Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 2 - Tuần 2 - Tiết 2: Văn bản: Thánh Gióng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.24 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: 02 – Tieát:05. BAØI 2: Vaên baûn:. THAÙNH GIOÙNG. I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của Thánh Gióng. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại . - Thực hiện thao tác phân tích một vai chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. III-CHUẨN BỊ :  Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN  Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Neâu yù nghóa cuûa truyeàn thuyeát Con Rồng cháu tiên? + Em nghó theá naøo veà nhaân vaät Lang Lieâu? 3.Giới thiệu bài mới : Nhà thơ Tố Hữu có viết: “ Ôâi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bỗng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đánh giặc Ân Các em có biết nhà thơ viết về ai không ? Truyền thuyết Thánh Gióng là một trong những truyền thuyết hay, là bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng của dân tộc ta. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé. ( 1 phút) 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TL NOÄI DUNG 5’ I. Giới thiệu văn bản :. HÑGV. * GV đọc , gọi 2 HS đọc tiếp * H/d hs keå vaø tìm hieåu chuù thích? + Truyện thuộc thể loại nào? Thời đại a. Thể loại : truyền thuyết thời các nào? * GV nêu ý chính, hs tìm đoạn văn thể vua Huøng hieän yù aáy. b . Bố cục: 3 đoạn. 5’. II. Tìm hieåu vaên baûn : 1 .Tuoåi thô kyø laï cuûa Gioùng: - Người mẹ giẫm vết chân lạ mà có thai, 12 tháng sau mới sinh . - Caäu beù suoát 3 naêm khoâng noùi khoâng + Nhaân vaät chính laø ai ? +Gióng ra đời có gì kỳ lạ? cười, đặt đâu nằm đấy. - Câu nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc cứu nước.. HÑHS *2 hs đọc. - Truyền thuyết thời các vua Huøng - Đ1: từ đầu…” nằm đấy “ Tuoåi thô kyø laï cuûa Gioùng - Đ2: t theo… “lên trời” Gióng chuaån bò vaø ra traän -Ñ3: phaàn coøn laïi: Chieán thaéng cuûa Gioùng. - Gioùng - 3 tuổi không biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.. => Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu + Câu nói đầu tiên của Gióng là gì ? - Đòi đi đánh giặc cứu nước. nước Trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa ? 8’. 2. Gioùng chuaån bò vaø ra traän: - Gióng lớn như thổi: để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước, cho thấy sự trưởng thành cuả dân tộc ta trước nạn ngoại xâm..  Gióng bình dị như người dân lao. động, ngày thường lặng lẽ làm ăn khi đất nước nguy biến thì xung phong đi đầu. 12. Lop7.net. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5’. 8’. 7’. - Mọi người gom góp thóc gạo nuôi Gioùng : cho thaáy daân ta raát yeâu nước,Gióng mang sức mạnh của toàn daân ra traän. - Gióng đánh giặc rất oai hùng, khoâng chæ baèng vuõ khí vua ban maø còn bằng vũ khí tự tạo. 4. Gioùng chieán thaéng: - Sau khi thắng giặc, Gióng về trời cho thấy tinh thần đánh giặc vì dân vì nước 5. Toång keát : - Gióng tượng trưng cho ý thức và sức maïnh baûo veä toå quoác - Truyện thể hiện ước mơ về người anh hùng chống giặc ngoại xâm. 3. Luyeän taäp củng cố :. -Sau khi gặp sứ giả Gióng thế nào? Chi tieát naøy coù yù nghóa gì ? - Ba mẹ Gióng làm thế nào để nuôi Gioùng? Chi tieát naøy coù yù nghóa gì ?  Gióng được nuôi dưỡng từ những thứ bình thường giản dị của nhân dân. Gióng không phải là cá nhân đánh giaëc. + Gióng đánh giặc thế nào ? Dẫn chứng?. - Lớn nhanh - Bà con gom góp thóc gạo để nuoâi Gioùng. Theå hieän tinh thaàn đoàn kết chống giặc của nhân daân ta. *Nghe.. -Vì sao sau khi thắng giặc Gióng bay *Đọc SGK. về trời ? thảo luận + Nêu ý nghĩa hình tượng Thánh * Thảo luận nhóm. * HS trình baøy theo hieåu bieát Gioùng ? + Chi tiết nào gắn với hiện thực lịch của mình. sử * Đọc nội dung phần ghi nhớ * Cho hs đọc GN. - HS chọn được những hình ảnh 1/ Hình aûnh naøo cuûa Gioùng laø hình coù yù nghóa veà noäi dung , hay veà ngheä thuaät ảnh đẹp trong tâm trí em? - Goïi teân ngaén goïn hình aûnh đó và trình bày lý do thích 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hội thi về sức khỏe dành cho 2/ Vì sao hội thi thể thao trong trường tuổi thiếu niên, lứa tuổi của phoå thoâng mang teân hoäi khoûe Gioùng Phù Đổng? - Mục đích là khỏe để học tốt, lao động tốt góp phần bảo vệ và xây dựng đất nước. 2’. 4. Daën doø:. - Taäp keå chuyeän. - lắng nghe. - Soạn bài mới: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.. 14. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: 02 – Tieát:06. -. -. TỪ MƯỢN. I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Hiểu được thế nào là từ mượn. Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt. Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng : Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. Viết đúng những từ mượn. Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Sử dụng từ mượn trong nói và viết. III-CHUẨN BỊ :  Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN  Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Thế nào là từ đơn ? thế nào là từ phức ? Cho ví dụ 2 từ đơn, 2 từ phức. + Thế nào là từ ghép ? thế nào là từ láy ? Cho ví dụ 2 từ ghép , 2 từ láy. 3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TL. 15’. 10’. NOÄI DUNG. HÑGV. I.Từ thuần Việt và từ mượn: a. Từ thuần Việt : là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra b. Từ mượn : là từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm….mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tieáng Haùn - Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khaùc nhö tieáng Phaùp, Anh, Nga … -Các từ mượn đã đươc Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên 2 tiếng, ta dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. II. Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, ta không nên mượn từ nước ngoài. HÑ1: Khaùi nieäm: *Cho HS đọc ví dụ và giải thích từ trượng, tráng sĩ tr 24 ?+ Theo em đây là tiếng của nước nào ? + Những từ còn lại trong câu vì sao khoâng caàn giaûi thích ? GV : Từ ngữ ta dùng có từ của ta sáng tạo ra,có từ ta mượn của nước khác - Thế nào là từ thuần Việt? Thế nào là từ mượn? - Ta mượn tiếng của nước nào nhiều nhaát ? GV : mượn từ của Trung Quốc đọc theo âm tiếng Việt gọi là từ Hán Việt * Cho hs laøm baøi taäp 3 tr 24: + Từ nào mượn tiếng Hán? + Từ nào mượn ngôn ngữ khác?. HÑHS. Dựa vào chú thích tr 22 -Trung Quoác -Do nhaân daân ta saùng taïo ra, deã hieåu.. -Là từ của người Việt Nam. -Cuûa Trung Quoác nhieàu nhaát. - Mượn tiếng Hán :sứ giả, giang sôn, gan, buoàm,ñieän - Mượn từ Ấn-Âu: ra-đi-ô; intơ-nét. -Ngôn ngữ Ấn-Aâu được Việt hoá: ti vi, xà phòng, ga... *Cho hs laøm Baøi taäp 4 trg 24: + Nêu nhận xét về cách viết từ mượn - Từ mượn được Việt hoá viết noùi treân? như TV, từ mượn chưa Việt hoá coù daáu gaïch ngang noái caùc 16. Lop7.net. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> moät caùch tuyø tieän.. tieáng. * Gọi HS đọc ý kiến của chủ tịch HCM , trg 25 -Đọc nội dung ý kiến của Bác + Em hieåu yù kieán treân nhö theá naøo? trong việc sử dụng từ mượn.. 3. Luyeän taäp: ( 14’) 1/ a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b. Mượn tiếng Hán: gia nhân c. Mượn tiếng Anh : Pốp , Mai- cơn Giắc- xơn , in-tơ-net 2/ Xaùc ñònh nghóa : a. Khán giả: người xem ( khán : xem ; giả: người ) Thính giả: người nghe Độâc giả : người đọc b. Yeáu ñieåm : choå quan troïng ( yeáu : quan troïng ; ñieåm : choã ) Yếu lược : phần tóm tắt quan trọng ( yếu : quan trọng ; lược : tóm tắt ) Yếu nhân : người quan trọng 3/ a. Tên các đơn vị đo lường : mét , kí-lô- mét, b. Tên các bộ phận xe đạp : ghi-đông , pê-đan c. Tên một số đồ vật : ra-đi-ô ; vi-ô-lông 4/ a. Các từ mượn : phôn, fan, nốc-ao b. Có thể dùng để giao tiếp với bạn bè hoặc để viết tin đăng báo c. Không nên dùng trong các trường hợp có nghi thức giao tiếp quan trọng như ngoại giao, hội nghị, hoặc trong văn bản có tính chaát nghieâm tuùc. 4.Daën doø : (1’) Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn tự sự. 17. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: 02 – Tieát:7-8. -. -. TL. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VĂN TỰ SỰ. I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Có hiểu biết bước đầu về văn bản tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : Đặc điểm của văn bản tự sự. 2.Kĩ năng : Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. III-CHUẨN BỊ :  Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN  Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Theá naøo laø vaên baûn? + Kể tên 6 kiểu văn bản thường gặp. 3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) NOÄI DUNG. 1. Đặc điểm chung của phương thức 15’ tự sự:. HÑGV. HÑHS. Cho hs laøm BT SGK: + Haøng ngaøy caùc em coù hay keå. -Có ; kể chuyện ở lớp, gia đình;. 18. Lop7.net. BỔ SUNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tự sự ( kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện moät yù nghóa. 10’. chuyeän vaø nghe keå chuyeän khoâng ? Đó là những chuyện gì ? + Khi nghe kể chuyện em biết được ñieàu gì ?. nghe keå chuyeän xöa , chuyeän cuoäc soáng chung quanh - Biết rõ sự vật, sự việc xung quanh về con người, từ đó có thái độ khen chê. +Khi cần kể chuyện em làm thế - Trình bày liên tục các sự việc naøo theo trình tự cho đến kết thúc.. 2. Ýù nghĩa của phương thức tự sự: - Tự sự giúp người kể giải thích sự - Vậy thế nào là tự sự ? việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề + Truyeän Thaùnh Gioùng cho ta bieát và bày tỏ thái độ khen chê. những điều gì ? ( 2 hs lên bảng ghi, soá coøn laïi ghi ra giaáy). * Hs tự trả lời. - Gióng ra đời - Gióng đòi đi đánh giặc - Gióng lớn nhanh - Vươn vai lớn dậy, ra trận - Đánh tan giặc và về trời - Vua lập đền thờ. GV : Qua các chi tiết ấy ta hiểu - Những dấu tích còn lại. được quá trình ra đời , trưởng thaønh, laäp chieán coâng, thaønh vò anh hùng giữ nước đầu tiên của daân toäc ta. * Đọc ghi nhớ Cho hs đọc GN.. 3. Luyeän taäp : (14’) 1/- Phương thức tự sự : kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ ( thay đổi ý nghĩ ) , theo ngôi kể thứ 3 -YÙ nghóa caâu chuyeän : + Ca ngợi trí thông minh + Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù cuộc sống vất vả nhưng cũng còn hơn chết . 2/ - Xác định phương thức biểu đạt : 19. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bài thơ thuộc phương thức tự sự. Vì bài một câu chuyện có nhân vật, có chi tieát, dieãn bieán, noäi dung nhaèm cheá gieãu thoùi tham aên cuûa meøo khieán meøo phaûi sa baãy cuûa mình. - Kể lại chuyện theo mạch thơ : bé Mây rủ Mèo con bẫy lũ chuột bằng cá nướng treo trong cạm sắt. Cả bé và Mèo đều nghó laø chuoät seõ maéc baãy. Beù coøn mô thaáy chuoät xin tha maïng . Saùng hoâm sau beù laïi thaáy meøo bò maéc baãy 3/ - Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể người kể việc. -Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử . 4.Daën doø : (1’) - Laøm baøi taäp 4 , 5 trag 30. - Chuaån bò baøi Sôn Tinh, Thuyû Tinh.. 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×