) Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì? Người mẹ ốm nói với con điều gì? Tranh 2: Cụ già nói gì với cô bé? Tranh 3: Cô bé làm gì sau khi hái được bông hoa? Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào? Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh ( 15 phút) - Gọi học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét - Gọi đại diện 4 HS của 4 tổ thi kể 4 đoạn của câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương HS kể hay, diễn cảm. * Khuyến khích HS kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa ( 5 phút) - Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?. III. Củng cố dặn dò ( 3 phút). Lop1.net. Hoạt động của HS - HS nghe - HS lắng nghe - HS lắng và chú ý tranh. - HS trả lời. - Học sinh kể từng đoạn theo tranh. - HS thi kể.. - Vỗ tay * Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh - Là con phải yêu thương cha mẹ./ Con cái phải chăm sóc khi cha mẹ ốm đau/ Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cảm động,giúp cô chữa khỏi bệnh chomẹ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút) Bài 1: Cho HS đọc và tóm tắt bài toán - Cho HS điền số thích hợp vào chỗ trống - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3 :Cho HS đọc và tóm tắt bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm Bài 4: Cho HS tóm tắt bài toán - Cho HS nêu bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi cái gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng làm. - Đọc và tóm tắt bài toán - Điền số vào phần tóm tắt - Lan gấp được 14 cái thuyền, cho bạn 4 cái. - Hỏi Lan còn bao nhiêu cái thuyền? - Làm bài vào vở Số cái thuyền Lan còn là: 14 – 4 = 10 (cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền - Làm tương tự bài 1 - Đọc và tóm tắt bài toán - Sợi dây dài 13 cm, đã cắt 2 cm. - Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm? - Làm bài vào vở - Lên bảng làm - Đọc tóm tắt bài toán - Nêu bài toán. - Có 15 hình tròn, tô màu 4 hình tròn. - Hỏi không tô màu mấy hình tròn? - Làm bài vào vở Số hình tròn không tô màu là: 15 – 4 = 11 ( hình tròn) Đáp số: 11 hình tròn. III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán*: Ôn luyện: Bài 107 (trang 42) I/ Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải về toán có lời văn. II/ Đồ dung dạy học: VBTT/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Khởi động: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập:. Múa hát tập thể. Bài 1: Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết còn lại mấy hình chưa tô màu ta làm phép tính gì ? Gọi hs lên bảng làm - lớp làm vở.. Đọc bài Hà vẽ 7 hình vuông và tô màu 4 hình vuông. Còn lại mấy hình vuông chưa tô màu. Ghi vào chỗ chấm ở phần tóm tắt. Làm phép trừ. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài giải: Số hình vuông chưa tô màu là : 7 – 4 = 3 (hình vuông) Đáp số : 3 hình vuông. Đọc đề bài. Làm bài - đọc kết quả - nhận xét - chữa bài Đọc đề bài Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1. Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 1. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt (bằng hình vẽ )như sau. M ?cm P 3cm . . .N 10cm. *Chấm bài - nhận xét tiết học:. Lop1.net. Nêu yêu cầu. Quan sát hình vẽ. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Đoạn thẳng MP dài là : 10 – 3 = 7 (cm) Đáp số: 7 cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 2(trang 62) Mục tiêu: - Giúp hs củng cố, nắm chắc các vần oan; oat. - Điền được chữ s hoặc x ; vần, tiếng có vần im, iêm vào chỗ chấm. - Viết đựợc câu : Đức thích mứt dâu. II/ Chuẩn bị: VBTTH III/ Hoạt động dạy học: HĐGV. HĐHS. *Khởi động: Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền vần oan hoặc oat:. Múa hát tập thể Quan sát tranh – tìm vần oan, oat để điền vào dưới mỗi tranh cho phù hợp. Đọc lại từ đã điền: sách toán, giàn khoan, cống thoát nước. Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Quan sát tranh - chọn âm để điền. Làm bài - đọc bài: quả xoài, chim sáo, đĩa xôi,sư tử, cá sấu, hồng xiêm. Chim sẻ, liềm cắt cỏ, bím tóc, cây kiếm, đứng nghiêm, quả sim. Nhận xét - chữa bài Đọc câu. a/ Điền chữ s hoặc x b/ Điền vần, tiếng có vần im, iêm: Bài 3:Hướng dẫn viết. Đức thích mứt dâu. Viết mẫu và nêu qui trình viết Theo dõi – uốn nắn *Chấm bài Nhận xét tiết học:. Quan sát - viết bảng con Viết bài vào vở. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 72) I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán có lời văn bằng phép tính trừ. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Khởi động: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì ?. Múa hát tập thể. Bài toán hỏi gì ? Muốn biết trên cành cây có bao nhiêu con chim ta làm phép tính gì ? 1hs làm bảng - lớp làm vở.. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 4: Đố vui: Dùng thước và bút nối các điểm để có hai hình vuông.. Đọc đề bài. Có 6 con chim đậu trên cành, bay đi 1 con chim. Trên cành còn lại bao nhiêu con chim. Làm tính trừ. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Số con chim còn lại là : 6 – 1 = 5 (con) Đáp số: 5 con chim Đọc đề bài . Làm bài - nhận xét - chữa bài. - Đọc đề bài. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Nêu yêu cầu. Làm bài - nhận xét - chữa bài. .. *Chấm bài - nhận xét tiết học:. Lop1.net. .. .. .. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×