Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 1 - Tiết 1 đến tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>16 LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 16 TÊN BÀI HỌC: NGHE QU ỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN NAI NGỌC I/ Mục tiêu : - Nghe và nhận biết Quốc ca Việt nam - Tập chào cờ, giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ - Qua câu chuyện: Nai Ngọc, giúp HS thấy được mối quan hệ giữa Âm nhạc và đời sống II/ Chuẩn bị : - Tập hát bài Quốc ca VN - Nắm vững cách thức tổ chức chào cờ - Đọc và tập kể chuyện, đưa ra hệ thống câu hỏi: + Tại sao loài vật quên cả việc phá hoại nương rẫy ? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? - Tranh minh hoạ cho câu chuyện - Ý nghĩa câu chuyện: Tiếng hát của Nai Ngọc có sức mạnh xua đuổi muông thú, mọi người dân đều yêu mến tiếng hát của em III/ Các hoạt động dạy - học : HĐ của GV. HĐ của HS. 1/Phần mở đầu : -Đồng ca bài: Đàn gà con -Giới thiệu nội dung tiết dạy 2/Phần hoạt động : A /Nội dung 1: Kể chuyện: Câu chuyên Nai Ngọc a/Hoạt động 1: Kể chuyện -Giới thiệu câu chuyện -GV kể chuyện kết hợp lời kể với việc chỉ vào tranh minh hoạ b/Hoạt động 2: Đàm thoại -Nêu lần lượt 2 câu hỏi đã chuẩn bị -Gợi ý để HS trả lời -Xác định và bổ sung kiến thức – nêu ý nghĩa câu chuyện B /Nội dung 2: Nghe Quốc ca VN a/Hoạt động 1: Nghe Quốc ca -Giới thiệu đôi nét về bài hát -GV hát Quốc ca VN (2 lần) b/Hoạt động 2: Tập chào cờ -Hướng dẫn HS cách thức chào cờ -Tiến hành chào cờ (2 lần) -Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát Quốc ca 3/ Phần kết thúc: -Đồng ca bài: Sắp đến Tết rồi -Tự ôn tập các bài hát đã học chuẩn bị tham gia biểu diễn -Nhận xét tiết học Lop2.net. -Cả lớp hát. -HS lắng nghe và quan sát tranh -Lắng nghe - Suy nghĩ và trả lời -Lắng nghe và nhắc lại -Lắng nghe -Lắng nghe -Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 17 TÊN BÀI HỌC: NẮNG SỚM Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I Mục tiêu. - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát tự chọn. Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương. -Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - Góp phần giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: +Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học môn, nhạc cụ quen dùng +Chép lời ca của bài hát lên bảng: Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng Có cô chim khuyên ( ơ ) là vui quá Khen là vui quá ( ơ ) má ai cũng hồng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy - học HĐ của GV HĐ của HS Học hát: Bài Nắng sớm Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích 1. Học bài hát - GV giới thiệu tên, xuất xứ của bài hát. HS phát biểu cảm - HS tìm hiểu nội dung, sắc thái của bài hát nhận - Hướng dẫn HS tập hát theo các bước thông thường, lưu ý hát HS thực hiện đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài dân ca hoặc bài hát của địa phương, bài hát của nhà trường). 2. Trình bày bài hát: HS nghe - Tập từng câu, đoạn và cả bài theo phương pháp móc xích - Luyện tập theo nhiều hình thức: đồng ca, nhóm, cá nhân để học HS hát kết hợp hoạt sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca động - HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc - HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 3. Củng cố kiểm tra: -Đồng ca: “ Nắng sớm” -HS trình bày bài hát -HS thuộc bài hát -Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài. -Nhận xét tiết học. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC. LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 18 TÊN BÀI HỌC: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/ Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và lời ca, phát âm rõ lời của bài hát - Hát kết hợp với gõ (vỗ tay) đệm theo 3 kiểu, vận động phụ hoạ - Mạnh dạn trình bày trước lớp II/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ: kèn melodion, thanh phách - Tập đàn giai điệu và đệm hát các bài hát III/ Các hoạt động dạy - học : HĐ của GV. HĐ của HS. 1/Phần mở đầu : -Đàn giai điệu lần lượt các bài hát -HS nói tên các bài hát sau khi nghe giai điệu 2/Phần hoạt động : A /Nội dung 1: Ôn tập: Mỗi bài hát tiến hành theo trình tự sau: -GV hát mẫu -Thực hiện (lắng nghe) -Đồng ca -Mỗi bài vài lần -Luyện tập theo nhóm, cá nhân -Thực hiện theo yêu cầu -Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo 3 kiểu và hướng dẫn của giáo viên -Hát và vận động phụ hoạ B /Nội dung 2: Biểu diễn HS biểu diễn với nhiều hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, … -GV yêu cầu HS lựa chọn bài hát và hình thức biểu -Lắng nghe diễn để tình bày (khuyến khích những HS có khả năng trình bày với hình thức đơn ca, song ca) -HS lựa chọn bài hát và hình thức trình bày. Sau đó -Lựa chọn và trình bày từng lượt HS trình bày -Lớp và GV nhận xét, đánh giá cách trình bày của các -Tham gia nhận xét bạn -Động viên, khen ngợi để khuyến khích tinh của HS 3/ Phần kết thúc: -Đánh giá chung hoạt động biểu diễn -Nhắc lại tên các bài hát và tác giả -Đồng ca một bài vừa ôn tập -Tiếp tục luyện tập các bài hát đã học -Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại tên bài hát và tác giả -Cả lớp cùng hát. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC. LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 19 TÊN BÀI HỌC: HỌC HÁT: BÀI BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu : Học sinh: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Hát hoà giọng, đồng đều, phát âm rõ lời - Biết bài hát Bầu trời xanh là một sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ II/ Chuẩn bị : - Nhạc cụ: kèn Melodion, bộ thanh phách - Tập đàn giai điệu và đệm hát bài hát: Bầu trời xanh - Chép sẵn lời ca của bài hát lên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy - học : 1/Phần mở đầu : -Đàn giai điệu lần lượt các bài hát -HS nói tên các bài hát sau khi nghe giai điệu 2/Phần hoạt động : A /Nội dung 1: Dạy- học hát a/Hoạt động 1: Hát mẫu – đọc lời ca -Hát mẫu -Lắng nghe -Gợi ý về sắc thái bài hát -Nói về sắc thái của bài -Xác định và bổ sung kiến thức hát b/Hoạt động 2: Dạy hát -Dạy hát từng câu, đoạn -Thực hiện theo hướng -Hướng dẫn hát cả bài với nhiều hình thức: đồng ca , dẫn, yêu cầu mhóm, cá nhân B /Nội dung 2: Hát kết hợp với gõ (vỗ tay) đệm theo tiết tấu, theo phách Mỗi kiểu gõ (vỗ tay) đệm thực hiện theo trình tự sau: -Thực hiện mẫu -Quan sát -Hướng dẫn thức hiện: -Thực hiện theo hướng +Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm dẫn +Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm +Thực hiện cá nhân +Tập biểu diễn trước lớp 3/ Phần kết thúc: -Đánh giá chung hoạt động biểu diễn -Nhắc lại tên các bài hát và tác giả -Đồng ca một bài vừa ôn tập -Tiếp tục luyện tập các bài hát đã học -Nhận xét tiết học. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC. LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 20 TÊN BÀI HỌC: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH I/ Mục tiêu : HS Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hát đúng giai điệu và lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ II/ Chuẩn bị : 1/Động tác phụ hoạ: - Câu 1: Hai tay đưa cao lên trên đầu, vẫy qua – lại - Câu 2: Động tác chim bay - Câu 3: Lần lượt từng tay đưa ra trước, rồi xoắn bàn tay - Câu 4: Vỗ tay theo tiết tấu lời ca 2/Nhạc cụ: kèn, thanh phách III/ Các hoạt động dạy - học : HĐ của GV. HĐ của HS. 1/Phần mở đầu : -Đàn giai điệu bài hát: Sắp đến Tết rồi -HS nói tên các bài hát sau khi nghe giai điệu 2/Phần hoạt động : a/Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh -Hát mẫu -Hướng dẫn ôn tập: +Đồng ca +Nhóm +Cá nhân -hát kết hợp gõ đệm theo phách b/Hoạt động 2:Tập động tác phụ hoạ, biểu diễn -Thực hiện mẫu -Hướng dẫn từng động tác, toàn bài -Luyện tập -Biểu diễn -Hướng dẫn HS nhận xét 3/Phần két thúc: -Đồng ca lại bái hát vừa ôn -Giáo dục long yêu hoà bình -Chuẩn bị bài: Tập tầm vông -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. -Lắng nghe, nói tên bài hát. -Lắng nghe -Thực hiện. -Từng nhóm thực hiện -Quan sát -Thực hiện -Từng lượt HS biểu diễn -Tham gia nhận xét. THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC. LỚP: 1 . TIẾT CHƯƠNG TRÌNH: 21 TÊN BÀI HỌC: HỌC HÁT: BÀI TẬP TẦM VÔNG Nhạc: Lê Hữu Lộc, lời: Theo đồng dao Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I/ Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết đồng dao là loại thơ ca dân gian được truyền miệng của trẻ em, khi đọc thường kết hợp với trò chơi II/ Chuẩn bị : - Tập hát chuẩn xác bài hát: Tập tầm vông - Nhạc cụ - Chép sẵn lời ca lên bảng lớp: Tập tầm vông, tay không tay có. Tập tầm vó, tay có tay không Mời các bạn, đoán sao cho trúng. Tập tầm vó, tay nào có đố tay nào không. Có có không không III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên 1/Phần mở đầu : -Đồng ca bài hát: Bầu trời xanh -Giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động : a/Hoạt động 1: Dạy – học hát -Hát mẫu -HD đọc lời ca: GV đọc mẫu từng câu. Hoạt động của học sinh. -Lắng nghe -Đồng thanh. -Dạy từng câu, đoạn -Thực hiện theo HD -HD hát cả bài -Hát vài lần -Luyện tập -Tổ, nhóm, cá nhân b/Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách Mỗi kiểu gõ, thực hiện theo trình tự sau: -Thực hiện mẫu -Quan sát -HD thực hiện: -Thực hiện theo HD, yêu +Một nhóm gõ, một nhóm hát, luân phiên giữa các nhóm cầu của GV +Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm +Từng bàn (cá nhân) thực hiện +Mời HS trình bày trước lớp theo nhóm 4 – 5 em +HD HS nhận xét -Tham gia nhận xét 3/Phần kết thúc: -. Đồng ca kết hợp vỗ tay theo phách Nhắc lại tên bài hát và tác giả Luyện tập để hát thật hay bài hát vừa học Sáng tạo động tác phụ hoạ Nhận xét tiết học Kết thúc tiết học. Tiết 22: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp 2/4 của bài hát - Nghe các giai điệu, nhận biết giai điệu nào đi lên, đi xuống, đi ngang II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ, bộ thanh phách - Tập thổi kèn các giai điệu: đi lên, đi xuống, đi ngang - Biết: giai điệu (GĐ) đi lên: tạo cảm giác vươn lên, cần sự cố gắng, GĐ đi xuống: tạo cảm giác dịu dần, GĐ đi ngang tạo cảm giác bình thản III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đàn giai điệu bài hát: Tập tầm vông -Lắng nghe, nói tên bài hát -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông -Ôn tập bài hát: +Hát mẫu -Lắng nghe +Đồng ca -Thực hiện theo YC của GV +Luyện tập nhóm, cá nhân -Tổ chức hát kết hợp với trò chơi: GV đưa 2 tay ra sau lưng, 1 trong 2 tay có giấu 1 vật. Bắt giọng cho HS hát bài: Tập tầm vông. Khi xong bài hát, GV đưa 2 tay lên trước và đố HS xem trong tay nào (trái hoặc phải) có đồ vật được giấu. Có thể gọi nhiều em lần lượt trả lời. Sau đó có thể mời HS lên làm người giữ đồ vật để đố bạn 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp Mỗi cách gõ đệm, được tiến hành như sau: -Thực hiên mẫu -Quan sát -Đánh dấu (x, /) vào các tiếng được vỗ tay trong lời ca x / x / x / x / Theo phách: Tập tầm vông – tay không tay có -- … x x x x Theo nhịp: Tập tầm vông – tay không tay có -- … -Chia lớp thành nhiều nhóm: 1nhóm hát, 1 nhóm gõ -Thực hiện theo hướng dẫn, yêu đệm, luân phiên hoạt động giữa các nhóm cầu của GV -Từng nhóm kết hợp 2 hoạt động: hát + gõ đệm -Mời HS thực hiện cá nhân 3. Hoạt động 3: Nghe hát (nhạc), nhận biết âm thanh đi lên. đi xuống, đi ngang -GV giải thich, hướng dẫn cách hoạt động, rồi lần lượt -HS lắng nghe và nhận biết hát các câu trong các bài hát đã học, mỗi câu hát vài lần: “Mẹ mua cho áo mới nhé” (Sắp đến Tết rồi)- đi lên “Biết đi thăm ông bà” (Sắp đến Tết rồi)- đi xuống “Nào ai ngoan ai xinh ai tươi” (Tìm bạm thân)- đi ngang C. Phần kết thúc: -Chuẩn bị ôn tập 2 BH: Bầu trời xanh, Tập tầm vông -Nhận xét tiết học. Tiết 23: Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông I. Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát -Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu của bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ (bài: Bầu trời xanh) Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Biết vừa hát vừa kết hợp với trò chơi (bài: Tập tầm vông) II. Giáo viên chuẩn bị: -Kèn Melodion. Bộ nhạc cụ gõ -Tập đệm đàn, đàn giai điệu 2 bài hát -Tập lại động tác phụ hoạ của bái: Bầu trời xanh -Tìm hiểu lại cách tổ chức trò chơi: Có - Không III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đồng ca bài: Sắp đến Tết rồi -Thực hiện -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh -Hát mẫu (hoặc mời 1 HS khá hát) -Lắng nghe -Hướng dẫn ôn tập: -Thực hiện theo hướng dẫn +Đồng ca +Luyện tập nhóm +Hát kết hợp vỗ tay theo phách +Hát kết hợp vận động phụ hoạ +Biểu diễn trước lớp 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông -Đàn giai điệu -Lắng nghe -Tổ chức ôn bằng nhiều hình thức: Đồng ca, nhóm, từng -Thực hiện theo hướng dẫn của bàn, cá nhân giáo viên -Tổ chức hát kết hợp trò chơi: Có – Không. Cách tổ chức tương tự tiết học 22 -Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu lời ca 3. Hoạt động 3: Nghe hát -Giới thiệu bài hát: Đi học, nhạc và lời: Bùi ĐinhThảo -Lắng nghe -Trình bày bài hát -Hướng dẫn HS phát biểu cảm nhận của bản thân về bài -Phát biểu hát (vui tươi, đằm thắm, trong sáng, nhộn nhịp, …) - Hát lần 2 C. Phần kết thúc: -Đồng ca bài: Tập tầm vông -Hát cho HS nghe bài: Quả (nhạc và lời:Xanh Xanh) -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 24: Học hát: Bài Quả Nhạc và lời: Xanh Xanh I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1 và 2) Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II. Giáo viên chuẩn bị: -Tập hát chuẩn xác bài: Qủa -Nhạc cụ: Kèn Meloidion, bộ thanh phách -Biết bài hát gồm 6 lời ca, lớp 1 những lớp khá có thể tập 4 lời, còn những lớp yếu có thể tập 3 lời -Chép sẵn lời ca (lời 1 và 2) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đồng ca bài hát: Tập tầm vông -Cả lớp cùng hát -Giới thiệu nội dung B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Dạy – học hát bài: Quả -Giới thiệu bài hát -Lắng nghe -Hát mẫu -HD đọc lời ca: GV đọc từng câu, HS đọc theo -Đồng thanh -Dạy từng câu, đoạn, kết hợp hát cả lời -Thực hiện theo HD -Luyện tập -Nhóm, cá nhân 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca Mỗi cách (kiểu) vỗ tay được thực hiện như sau: -Thực hiện mẫu -Quan sát -Đánh dấu vào lời ca: Lời ca: Quả gì mà ngon ngon thế ? Phách: x / x (x: phách mạnh; /: p.nhẹ) Tiết tấu: x x x x x x -HD thực hiện: +Chia lớp thành nhiều nhóm, một nhóm hát, một nhóm -Thực hiện nhiều lần vỗ tay, luân phiên hoạt động giữa các nhóm +Từng nhóm kết hợp 2 hoạt động: hát + vỗ tay -Từng nhóm thực hiện +Biểu diễn -Vài tốp HS biểu diễn 3. Hoạt động 3: Tập hát đối đáp theo nhóm Lời 1:Nhóm 1: Quả gì mà ngon ngon thế ? -Hai nhóm thực hiện một Nhóm 2: Xin thưa rằng quả khế lần, luân phiên giữa các Nhóm 1: Ă vào thì chắc là chua ? nhóm Nhóm 2: Vâng vâng ! Chua thì để nấu canh cua Lời 2: tương tự C. Phần kết thúc: -Đồng ca lời 1, 2 của bài hát:Quả -Cả lớp hát -Tập luyện để hát tốt nội dung vừa học -Sáng tạo động tác phụ hoạ -Nhận xét tiết học. Tiết 25: Học hát: Bài Quả (tiếp theo) I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca (1 – 4) -HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ II. Giáo viên chuẩn bị: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhạc cụ: kèn Melodion, thanh phách -Nắm vững cách hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách của bài hát -Tập hát và nhún chân nhịp nhàng. Chép sẵn lời ca lên bảng lớp: Lời 3: Quả gì mà lăn lông lốc ? Xin thưa rằng quả bong Sao mà quả bong lại lăn ? Do chân ! Bao người cùng đá trên sân Lời 4: Quả gì mà gai chi chít ? Xin thưa rằng quả mít Ăn vào thì chắc là đau ? Không đau ! Thơm lừng tận mấy hôm sau III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đồng ca bài hát: Tập tầm vông -Cả lớp cùng hát -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Dạy – học hát -Ôn tập lời 1 và 2: +Hát mẫu -Lắng nghe +HD HS ôn – luyện bằng nhiều hình thức: đồng ca, -Thực hiện theo HD nhóm, cá nhân +Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca -Tập hát lời 3 và lời 4: +Đọc lời ca (lời 3) -Đồng thanh +Mời 1 HS khá hát lời 3, khuyến khích HS, sửa chữa -HS thực hiện Nếu HS hát chưa chuẩn (có thể hát lại) +Tổ chức cho cả lớp cùng hát lời 3 -Lớp hát nhiều lần +Luyện tập nhóm -Từng nhóm hát +Đối với lời 4: thực hiện tương tự -HD hát cả bài : 3 hoặc 4 lời đã học: hát bằng nhiều -HS thực hiện vài lần hình thức: đồng ca, nhóm, hát đối đáp mỗi nhóm 1 - 2 lời: nhóm 1 hát lời 1-2; nhóm 2 hát lời 3-4 (hoặc nhóm 1 hát lời 1, nhóm 2 hát lời 2, nhóm 3 hát lời 3) 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Đồng ca kết hợp gõ đệm, luân phiên giữa 2 kiểu gõ: -Nhóm 1 hát + gõ theo phách thì phách, tiết tấu nhóm 2 hát + gõ theo tiết tấu, … -Hát kết hợp nhún chân theo phách: +Thực hiện mẫu -Quan sát +HD HS thựchiện -Thực hiện +Biểu diễn -Vài lượt HS biểu diễn +HD HS nhận xét, GV nhận xét, động viên HS -Lớp tham gia nhận C. Phần kết thúc: -Đồng ca bài hát -Cả lớp cùng hát -Chuẩn bị bài: Hoà bình cho bé (nhạc và lời: Huy Trân) -Nhận xét tiết học. Tiết 26: Học hát: Bài Hoà bình cho bé Nhạc và lời: Huy Trân I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -HS biết đây là bài hát với giai điệu vui tươi, nhịp nhàng. ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui chp các em bé và cho tất cả mọi người. Bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Huy Trân -HS biết vỗ tay (gõ đệm) theo phách, theo tiết tấu lời ca II. Giáo viên chuẩn bị: -Tập hát chuẩn xác bài hát: Hoà bình cho bé -Tập thối kèn giai điệu bài hát: Hoà bình cho bé -Đồ dung dạy – học: +Kèn melodeon +Bộ nhạc cụ gõ -Chép sẵn lời ca lên bảng lớp -Tranh minh hoạ: Hình ảnh chim bồ câu trắng III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đàn giai điệu bài: Quả. Hỏi HS về tên BH và tác giả -Lắng nghe và trả lời -Đồng ca bài: Qủa -Cả lớp cùng hát -Giới thiệu nội dung tiết học -Lắng nghe B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Dạy – học hát a/ Giới thiệu bài hát: -Treo tranh, thuyết trình về bài hát -Quan sát và lắng nghe -Hát mẫu -Hướng dẫn đọc lời ca: đọc từng câu -Đọc đồng thanh b/ Dạy – học hát: -HD HS hát từng câu, đoạn và toàn bài theo PP móc -HS thực hiện theo hướng dẫn xích -Luyện tập: đống ca, nhóm, cá nhân -Xen kẽ giữa các hình thức 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phách, theo tiết tấu lời ca Mỗi kiểu vỗ tay, tiến hành như sau: -Thực hiện mẫu, hỏi HS là kiểu vỗ tay gì ? -Đánh dẫu (x-phách mành ; /-phách nhẹ) vào lời ca: Lời ca Cờ hoà bình bay phấp phới, giữa trời xanh biếc xanh Vỗ tay theo phách x / x / x / x / Kìa đàn bồ câu trắng trắng, mắt tròn xoe hiền hoà x / x / x / x / -Chia lớp làm nhiều nhóm, một nhóm hát, một nhóm vỗ -Thực hiện luân phiên giữa các tay nhóm -Từng nhóm vừa hát vừa vỗ tay -Các nhóm lần lượt thực hiện -Tập biểu diễn -Vài lượt HS biểu diễn C. Phần kết thúc: -Đồng ca kết hợp nhún chân theo phách -Thực hiện -Tập động tác phụ hoạ -Tên bài hát và tác giả. Nhận xét tiết học. Tiết 27: Học hát: Bài Hoà bình cho bé (tiếp theo) I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -HS biết hát kết hợp một số động tác vận đông phụ hoạ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -HS được giới thiệu về cách dánh nhịp II. Giáo viên chuẩn bị: -Tập hát chuẩn xác, thể hiện được sắc thái tươi vui nhịp nhàng của bài hát -Kèn melodion -Chuẩn bị các động tác phụ hoạ: +Câu 1, câu 3: nhún chân và vỗ tay theo phách +Câu 2: tay đưa len cao hình chữ V, nghiêng người qua 2 bên, chân nhún nhịp nhàng +CÂu 4: tay đưa lên cao tạo thành vòng tròn, nghiêng người qua 2 bên III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Khởi động giọng: đồng ca 1 bài hát -Cả lớp cùng hát -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé -Hát mẫu -Lắng nghe -HD ôn tập bằng nhiều hình thức: +Đồng ca -Đồng ca vài lần +Nhóm -Mỗi nhóm 1 lần +Hát đối đáp, đồng ca: -Hát đối đáp + đồng ca: vài lần Nhóm 1: Cờ hoà bình … biếc xanh Nhóm 2: Kìa đàn bồ câu …hiền hoà Nhóm 3: Hoà bình là … bé xinh Đồng ca: Nhịp nhàng … bé ngoan -Từng nhóm thực hiện +Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Thực hiện mẫu -Quan sát -HD HS từng động tác -Thực hiện theo hướng dẫn -Phối hợp hát và vận động cả bài -Tập biểu diễn -Vài lượt HS biểu diễn 3. Hoạt động 3: Tập đánh nhịp -Giới thiệu: Đánh nhịp giúp người hát giữ đúng phách -Lắng nghe nhịp và tốc độ -Thực hiện mẫu -Quan sát -HD thực hiện -Tổ chức hát + vỗ tay theo phách + đánh nhịp: -Thực hiện theo hướng dẫn +Cả lớp cùng hát, 1 nhóm vỗ tay, 1 nhóm đánh nhịp +Luân phiên hoạt động giữa các nhóm C. Phần kết thúc: -Cả lớp vừa hát vừa vận động phụ hoạ -Hỏi HS về tên bài hát và tác giả -Ôn 2 bài hát: Qủa, Hoà bình cho bé và tập lại các động tác phụ hoạ -Nhận xét tiết học. Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: Quả, Hoà bình cho bé Nghe hát I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Biết hát đối đáp (bài Quả) và hát kết hợp vận động phụ hoạ -Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát (bài Hoà bình cho bé và bài Bầu trời xanh có tiết tấu lời ca giống nhau II. Giáo viên chuẩn bị: -Nhạc cụ, tập đệm đàn, đàn giai điệu 2 bài hát -Bộ nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống, … III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Khởi động giọng bằng bài hát: Bầu trời xanh -Đồng ca -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Quả -Hát mẫu -Lắng nghe -HD ôn tập bằng nhiều hình thức: +Đồng ca, nhóm -Thực hiện vài lần +Hát đối đáp: hỏi – trả lời: -Luân phiên hoạt động giữa các Nhóm 1: Quả gì mà ngon ngon thế ? nhóm Nhóm 2: Xin thưa rằng quả khế Nhóm 1: Ăn vào thì chắc là chua ? Nhóm 2: Vâng vâng ! Chua thi để nấu canh cua -Tổ chức biểu diễn theo nhóm bằng hình thức hỏi - đáp: -Từng tổ lần lượt biểu diễn 1-2 em hỏi, các em còn lại đáp -HD các em nhận xét. GV nhận xét chung -HS tham gia nhận xét 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé -Mời 1 HS hát bài hát -HS thực hiện -Đồng ca -1 vài lần -Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách (theo tiết -Thực hiện tấu lời ca) -Hát vận động phụ hoạ -Biểu diễn -Vài tốp HS trình bày -Yêu cầu HS hát bài Bầu trời xanh -Cả lớp hát -GV gõ tiết tấu bài Hoà bình cho bé (Bầu trời xanh), -Lắng nghe, nhận biết và phát hỏi HS đó là tiết tấu của bài hát nào ? biểu, các HS khác nhận xét -Xác định kiến thức 3. Hoạt động 3: Nghe hát -Giới thiệu -Lắng nghe -Trình bày -Đàm thoại về nội dung lời ca, sắc thái giai điệu -Nói cảm nhận của bản than -Hát lần 2 -Vận động theo nhạc C. Phần kết thúc: -Đồng ca 1 bài hát -Cả lớp cùng hát -Chuẩn bị bài: Đi tới trường -Nhận xét tiết học. Tiết 29: Học hát: Bài Đi tới trường Nhạc: Đức Bằng, Lời: Theo Học vần lớp 1 (cũ) I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -HS biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ sách Học vần lớp 1 (cũ) -HS biết hát kết hợp gõ (vỗ tay) đệm theo phách II. Giáo viên chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài hát (thể hiện đúng những chỗ có luyến, hát diễn cảm, đúng sắc thái: nhịp nhàng, tươi vui, mang phong cách đân ca miền núi phía Bắc) -Kèn melodeon, bộ thanh phách -Tranh minh hoạ nội dung lời ca -Chép sẵn lời ca lên bảng lớp: Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trường nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Khởi động giọng: đồng ca bài: Hoà bình cho bé -Thực hiện -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Dạy – học bài hát: Đi tới trường -Giới thiệu bài hát -Lắng nghe -Hát mẫu -Giới thiệu tranh minh hoạ -Quan sát -Hướng dẫn đọc lời ca -Đồng thanh -Dạy hát từng câu – đoạn – cả bài -Thực hiện theo hướng dẫn -Luyện tập: cả lớp, nhón, cá nhân 2. Hoạt động 2: Vỗ tay (gõ) đệm theo phách -Hướng dẫn: -Quan sát Hát: Từ nhà sàn xinh xắn đó – Chúng em đi tới … Vỗ tay: x i x i x i -Thực hiện mẫu -Chia lớp thành 2 – 3 nhóm, một nhóm hát, một nhóm -Thực hiện theo hướng dẫn vỗ tay ; luân phiên hoạt động giữa các nhóm -Từng nhóm vừa hát vừa vỗ tay -Từng nhóm thực hiện 3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn -Mời từng lượt HS (nhóm xen kẽ cá nhân) lên trình bày -HS lần lượt trình bày bài hát trước lớp (hát – vỗ tay theo phách) -Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày của bạn -Tham gia nhận xét -GV nhận xét chung, khuyến khích tinh thần HS C. Phần kết thúc: -Cả lớp hát và nhún chân nhịp nhàng theo phách -Thực hiện -Sáng tạo động tác phụ hoạ -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 30: Ôn tập bài hát: Đi tới trường Nhạc: Đức Bằng Lời: Theo Học vần lớp 1 (cũ) I. Mục tiêu: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -HS hát đúng giai điệu và lời ca -HS thực hiện được các động tác phụ hoạ -HS hát kết hợp gõ đệm II. Giáo viên chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài hát, nhất là những chỗ có luyến láy -Chuẩn bị động tác phụ hoạ: +Câu 1, 2, 3: Nhún chân, tay vung tự nhiên +Câu 4: 2 bàn tay giơ lên sau vành tai như lắng nghe, nghiêng đầu qua bên trái – qua bên phải +Câu 5: Vỗ tay theo phách III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Khởi động giọng: đồng ca 1 bài hát đã học -Thực hiện -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tạp bài hát: Đi tới trường -Hát mẫu cả bài, rồi hát mẫu những chỗ luyến láy -Lắng nghe -Hướng dẫn HS hát: -HS thực hiện theo hướng dẫn +Đồng ca +Nhóm +Cá nhân -Từng tổ thực hiện -Hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách: thực hiện theo tổ, nhóm 2. Hoạt động 2: Hát đôi đáp và đồng ca -Chia lớp làm 3 – 4 nhóm, tổ chức hát đối đáp, đồng ca: -HS thực hiện theo hướng dẫn +Từ câu 1 – 3 (4), mỗi tổ hát 1 câu +Câu 4 (5), đồng ca -Thực hiện 3 – 4 lần 3. Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Thực hiện mẫu -Vừa hát, vừa quan sát -Hướng dẫn từng động tác -Thực hiện theo hướng dẫn -Hát và thực hiện các động tác cho cả bài -Thực hiện nhiều lần -Luyện tập: thực hiện nhiều lần để nắm vững động tác -Biểu diễn: từng nhóm HS biểu diễn trước lớp -Lần lượt biểu diễn -Hướng dẫn HS nhận xét -Tham gia nhận xét -GV nhận xét chung, đọng viên, khen ngợi HS C. Phần kết thúc: -Đồng ca, vận động phụ hoạ và gõ đệm -Chuẩn bị bài hát: Tiếng chào theo em (nhạc và lời: Hà Hải) -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 31: Học hát: Bài Nắng sớm Nhạc và lời: Hàn ngọc Bích I. Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Biết tác dụng tốt của ánh nắng và không khí trong lành ban mai đối với sức khoẻ II. Giáo viên chuẩn bị: -Tập hát chuẩn xác bài hát: Nắng sớm -Nhạc cụ: Kèn melodeon, bộ nhạc cụ gõ -Chép sẵn lời ca lên bảng lớp: Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng Có cô chim khuyên ơ là vui quá Khen là vui quá ơ má ai cũng hồng III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Nghe nhạc điệu, nói tên bài hát: Đi tới trường -Lắng nghe, nói tên bài hát -Đồng ca bài hát: Đi tới trường -Cả lớp thực hiện -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Dạy – học hát: Bài Nắng sớm -Giới thiệu bài hát -Lắng nghe -Hát mẫu -Hướng dẫn đọc lời ca: đọc đồng thanh từng câu -Đọc đồng thanh từng câu -Dạy hát từng câu, đoạn, cả bài -Thực hiện theo hướng dẫn -Luyện tập theo nhiều hình thức: đồng ca, nhóm, từng bàn, cá nhân 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách Mối kiểu gõ đệm, tiến hành như sau: -Đánh dấu (x), (/) vào lời ca -Quan sát Hát: Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng – Gõ theo tiết tấu: x x x x x x x x Gõ theo phách: x / x / x / x / -Thực hiện mẫu, hỏi HS về tên kiểu gõ đệm -Quan sát, nói tên kiểu gõ -Hướng dẫn Hs thực hiện: -Thực hiện theo hướng dẫn +Chia lớp thành nhiều nhóm, 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ +Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm +HD cho từng HS 3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn: hát kết hợp gõ đệm -Mời lần lượt từng nhóm HS lên biểu diễn -Thực hiện -HD HS nhận xét, cổ vũ các bạn -Tham gia nhận xét C. Phần kết thúc: -Đồng ca kết hợp nhún chân theo phách -Thực hiện -Chuẩn bị động tác phụ hoạ -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 32: Ôn tập bài hát: Nắng sớm Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I. Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ -Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Giáo viên chuẩn bị: -Nhạc cụ -Tập vài động tác phụ hoạ: Câu 1: Hai tay đồng thời đưa ra 2 bên rồi lần lượt từng tay đưa vào trước ngực Câu 2: Vỗ tay theo phách Câu 3: Tay phải rồi tay trái chỉ vào khoảng không trước mặt Câu 4: Vỗ tay theo tiết tấu III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Khởi động giọng: Đồng ca bài hát: Đi tới trường -Cả lớp cùng hát -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập -HS nghe giai điệu bài hát: Nắng sớm -Lắng nghe và nói tên bài hát -Tỏ chức ôn bằng nhiều hình thức: -Thực hiện theo hướng dẫn +Đồng ca +Hát đối đáp: chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm hát 1 câu xen kẽ nhau ; luân phiên hoạt động giữa các nhóm +Nhóm +Cá nhân -Hát kết hợp gõ đệm: luân phiên giữa các nhóm và các -Từng nhóm thực hiện theo yêu kiểu gõ đệm: nhóm 1 hát + gõ theo phách thì nhóm 2 cầu của GV hát + gõ đệm theo tiết tấu, … 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Yêu cầu HS hát và quan sát, GV thực hiện mẫu -Thực hiện -Hướng dẫn từng động tác -Phối hợp nối tiếp các động tác cho cả bài -Luyện tập: thực hiện vài lần để nắm vững động tác 3. Hoạt động 3: Biểu diễn -Mời từng lượt HS biểu diễn -Lần lượt biểu diễn -Hướng dẫn lớp nhận xét và cổ vũ tinh các bạn -Tham gia nhận xét và cổ vũ -GV đánh giá chung, với tinh thần động viên, khuyến khích HS C. Phần kết thúc: -Đồng ca lại bài hát vừa ôn tập -Về nhà, tự ôn tập lại 2 BH: Đi tới trường, Nắng sớm và tập lại các động tác phụ hoạ -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 33: Ôn tập 2 bài hát: Đi tới trường (Nhạc: Đức Bằng, lời: Theo Học vần lớp 1 “cũ”) ; Nắng sớm (Nhạc và lời: Hàn ngọc Bích) I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 bài hát -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca. Các em phân biệt được 3 kiểu gõ đệm -Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Giáo viên chuẩn bị: -Nhạc cụ -Các động tác vận động phụ hoạ của 2 bài hát III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đàn giai điệu lần lượt 2 bài hát sẽ ôn tập, yêu cầu HS -Lắng nghe, nhận biết và phát lắng nghe, nhận biết và phát biểu về tên 2 BH đó biểu -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đi tới ttrường -Mời 1HS khá hát bài hát, GV sửa sai và hát lại (nếu HS -Thực hiện, lớp lắng nghe hát chưa chuẩn) -Tổ chức ôn tập bằng nhiều hình thức: đồng ca, nhóm, -Tiến hành theo hướng dẫn cá nhân, … -GV hát và gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu, yêu cầu HS -Quan sát và nhận biết quan sát, nhận biết các kiểu gõ đệm -Từng nhóm hát và gõ đệm luân phiên theo 3 kiểu -Thực hiện -Cả lớp hát và vận động phụ hoạ 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Nắng sớm -GV hát mẫu, rôi mời 1HS khá hát lại bài hát, GV sửa -Thực hiện, lớp lắng nghe sai (nếu HS hát chưa chuẩn) -Tổ chức ôn tập bằng nhiều hình thức: đồng ca, nhóm, -Tiến hành theo hướng dẫn cá nhân, … -Hướng dẫn từng nhóm hát và gõ đệm luân phiên theo 3 -Thực hiện kiểu -Cả lớp hát và vận động phụ hoạ 3. Hoạt động 3: Biểu diễn -Hướng dẫn HS biểu diễn với nhiều hình thức xen kẽ -Thực hiện theo hướng dẫn nhau: đơn ca, tốp ca, song ca, … -HS tự chọn 1 trong 2 bài hát vừa ôn tập, giới thiệu rồi trình bày -Lớp nhận xét, động viên, cổ vũ -Động viên tinh thần của bạn -GV đánh giá chung, khuyến khích tinh thần các em C. Phần kết thúc: -Đồng ca 1 bài hát vừa ôn tập -Cùng hát -Chuẩn bị cho biểu diễn cuối năm: Ôn tập tất cả các bài hát đã học trong năm học -Nhận xét tiết học -Kết thúc tiết học. Tiết 34 - 35: Tập biểu diễn các bài hát đã học I. Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 6 bài hát học kỳ I (tiết 34) ; 6 BH học kì II (tiết 35) -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca. Các em phân biệt được 3 kiểu gõ đệm -Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ II. Giáo viên chuẩn bị: -Nhạc cụ: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Kèn melodeon +Bộ nhạc cụ gõ -Các động tác vận động phụ hoạ của 6 bài hát HKI III. Các hoạt động dạy - học: Mỗi tiết sẽ biểu diễn 6 bài hát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: -Đàn giai điệu lần lượt 6 bài hát sẽ ôn tập, yêu cầu HS -Lắng nghe, nhận biết và phát lắng nghe, nhận biết và phát biểu về tên 6 BH đó biểu -Giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động: 1. Hoạt động 1: Ôn tập -Mời HS khá hát bài hát và GV lần lượt hát 6 bài hát đó -Thực hiện, lớp lắng nghe -Tổ chức ôn tập 6 bài hát bằng nhiều hình thức: đồng -Tiến hành theo hướng dẫn ca, nhóm, cá nhân, … -GV hát và gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu, yêu cầu HS -Quan sát và nhận biết quan sát, nhận biết các kiểu gõ đệm -Từng nhóm hát và gõ đệm luân phiên theo 3 kiểu: gõ -Thực hiện theo tiết tấu (Đ/V những bài có âm hình tiết tấu rõ ràng, tốc độ vừa phải), theo phách, theo nhịp 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -GV thực hiện mẫu, rôi hướng dẫn HS vừa hát vừa thực -Thực hiện, lớp lắng nghe hiện, GV sửa sai -Tổ chức luyện tập bằng nhiều hình thức: đồng ca, -Tiến hành theo hướng dẫn nhóm, cá nhân, … 3. Hoạt động 3: Biểu diễn -Hướng dẫn HS biểu diễn với nhiều hình thức xen kẽ -Thực hiện theo hướng dẫn nhau: đơn ca, tốp ca, song ca, … -HS tự chọn 1 trong 2 bài hát vừa ôn tập, giới thiệu rồi trình bày -Động viên những HS rụt rè, nhút nhát tham gia biểu -Động viên tinh thần của bạn diễn cùng các bạn -Khuyến khích những em khá hát đơn ca, sáng tạo động tác phụ hoạ -Lớp nhận xét, động viên, cổ vũ -GV đánh giá chung, khuyến khích tinh thần các em C. Phần kết thúc: -Đồng ca 1 bài hát vừa ôn tập -Cùng hát -Tổng kết quá trình học tập của HS -Nhận xét tiết học. Tiết 2: I. Mục tiêu: II. Giáo viên chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên A. Phần mở đầu:. Hoạt động của học sinh. B. Phần hoạt động: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Hoạt động 1: 2. Hoạt động 2: 3. Hoạt động 3: C. Phần kết thúc:. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×