Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.64 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. TuÇn häc thø: 33.  Thø ngµy, th¸ng. Thø .... 2 .... Ngµy: 19-04. Thø .... 3 .... Ngµy: 20-04. Thø .... 4 .... Ngµy: 21-04. Thø .... 5 .... Ngµy: 22-04. Thø .... 6 .... Ngµy: 23-04. M«n (p.m«n) Chµo cê Tập đọc Tập đọc Đạo đức. TiÕt PPCT 33 267 268 33. Sinh hoạt dưới cờ. C©y bµng (TiÕt 1). C©y bµng (TiÕt 2). Dành cho địa phương.. 1 2 3 4 5 6. H¸t nh¹c Tập đọc Tập đọc To¸n ChÝnh t¶. 33 269 270 129 17. Ôn bài hát: Đi tới trường hoặc do địa phương tự chọn. §i häc (TiÕt 1). §i häc (TiÕt 2). Ôn tập: Các số đến 10. C©y bµng.. 1 2 3 4 5 6. Mü thuËt Tập đọc Tập đọc To¸n. 33 271 272 130. VÏ tranh: BÐ vµ hoa. Nãi dèi h¹i th©n (TiÕt 1). Nãi dèi h¹i th©n (TiÕt 2). Ôn tập: Các số đến 10.. 1 2 3 4 5 6. To¸n ChÝnh t¶ TËp viÕt Thñ c«ng. 131 18 31 33. Ôn tập: Các số đến 10. §i häc. T« ch÷ hoa: U, ¦, V. C¾t, d¸n vµ trang trÝ h×nh ng«i nhµ.. 1 2 3 4 5 6. ThÓ dôc To¸n TN-XH K.chuyÖn Sinh ho¹t. 33 132 33 24 33. Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động. Ôn tập: Các số đến 100. Trêi nãng, trêi rÐt. C« chñ kh«ng biÕt quý t×nh b¹n. Sinh ho¹t líp tuÇn 33.. TiÕt 1 2 3 4 5 6. §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc. Thực hiện từ ngày: 19/04 đến 23/04/2010. Người thực hiện:. NguyÔn ThÞ Nga. 1 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 17/04/2010.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm 2010.. Chủ điểm: Nhà. trường.. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 25: CÂY BÀNG.. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. - Ôn vần: oang - oac. - Phát âm đúng các tiếng có vần oang - oac. - Học sinh đọc đúng, đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. 2/ Kỹ năng: - Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng. 3/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh minh hoạ trong bài. - Tranh minh hoạ phần từ ngữ. 2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ... C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài của tiết trước. - Đọc lại bài trước. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (29'). Tiết 1. Tiết 1. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài: “Cây bàng”. - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài. *Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Nghe giáo viên đọc bài. - Gọi học sinh đọc bài. - Đọc lại bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. *Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: . Luyện đọc tiếng: => Trong bài này các con cần chú ý các từ: - Lắng nghe, theo dõi và đọc nhẩm các tiếng. sừng, sững, khẳng, khiu, trụi, lá, chi, chít. - Phân tích tiếng và cho học sinh luyện đọc. - Phân tích tiếng và đọc đánh vần, đọc trơn. ? Nêu cầu tạo tiếng chít ? => Âm ch đứng trước vần it đứng sau, dấu sắc. 2. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. . Đọc từ: => Các con cần chý ý đọc đúng các từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. - Yêu cầu học sinh đọc nhẩm từ: chi chít. - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ: chi chít. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. . Đọc đoạn, bài: - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ?. ĐT: 0943933783. trên i tạo thành tiếng chít. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.. . Luyện đọc từ:. - Lắng nghe, theo dõi, đọc thầm.. - Đọc nhẩm từ. - Đọc thầm các từ giáo viên gạch chân. - Đọc từ: CN + ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: - Luyện đọc theo đoạn. => Đây là bài văn. => Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. - Đọc bài nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét cách đọc và sửa phát âm.. - Cho cả lớp đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. d. Ôn vần: oang - oac. - Trong bài hôm nay các con ôn lại hai vần: - Lắng nghe, nhận biết vần ôn. oang - oac. ? Tìm tiếng trong bài chứa vần oang ? - Tìm các tiếng: khoảng. - Nhận xét, bổ sung. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần: oang - oac. - Tìm tiếng ngoài bài: + Có vần oang: khoang, hoàng, ... + Có vần oac: khoác, quang qoác, toác, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. e. Nói câu chứa tiếng có vần oang - oac. - Cho học sinh quan sát tranh và hỏi: - Quan sát tranh trong sách giáo khoa. ? Bức tranh vẽ gì ? + Tranh 1: Bé ngồi trong khoang thuyền. + Tranh 2: Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Đọc câu mẫu trong sách. - Yêu cầu học sinh nói câu chứa tiếng có vần => Khoang thuyền đầy ắp cá. Bố em mới mua cho chiếc áo khoác. theo mẫu. - Nhận xét, bổ sung cho học sinh. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2. Tiết 2. *Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: . Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc lại bài. - Học sinh đọc thầm, theo dõi. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1. - Đọc đoạn 1. ? Mùa Đông cây bàng thay đổi như thế nào ? => Mùa Đông cây bàng khẳng khiu trụi lá. - Gọi học sinh đọc đoạn 2. - Đọc đoạn 2. ? Mùa Xuân cây bàng thay đổi như thế nào ? => Mùa Xuân cành trên cành dưới chi chít lộc non. - Gọi học sinh đọc đoạn 3. - Đọc đoạn 3. ? Mùa Thu cây bàng thay đổi như thế nào ? => Mùa Thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh. - Nhận xét, bổ sung.. 3 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài. - Luyện đọc trong nhóm. - Gọi đại diện các nhóm đọc bài. - Đại diện nhóm đọc bài trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện nói theo bài: . Luyện nói theo bài: - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Gợi ý cho học sinh kể tên được những cây - Lắng nghe để nắm được yêu cầu. được trồng ở sân trường. - Gọi học sinh kể tên các cây. - Đại diện các nhóm kể tên các cây trồng trong sân trường. - Nhận xét, bổ sung cho học sinh. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc lại toàn bài: CN + ĐT. - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 3: ĐẠO ĐỨC. Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.. THĂM QUAN PHONG CẢNH VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PƯƠNG.. A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. 2. Kỹ năng: - Thấy được một số công trình công cộng của địa phương, từ đó hiểu thêm về địa phương mình. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh,các công trình của địa phương. B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của địa phương, các công trình công cộng của địa phương (Công trình nước sạch 135), ... 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập, ... C/ Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Khi đi bộ trên đường em phải đi như thế nào? - Học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe, theo dõi. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài.. 4. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. b. Bài giảng. *Hoạt động 1: Thăm quan phong cảnh. *Hoạt động 1: Thăm quan phong cảnh. - Giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi đi thăm - Lắng nghe để nắm chắc các nhiệm vụ giáo quan. viên đưa ra. - Quan sát những nét đẹp và những hoạt động những nơi đến thăm quan. - Dẫn học sinh đi thăm quan nhà văn hoá và - Đi thăm quan nhà văn hoá xã và một số danh một số phong cảnh ở địa phương. lam thắng cảnh của địa phương. - Đến nơi thăm quan giáo viên hướng dẫn học - Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. sinh quan sát và giới thiệu cho học sinh tác dụng và vẻ đẹp ở nơi đó. - Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên Ví dụ: đưa ra. ? Ngoài các danh lam thắng cảnh của địa phương con còn biết các danh lam thắng cảnh ở đâu ? Kể tên các danh lam mà con biết ? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung thêm. *Hoạt động 2: Cho học sinh tháo luận nhóm. *Hoạt động 2: Cho học sinh tháo luận nhóm. - Nêu các câu hỏi để học sinh thảo luận. - Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi. ? Em đã làm được những gì khi đi thăm quan ? ? Em cảm nhận như thế nào về danh lam thắng cảnh mà em vừa được đi thăm quan ? ? Hãy kể một số công trình công cộng của địa phương mà em biết ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. => Kết luận: Những phong cảnh tạo cho địa phương - Lắng nghe và ghi nhớ. những nét đẹp riêng và những nơi công cộng dành cho con người làm việc và sinh hoạt. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Soạn: 17/04/2010. Giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 04 năm 2010. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 26: ĐI HỌC. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Ôn hai vần: ăn - ăng. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 2/ Kỹ năng: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.. 5 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Phát âm đúng các tiếng có vần ăn - ăng. 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực trong học tập, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ có trong bài. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh đọc lại bài: “Cây bàng”. - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi. ? Mùa Đông cây bàng thay đổi như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (30'). Tiết 1. Tiết 1. a. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài Đi học - Học sinh lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Nghe giáo viên đọc bài. - Gọi học sinh đọc bài. - Đọc lại bài. - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: . Luyện đọc tiếng: => Trong bài các con cần chú ý đọc đúng các - Lắng nghe, đọc thầm các tiếng. tiếng: nương, lớp, rừng, suối. ? Phân tích cấu tạo tiếng nương ? => Tiếng nương: Âm n đứng trước vần ương đứng sau, tạo thành tiếng nương. - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn. - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT. - Các còn lại thực hiện tiếng tương tự. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc từ: . Luyện đọc từ: => Trong bài các con cần đọc đúng các từ: Lên - Lắng nghe, đọc thầm các từ. nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ lên nương. - Đọc các từ: CN + ĐT. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Đọc đoạn, bài: . Luyện đọc đoạn, bài: - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. - Luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? => Đây là bài thơ. ? Bài thơ gồm có mấy khổ thơ ? => Bài thơ gồm 3 khổ thơ. ? Em hãy nêu cách đọc ? => Đọc ngắt, nghỉ hơi cuối mỗi đoạn.. 6. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Cho cả lớp đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc đồng thanh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. c. Ôn vần: ăn - ăng. => Trong bài hôm nay các con ôn lại hai vần đã học: ăn - ăng. ? Nêu cấu tạo của vần ăn và ăng ? - Gọi học sinh đọc. ? Tìm tiếng trong bài có vần ăng ? - Nhận xét, bổ sung. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn - ăng ? - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2. d. Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc lại bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp cả bài. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 1. ? Hôm nay em tới trường cùng ai ? ? Vì sao bạn nhỏ trong bài lại phải đến trường một mình ? - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3: ? Đường đến trường có gì đẹp ? ? Đường từ nhà con đến trường có những cảnh đẹp gì ?. ĐT: 0943933783. - Nối tiếp đọc ba khổ thơ. - Đọc đồng thanh cả bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Lắng nghe, nhận biết vần ôn. - Nêu cấu tạo của hai vần. - Đọc: CN + ĐT. => Tiếng trong bài: lặng, vắng, nắng. - Nhận xét, bổ sung. => Tiếng ngoài bài: + Có vần ăn: chăn, khăn, lăn, ... + Có vần ăng: măng, lăng Bác, khăng, .. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 2.. . Tìm hiểu bài:. - Học sinh đọc thầm, theo dõi. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc lại cả bài. - Đọc khổ thơ 1. => Hôm nay em tới trường một mình. => Vì mẹ của bạn lên nương. - Nhận xét. bổ sung cho bạn. - Dọc khổ thơ 2+3, lớp đọc thầm. => Đường đến trường có rừng cây, con suối, ... => Đường từ nhà con đến trường phải đi qua suối, có con đường mòn hai bên cỏ mọc xanh mượt, có đàn bò nhởn nhơ gặm cỏ, ... - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Đọc lại bài. . Luyện nói. - Quan sát tranh, theo dõi giáo viên hướng dẫn.. - Nhận xét, bổ sung cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc lại bài. . Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Gợi ý để học sinh đọc được các câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh. ? Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Con hãy đọc câu thơ => Tranh 1: Vẽ ngôi trường trong rừng cây. Trường của em be bé trong bài tương ứng với tranh 1 ? Nằm lặng giữa rừng xanh. ? Tranh 2 vẽ cảnh gì ? Con hãy đọc câu thơ => Tranh 2: Cô giáo đang dạy hát. trong bài tương ứng với tranh 1 ? Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát rất hay. ? Tranh 3 vẽ cảnh gì ? Con hãy đọc câu thơ => Tranh 3: Vẽ cảnh con suối, rừng cọ, ... trong bài tương ứng với tranh 1 ? Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì. ? Tranh 4 vẽ cảnh gì ? Con hãy đọc câu thơ => Tranh 4: Vẽ cảnh các bạn tự đi học. Cọ xoè ô che nắng trong bài tương ứng với tranh 1 ? Râm mát đường em đi. - Nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.. 7 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Đi - Hát theo yêu cầu của giáo viên. học” 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc lại bài. - Nhận xét giờ học, dặn học sinh về học thuộc - Lắng nghe, về học thuộc bài và chuẩn bị bài bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. học tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 4: TOÁN. Bài 129: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ bằng. - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Nối các diểm để được hình theo yêu cầu. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm tính (trong trường hợp cộng, trừ các số trong phạm vi 10). 3. Thái độ: - Học sinh phát triển tư duy, yêu thích môn học, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, ... 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập, ... C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, so sánh, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2/170. - Lên bảng, thực hiện. b) 6 > 4 3< 8 5>1 2< 6 4>3 8 < 10 1>0 6 < 10 6>3 3 < 10 5>0 2= 2 - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Lắng nghe, theo dõi. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Ôn tập: *Bài tập 1/171: Tính. *Bài tập 1/171: Tính. - Treo bảng phụ lên bảng. - Quan sát trên bảng phụ. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Gội học sinh lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. 2+1= 3 3+1= 4 4+1= 5. 8. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. 2+2= 4 3+2= 5 4+2= 6 2+3= 5 3+3= 6 4+3= 7 2+4= 6 3+4= 7 4+4= 8 2+5= 7 3+5= 8 4+5= 9 2 + 6 = 8 3 + 6 = 9 4 + 6 = 10 2 + 7 = 9 3 + 7 = 10 2 + 8 = 10 - Các phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/171: Tính. *Bài tập 2/171: Tính. - Gọi h.sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm. a./ 6 + 2 = 8 1 + 9 = 10 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 9 + 1 = 10 5 + 3 = 8 - Các phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3/171: Số ? *Bài tập 3/171: Số ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng điền số vào chỗ chấm. - Cho học sinh làm bài vào vở. - Lớp làm bài vào vở. 3 + .4. = 7 6 - .5. = 1 .5. + 5 = 10 9 - .6. = 3 8 + .1. = 9 5 + .4. = 9 - Phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 4/171: Nối các điểm để có: *Bài tập 4/171: Nối các điểm để có: - Nêu yêu cầu bài tập. a./ Một hình vuông. - Lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở. b./ Một hình vuông và hai hình tam giác. a./ Một hình vuông. - Nễu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài vào vở.. b./ Một hình vuông và hai hình tam giác.. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - Nhận xét giờ học. ****************************************************************************** Tiết 5: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.. 9 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Tiết 16:. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. Cây bàng.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh chép chính xác, trình bày đúng đoạn (từ “Xuân sang” đến hết). 2. Kỹ năng: - Biết điền đúng chữ g hay gh, vần oang hay oac vào chỗ thích hợp. - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2+3/SGK/129. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, ... III. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Mang vở lên cho giáo viên chấm. - Nhận xét, chấm điểm. - Nhận vở, sửa sai lỗi chính tả. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ đoạn chính tả. - Theo dõi, đọc nhẩm. - Đọc mẫu một lượt. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Đọc lại bài chính tả. ? Trong bài có những tiếng, từ khó nào ? => Các từ khó: Chi chít, khẳng khiu, trụi lá. ? Nêu các chữ viết khó ? - Nêu cách viết. - Phân tích các từ khó và yêu cầu học sinh - Viết bảng con. viết bảng con. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả. c. Chép bài vào vở: - Giáo viên đọc lại bài. - Lắng nghe, theo dõi. - Cho học sinh chép bài vào vở. - Ngồi ngay ngắn chép bài vào vở. - Thu một số bài chấm. - Nộp bài cho giáo viên. - Nhận xét qua chấm bài. d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: *Bài tập 2/129: Điền vần: oang hay oac ? *Bài tập 2/129: Điền vần: oang hay oac ? - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm. - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. Cửa sổ mở toang. Bố mặc áo khoác.. 10. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. *Bài tập 3/129: Điền chữ: g hay gh ? - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài.. ĐT: 0943933783. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/129: Điền chữ: g hay gh ? - Nêu yêu cầu bài tập: Điền g hay gh. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. gõ trống. chơi đàn ghi ta - Nhận xét, sửa sai.. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét bài viết. - Nhận xét giờ học, dặn học sinh nào viết sai - Về nhà viết lại (nếu sai). ba lỗi trở lên về nhà viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Soạn: 17/04/2010. Giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 04 năm 2010. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC. Bài 27: NÓI DỐI HẠI THÂN. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng được các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. - Ôn vần: it - uyt. Phát âm đúng các tiếng có vần: it - uyt. 2/ Kỹ năng: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng dấu câu. 3/ Thái độ: - Không đồng tình với những bạn hay nói dối, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ... 2. Học sinh: - Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: “Đi học”. - Đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi. ? Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ? - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (30'). Tiết 1. Tiết 1. a. Giới thiệu bài: => Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta không - Học sinh lắng nghe. nên nói dối, nói dối nhiều làm mất lòng tin của người khác, đến khi nói thật cúng không có ai tin. Qua bài hôm nay cô cùng các con tìm hiểu. 11 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. bài “Nói dối hại thân” để hiểu thêm điều đó. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. *Luyện đọc tiếng, từ, câu: . Đọc tiếng: => Trong bài các con cần đọc đúng các tiếng: bỗng, giả, toáng, tức, tốc, hoảng. ? Nêu cầu tạo của tiếng toáng ?. ĐT: 0943933783. - Ghi đầu bài vào vở. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe giáo viên đọc bài. - Đọc lại bài.. . Luyện đọc tiếng:. - Lắng nghe, đọc thầm các tiếng.. => Tiếng toáng: Gồm âm t đứng trước vần oang đứng sau, dấu sắc trên a tạo thành tiếng toáng. - Yêu cầu học sinh đánh vần và đọc trơn. - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. . Đọc từ: . Luyện đọc từ: => Các con cần đọc đúng các từ: giả vờ, kêu - Lắng nghe, đọc thầm các từ. toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Gạch chân từ cần đọc. - Đọc nhẩm các từ giáo viên gạch chân. - Cho học sinh đọc từ giả vờ. - Đọc các từ: CN + ĐT. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm. . Đọc đoạn, bài: . Luyện đọc đoạn, bài: - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. - Luyện đọc bài theo đoạn, cả bài. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? => Đây là bài văn. ? Em hãy nêu cách đọc ? => Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Cho cả lớp đọc bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc cả bài: CN + ĐT. - Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm. c. Ôn vần: it - uyt. => Trong bài hôm nay các con sẽ ôn lại hai - Lắng nghe, nhận biết vần ôn. vần: it - uyt. ? Tìm tiếng trong bài có vần vần it ? => Tìm tiếng trong bài: thịt. - Nhận xét, bổ sung (nếu còn). - Nhận xét tiếng bạn tìm. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần it - uyt ? => Tìm tiếng ngoài bài: + Có vần it: Mít, tít, hít, ít, .... + Có vần uyt: huýt sáo, quýt, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Điền vần: it hoặc uyt ? - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Quan sát tranh trong sách. ? Bức tranh vẽ gì ? => Tranh vẽ hai nửa quả mít chín, xe buýt chở khách, ... ? Vậy theo con ta phải điền vần gì vào tranh 1 ? => Tranh 1 điền vần vần it: Mít chín thơm phức. ? Vậy theo con ta phải điền vần gì vào tranh 2 ? => Tranh 2 điền vần uyt: Xe buýt đầy khách. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Nhận xét, sửa sai.. 12. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. Tiết 2. Tiết 2. e. Tìm hiểu bài và luyện nói: . Tìm hiểu bài: . Tìm hiểu bài: - Giáo viên đọc lại bài. - Học sinh đọc thầm, theo dõi. - Cho học sinh đọc nối tiếp bài. - Đọc lại bài theo yêu cầu. *Đoạn 1: - Đọc đoạn 1. ? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy => Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp ? tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. *Đoạn 2: - Đọc đoạn 2. ? Khi Sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp => Khi sói đến thật chú kêu cứu nhưng không không, sự việc kết thúc như thế nào ? có ai đến giúp, kết cục bày cừu của chú bị sói ăn thịt hết. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Đọc lại bài. ? Qua câu chuyên khuyên ta điều gì ? => Qua câu chuyện khuyên ta: Không được nói dối, nói dối có ngày sẽ hại đến thân. - Nhận xét, nhấn mạnh nội dung. - Nhận xét, bổ sung. . Luyện nói: . Luyện nói: - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh nói theo yêu - Lắng nghe, nắm được yêu cầu bài. cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. - Cho học sinh quan sát tranh trong sách. - Quan sát tranh. ? Qua bức tranh trên, nếu là con con sẽ khuyên => Nói lời khuyên cậu bé chăn cừu: cậu bé chăn cừu như thế nào ? Ví dụ: Bạn không nên nói dối mọi người. Nói dối là không nên, ... - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. ? Đã có khi nào các con nói dối chưa ? - Trả lời. - Nhắc nhở học sinh không nên nói dối, nói dối - Lắng nghe, ghi nhớ. hại thân như câu chuyện trên. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Đọc lại bài. - Nhận xét giờ học, về nhà nhớ học bài. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 4: TOÁN. Bài 130: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10. A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Củng cố về giải toán có lời văn. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 2. Kỹ năng: - Giải được bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. 3. Thái độ:. 13 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra. - Mang vở bài tập lên cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét qua kiểm tra. - Sửa sai bài tập. 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn ôn tập: *Bài tập 1/172: Số ? *Bài tập 1/172: Số ? - Gọi học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học - Nêu yêu cầu bài tập. sinh làm. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập. 2=1+1 8=7+1 9=5+4 3=2+1 8=6+2 9=7+2 5=4+1 8=4+4 10 = 6 + 4 7=5+2 6=4+2 10 = 8 + 2 - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/172: Viết số thích hợp vào ô ... *Bài tập 2/172: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập. +3 -5 6 9 9 4 +2 4 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/172: Bài toán. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Tóm tắt: Có : 10 cái thuyền. Cho : 4 cái thuyền. Còn lại: .... cái thuyền ? - Nhận xét, sửa sai.. +3 6. 9. - Các phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/172: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài toán. - Lên bảng làm bài tập. Bài giải: Sau khi cho em Lan còn lại là: 10 - 4 = 6 (cái thuyền). Đáp số: 6 cái thuyền: - Nhận xét, sửa sai.. 14. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. *Bài tập 4/172: Vẽ đoạn thẳng MN có độ .. *Bài tập 4/172: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài ... - Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm. - Gọi học sinh lên bảng vẽ. - Lớp vẽ vào vở. M N 10cm - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về làm lại các bài tập trên và - Về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. làm bài tập trong vở BT toán. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Soạn: 17/04/2010. Giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 04 năm 2010. Tiết 1: TOÁN. Bài 131: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10. A. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10. - Củng cố về giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: - Giải được bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập trong sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ... B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định, tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát đầu giờ. - Hát đầu giờ. - Kiểm tra sĩ số học sinh. - Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’). - Gọi học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra. - Mang vở bài tập lên cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét qua kiểm tra. - Sửa sai bài tập. 3. Bài mới: (30’). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn ôn tập: *Bài tập 1/173: Tính. *Bài tập 1/173: Tính.. 15 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Gọi học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học - Nêu yêu cầu bài tập. sinh làm. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. 10 – 1 = 9 9–1=8 8–1=7 10 – 2 = 8 9–2=7 8–2=6 10 – 3 = 7 9–3=6 8–3=5 10 – 4 = 6 9–4=5 8–4=4 10 – 5 = 5 9–5=4 8–5=3 10 – 6 = 4 9–6=3 8–6=2 10 – 7 = 3 9–7=2 8–7=1 10 – 8 = 2 9–8=1 8–8=0 10 – 9 = 1 9–9=0 10 – 10 = 0 .... - Các cột còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/173: Tính. *Bài tập 2/173: Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở. 5+4=9 1+6=7 4+2=6 9–5=4 7–1=6 6–4=2 9–4=5 7–6=1 6–2=4 - Các phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/173: Tính. *Bài tập 3/173: Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập. 9–3–2=4 7–3–2=2 10 – 4 – 4 = 2 5–1–1=3 - Phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/173: Bài toán. *Bài tập 4/173: Bài toán. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Lên bảng làm bài tập. Tóm tắt: Bài giải: Gà và vịt : 10 con. Số con vịt là: Gà : 3 con. 10 - 3 = 7 (con). Vịt : .... con ? Đáp số: 7 con. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về làm lại các bài tập trên và - Về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. làm bài tập trong vở BT toán. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 2: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT. Tiết 18: ĐI HỌC. I. Mục tiêu:. 16. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. 1. Kiến thức: - Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài “Đi học”. 2. Kỹ năng: - Biết điền đúng chữ ng hay ngh; vần ăn - ăng vào chỗ thích hợp. - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ... II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 2. Học sinh: - Vở bài tập, đồ dùng học tập, ... III. Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Mang vở cho giáo viên kiểm tra. - Nhận xét, qua kiểm tra. - Sửa lỗi chính tả. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả: - Đọc hai khổ thơ đầu của bài. - Lắng nghe giáo viên đọc bài. - Gọi học sinh đọc bài. - Đọc lại bài: CN + ĐT. ? Trong bài có những từ nào khó ? => Từ khó: Bước, trường, rừng, giữa, hay. ? Nêu các chữ viết khó ? - Nêu cách viết. - Gọi học đọc tiếng khó. - Đọc tiếng khó: CN + ĐT. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc bài cho học sinh chép bài vào vở. - Nghe và chép bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài. - Nghe và soát lỗi chính tả. - Thu một số bài chấm. - Mang bài lên bảng nộp bài cho giáo viên. c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài tập 2/132: Điền vần ăn hay ăng ? *Bài tập 2/132: Điền vần ăn hay ăng. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập: Điền vần ăn hay ăng ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh đọc và điền trên bảng. Bé ngắm trăng Mẹ mang chăn ra phơi nắng. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/132: Điền chữ ng hay ngh ? *Bài tập 3/132: Điền chữ ng hay ngh ? - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập: Điền ng hay ngh ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Lên bảng làm bài tập. ngỗng đi trong ngõ. nghé nghe mẹ gọi. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét giờ học.. 17 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Dặn học sinh về làm bài tập vào vở BT. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 3: TẬP VIẾT. Bài 31: TÔ CHỮ HOA: U - Ư - V. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tô các chữ: U, Ư, V. - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng. - Viết đúng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. 2. Kỹ năng: - Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình. - Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ... B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Chữ viết mẫu. 2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ... C. Phương pháp: - Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành, ... D. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Lớp hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Nêu qui trình viết chữ. - Học sinh nêu quy trình viết chữ. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh nghe giảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa: - Giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Học sinh quan sát, nhận xét. - Treo bảng mẫu chữ hoa. => Chữ U có 1 nét, được viết bằng nét cong. ? Chữ U gồm mấy nét ? => Chữ Ư có 2 nét, được viết bằng nét cong. ? Chữ Ư gồm mấy nét ? => Chữ V có 3 nét, được viết bằng nét cong, ? Chữ V gồm mấy nét ? nét sổ. ? Các nét được viết như thế nào ? - Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong - Quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng khung). con. c. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng. - Đọc các vần, từ ứng dụng. + Các vần: oang, oac, ăn, ăng. + Các Từ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ,. 18. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. măng non. - Viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả.. - Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên. - Nhận xét, sửa sai. d. Hướng dẫn tô và tập viết vào vở: - Cho học sinh tô các chữ hoa: U, Ư, V. - Lấy vở tập viết và viết bài vào vở. - Tập viết các vần: oang, oac, ăn, ăng. - Tập viết các từ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. - Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết. - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét. - Mang vở lên cho học sinh chấm. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. - Về nhà viết lại bài vào vở ô ly. - Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************** Tiết 4: THỦ CÔNG. Tiêt 33: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ. (Tiêt 3). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng những kiến thức đã học vào bài “Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà”. 2. Kỹ năng: - Cắt dán được ngôi nhà đơn giản mà em biết. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, .. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Mẫu hình ngôi nhà đã được trang trí. - Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ... 2. Học sinh: - Vở thủ công, giấy màu có kẻ ô, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ... III. Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Nhận xét qua nội dung kiểm tra. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các con cách cắt, dán - Lắng nghe, theo dõi. hình ngôi nhà. - Ghi đầu bài lên bảng. - Ghi đầu bài vào vở.. 19 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Thực hành. - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình. . Kẻ cắt hình thân nhà: - Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn dài 5 ô.. ĐT: 0943933783. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. - Lấy đồ dùng học tập để thực hành.. . Kẻ cắt hình thân nhà:. - Cắt hình chữ nhật theo hướng dẫn.. . Kẻ, cắt mái nhà: . Kẻ, cắt mái nhà: - Lật giấy ra mặt sau và cắt hình chữ nhật, có - Thực hiện kẻ cắt rời hình tạo mái nhà. cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ hai đường xiên sau đó cắt rời được hình mái nhà.. . Cắt cửa sổ, cửa ra vào:. . Cắt cửa sổ, cửa ra vào:. - Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô - Thực hiện cắt cửa sổ và cửa chính. làm cửa chính. Một hình vuông có cạnh dài 2 ô để làm cửa sổ. - Thực hiện chậm từng bước để học sinh quan sát và làm theo.. - Yêu cầu học sinh thực hành cắt, dán.. - Học sinh cắt, dán, hoàn thiện ngôi nhà theo ý thích. *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm.. *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. + Hoàn thành tốt : A+. + Hoàn thành : A. + Chưa hoàn thành : B. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhận xét giờ học. - Về tập cắt, dán hình ngôi nhà.. - Nhận xét, tuyên dương, đánh giá.. 20. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×