Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II năm học 2011 – 2012; môn vật lý 6 thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.75 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung 1.Đòn. bẩy,. ròng rọc 2.chương Nhiệt học: sự nở vì nhiệt của các chất, ứng dụng, nhiệt kế- nhiệt giai. Tổng. Tỉ lệ thực LT VD. Trọng số LT VD. 2. 1,4. 0,6. 20. 8.6. 5. 5. 3.5. 1.5. 50. 21.4. 7. 7. 4.9. 2.1. 70. 30. Tổng số tiết. LT. 2. TỔNG SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO MỖI CHỦ ĐỀ Số lượng câu hỏi theo chuẩn cần kiểm tra Trọ Điểm TN TL ng Cấp độ Nội dung Số câu Số câu số số TS (điểm – (điểm – Thời gian) Thời gian) 1.Đòn bẩy, ròng rọc. 20 Cấp độ 1, 2 (Lí 2.Chương Nhiệt học: sự nở thuyết) vì nhiệt của các chất, ứng 50 dụng, nhiệt kế- nhiệt giai.. 3.2 = 3. 2 (0.5 – 2’). 1 (1.5 – 7’). 2. 8.0 = 8. 2 (3.5 -15’). 5. 8.6. 1.4 = 1. 6 (1.5 -6’) 1 (0.25 -1’). 3 (0.75 -3’). 1 (2 – 9’). 12 (3 – 12’). 4 (7- 33’). 0.25. 1.Đòn bẩy, ròng rọc. Cấp độ 2.Chương Nhiệt học: sự nở 3, 4 vì nhiệt của các chất, ứng 21.4 (Vận dụng) dụng, nhiệt kế- nhiệt giai Tổng. 3.4 = 4. 100. Lop6.net. 16. 2.75 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. TL. MA TRẬN Các cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TN. TL. 1.. 2.Hiểu và nắm 1.Nhận biết một số ứng được các yếu tố dụng của đòn bẩy của đòn bẩy. 3.Hiểu được tác dụng của đòn bẩy. 4.Hiểu tác dụng của các loại ròng rọc. 2.Chư 6.Mô tả được hiện tượng 10.Hiểu được ơng nở vì nhiệt của các chất hiện tượng nở vì Nhiệt lỏng, chất rắn, khí. nhiệt của chất học: rắn, lỏng, khí. sự nở 7.Nhận biết các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt 11.hiểu và nêu vì được ví dụ về khác nhau. nhiệt của 8.Nhận biết được một số các vật khi nở vì các nhiệt độ thường gặp theo nhiệt, nếu bị chất, ngăn cản thì gây thang nhiệt độ Xenxiut. ứng ra lực lớn. 9.Nêu được ứng dụng của dụng, nhiệt kế dùng trong phòng nhiệt thí nghiệm, nhiệt kế rượu kếvà nhiệt kế y tế. nhiệt. Đòn bẩy, ròng rọc.. TN. TL. Cộng V/dụng ở mức cao hơn. T N. TL. 5. Sử dụng hợp lí các dụng cụ thông thường có ứng dụng của đòn bẩy để làm việc khi cần chúng.. 12.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí để giải thích được một số tượng và ứng dụng thực tế.. giai. Số câu hỏi Đề A Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng số điểm toàn bài. C1.1;C7. 4;C8.8;C 9.6. C6.14. C4.2; C10.3, 10; C11.5, 7. 1đ. 1.5đ. 1.25đ. C2.13. C5.9; C12.1 1,12. C12.15;1 6. 1.5đ. 0.75đ. 4đ. 5. 6. 5. 16. 2.5đ. 2.75đ. 4.75đ. 10đ. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS KPĂ KLƠNG Họ và tên: ..................................... Lớp: .......... TN. TL. TỔNG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II Năm học 2011 – 2012; Môn VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề ĐỀ A NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN. I.TRẮC NGHIỆM: (3điểm- 12’) Câu1. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái búa nhổ đinh. C. Cái mở nắp chai. B. Cầu bập bênh. D. Cả A, B và C. Câu 2. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây. A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi phương của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi phương của lực kéo. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng quả cầu bằng kim loại? A. Khối lượng quả cầu tăng. C. Thể tích quả cầu tăng. B. Khối lượng quả cầu giảm. D. Thể tích quả cầu giảm. Câu 4. Chọn câu đúng trong các câu sau đây? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và lạnh đi. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất lỏng co lại khi nóng lên. D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực................. A. Rất lớn. B. Rất nhỏ. C. Hoặc nhỏ hoặc lớn. D. Một đáp án khác Câu 6. Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? A. Đo nhiệt độ môi trường. C. Đo nhiệt độ cơ thể B. Đo nhiệt độ thí nghiệm. D. Đo nhiệt độ nước. Câu 7. Tại sao một gối đỡ của một số cầu thép phải đặt trên các con lăn? A. Tạo điều kiện cho cầu co dãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản. B. Tăng sức chịu đựng của cầu. C. Để thuận tiện trong lắp đặt. D. Một đáp án khác. Câu 8. Trong nhiệt giai Xen- xi- ut, nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 200C B. 1000C C. -200C D. 00C Câu 9. Chọn từ thích hợp điền vào chõ trống. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật ................khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A.Nhỏ hơn B. Bằng C. Lớn hơn D. Lớn hơn hoặc bằng.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10. Làm thế nào để giọt nước màu trong ống thủy tinh ở bình bên dịch chuyển? A. Đặt bình cầu vào nước nóng. B. Đặt bình cầu vào nước lạnh. C. Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu. D. Cả 3 cách trên. Câu 11.Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm là ứng dụng của hiện tượng gì? A. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và rắn. Câu 12. Nút đậy của một lọ thủy tinh bị kẹt, làm thế nào để mở nút? A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D.Hơ nóng đáy lọ. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) (33’) Câu13. Nêu các yếu tố của đòn bẩy. (1,5đ) Câu 14. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. Lấy ví dụ? (1,5 đ) Câu 15. Tại sao khi lắp khâu vào chuôi dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Hãy giải thích. (2đ) Câu 16.Hãy giải thích tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? ( 2đ) --------- Hết--------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS KPĂ KLƠNG Họ và tên: ..................................... Lớp: .......... TN. TL. TỔNG. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II Năm học 2011 – 2012; Môn VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề ĐỀ B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN. I.TRẮC NGHIỆM: (3điểm- 12’) Câu 1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây. A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi phương của lực kéo. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi phương của lực kéo. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. Câu2. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái búa nhổ đinh. C. Cái mở nắp chai. B. Cầu bập bênh. D. Cả A, B và C. Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng quả cầu bằng kim loại? A. Khối lượng quả cầu tăng. C. Thể tích quả cầu tăng. B. Khối lượng quả cầu giảm. D. Thể tích quả cầu giảm. Câu 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực................. A. Rất lớn. B. Rất nhỏ. C. Hoặc nhỏ hoặc lớn. D. Một đáp án khác Câu 5. Chọn câu đúng trong các câu sau đây? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và lạnh đi. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất lỏng co lại khi nóng lên. D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 6. Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? A. Đo nhiệt độ môi trường. C. Đo nhiệt độ cơ thể B. Đo nhiệt độ thí nghiệm. D. Đo nhiệt độ nước. Câu 7. Tại sao một gối đỡ của một số cầu thép phải đặt trên các con lăn? A. Tạo điều kiện cho cầu co dãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản. B. Tăng sức chịu đựng của cầu. C. Để thuận tiện trong lắp đặt. D. Một đáp án khác. Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chõ trống. Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật ................khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. A. Nhỏ hơn B. Bằng C. Lớn hơn D. Lớn hơn hoặc bằng. Câu 9. Trong nhiệt giai Xen- xi- ut, nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 200C B. 1000C C. -200C D. 00C. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 10. Nút đậy của một lọ thủy tinh bị kẹt, làm thế nào để mở nút? A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng nút và cổ lọ. D.Hơ nóng đáy lọ. Câu 11. Làm thế nào để giọt nước màu trong ống thủy tinh ở bình bên dịch chuyển? A. Đặt bình cầu vào nước nóng. B. Đặt bình cầu vào nước lạnh. C. Xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu. D. Cả 3 cách trên. Câu 12.Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm là ứng dụng của hiện tượng gì? A.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng và rắn. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) (33’) Câu13. Nêu các yếu tố của đòn bẩy. (1,5đ) Câu 14. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. Lấy ví dụ? (1,5 đ) Câu 15. Tại sao khi lắp khâu vào chuôi dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? Hãy giải thích. (2đ) Câu 16.Hãy giải thích tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? ( 2đ). --------- Hết--------. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK II Môn: Môn Vật lý 6- Năm học 2011-2012 I. TRẮC NGHIỆM: 3điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A D B C B A C A D C D A B Đề B B D C A B C A C D B D A II. TỰ LUẬN: 7điểm Câu 13. Mỗi đòn bẩy đều có: - Điểm tựa là O (0.5đ) - Điểm tác dụng của trọng lực của vật là O1. (0.5đ) - Điểm tác dụng của lực nâng vật là O2 (0.5đ) Câu 14. Kết kuận sự nở vì nhiệt của chất khí: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0.5đ) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. (0.5đ) VD: lấy được Vd về sự nở vì nhiệt của chất lỏng được 0.5đ. Câu 15. Khi lắp khâu vào chuôi dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì : Khi nung nóng khâu nở ra nên tra vào cán dễ dàng hơn, khi nguội đi khâu co lại siết chặt cán dao và lưỡi dao.(2đ) Câu 16. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh sự nở vì nhiệt của chất lỏng có thể gây ra lực rất lớn làm bật nắp chai.(2đ). Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×