Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 25, 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. TUẦN 25 Tiết 93 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn.. 1/. KiÕn thøc: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 2/. KÜ n¨ng : Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ tích cực, tự giác, sáng tạo. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1- GV: Bảng phụ, ví dụ minh họa. 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Không. II. Bµi míi: 1. §V§: Dẫn trực tiếp vào bài... 2. TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm cáu chuí âäüng vaì cáu bë âäüng. Xác định CN và VN của mỗi câu? a. Mọi người / yêu mến em. C V b. Em / được mọi người yêu mến. C V Ý nghĩa của CN trong mỗi câu trên coï gç khaïc nhau và giống nhau ?. Nội dung kiến thức I.Cáu chuí âäüng vaì cáu bë âäüng. 1.Vê duû. 2.Nhận xét. - Mọi người là chủ thể của hành động " yêu mến"  Chủ động. - Em là đối tượng của hành động " yêu mến"  Bị động. Nội dung miêu tả giống nhau.. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. * GV kết luận: a.Câu chủ động. b.Cáu bë âäüng. - Câu a có thể chuyển thành câu b Em hiểu thế nào là câu CĐ - câu BÂ? * Tçm cáu BÂ cho caïc cáu CÂ sau? + Mẹ rửa chân cho em bé.  Em bé được mẹ rửa chân. + Người lái đò đẩy thuyền ra xa. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. * Lưu ý: Có nhiều câu không thể đổi được gọi là câu bình thường. VD: Nó rời sân ga. Xe bị hết xăng.... Hoạt động2: Tìm hiểu mục đích của việc chuyển câu CĐ thành câu BÂ. Em sẽ điền câu (a) hay câu (b) vào chỗ trống trong đoạn trích? Vì sao? Việc chuyển đổi các cặp câu CĐ thaình BÂ coï taïc duûng gç? * GV: Cáu vàn cũng như cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng vậy luôn đổi thay để thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động và có hiệu quả hơn. Hoạt động3. Luyện tập. HS thảo luận làm bài tập. * Ghi nhớ: SGK. II.Mục đích của việc chuyển câu CĐ thaình cáu BÂ. 1.Vê duû. 2.Nhận xét. - Chọn câu b vì: Nó tạo liên kết câu. Em tôi là chi đội trưởng. Em được.... - Thay đổi cách diễn đạt, tránh lặp mô hçnh cáu.. * Ghi nhớ: SGK. III.Luyện tập. - Câu BĐ: Tác giả - Mấy vần thơ...thi sé. + Tránh lặp mô hình câu. Người đầu tiên = Thế Lữ = Tác giả Mấy vần thơ. + Tạo sự liên kết.. 3. Cñng cè:. Em hãy tìm VD và chuyển đổi thành câu bị động. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 4.Hướng dẫn học bài:. SGK. Giáo viên: Lê Thị Hương. - Hoüc baìi chu âaïo. - Chuẩn bị : Chuyển câu chủ động thành câu bị động. (Tiếp theo)Theo câu hỏi. - Tçm thãm caïc vê du. 5. Rót kinh nghiÖm. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ********************************************. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Tiết 94-95. VIẾT BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc:. Giúp HS làm tốt bài văn chứng minh cho một nhận định về một vấn đề xã hội gần gũi. 2/. KÜ n¨ng :. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục...vận dụng vào kiểu bài văn chứng minh một vấn đề. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ tích cực, tự giác, sáng tạo, trung thực khi làm bài. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thực hành. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1 - GV: Ra đề và đáp án. 2 - HS: Nắm kĩ cách làm bài văn lập luận chứng minh.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Không. II. Bµi míi: 1. §V§: Dẫn trực tiếp vào bài... 2. TriÔn khai bµi d¹y: A. Đề ra: Câu 1: Hãy trình bày bố cục của bài văn chứng minh ? ( 2 điểm ) Câu 2 : Chứng minh nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lí: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn". ( 7 điểm ) B. Âaïp aïn- Biểu điểm. Câu 1: Bố cục của bài văn chứng minh gồm có 3 phần: Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh. Thân bài : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Câu 2: Lập dàn ý. Mở bài : "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn" là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Thân bài :Biểu hiện của đạo lí: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn" Theo trình tự thời gian từ xưa đến nay. Kết bài : Mọi người dân phải nêu cao thể hiện lòng biết ơn. Biểu điểm. + 8 - 9 điểm : Bài viết đạt yêu cầu trên. + 6 - 7 điểm : Bài viết thể hiện đủ nội dung nhưng lời văn lủng củng. + 3 - 5 điểm : Bài viết có hiểu đề nhưng trình bày chưa đủ các yêu cầu trên, sai lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng. C. Thu bài : Kiểm tra số lượng : 3. Cñng cè:. Nhận xét tinh thần vă thâi độ lăm băi của HS... 4.Hướng dẫn học bài:. - Hoüc baìi chu âaïo - Soản: Ý nghĩa văn chương. ( Soạn bài theo câu hỏi SGK, lấy dẫn chứng minh hoạ.). 5. Rót kinh nghiÖm. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ********************************************. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Tiết 96. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc: - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2/. KÜ n¨ng :. - Đọc-hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS có thái độ yêu thích tìm hiểu văn chương.. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:. Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1- GV: Tìm hiểu kỉ văn bản, cuốn Thi nhân Việt Nam, chđn dung Hoăi Thanh.. 2 - HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK... D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Nêu luận điểm, luận cứ của bài văn nghị luận: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" II. Bµi míi: 1. §V§:Từ xưa đến nay, văn chương NT là một trong những hoạt động tinh. thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì?. Đã từng có nhiều quan niệm khác nhau. Quan niệm của nhà văn Hoài Thanh từng phát biểu từ những năm 30 của TK: XX, cho đến TK: XXI, vẫn có những điều đúng đắn và sâu sắc. 2. TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả tác I.Tìm hiểu chung . phẩm. 1.Taïc giaí: Nêu những hiểu biết của em về - Hoài Thanh ( 1909 - 1982) Hoài Thanh? - Quê: Nghệ An. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. ( Cho HS xem chân dung Hoài Thanh và quyển Thi nhân Việt Nam.). - Năm 2000, ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Nghệ thuật. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc. 2.Tác phẩm: - Có lần in lại và đổi thành nhan đề: YÏ nghéa vaì cäng duûng cuía vàn chæång. Hoạt động2: Đọc - Tìm hiểu chú 3. Âoüc - Tìm hiểu chú thích. thêch. 4. Thể loại: Nghị luậnvăn chương. Gioüng: roî raìng, maûch laûc. 5. Bố cục: 2 phần. + GV kiểm tra việc hiểu từ khó của Đ1. Từ đầu...gợi lòng vị tha  Nguồn HS. gốc cốt yếu của văn chương. Â2. Coìn laûi  Cäng duûng cuía vàn chæång. II.Phán têch. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. 1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Tìm thể loại của văn bản? Chia bố cục cho bài văn? - Là niềm xót thương của con người Vai troì cuía taïc giaí trong baìi nghë trước một điều đáng thương. luận? - Dùng lí lẽ văn chương để bộc lộ “ Là lòng thương người…..muôn quan điểm. loài” - Thái độ tin tưởng vào điều bàn luận.  Nhân ái là nguồn gốc chính của văn - Tçnh caím quya troüng vàn chæång. GV: Hoaìi Thanh âi tçm yï nghéa cuía chæång văn chương bắt đầu từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Câu chuyện này cho thấy TG muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương ntn? . Từ câu chuyện ấy HT đi đến kết luận nguồn gốc cốt yếu của văn chương. - Văn chương phản ánh đời sống, làm cho đời sống tốt đẹp hơn. - Sự sáng tạo bắt nguồn tà cảm xúc yêu thæång.. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. laì gç? Em hiểu kết luận này là gì? Theo HT vai troì tçnh caím trong saïng taûo vàn chæång laì gç? 2. Cäng duûng cuía vàn chæång. " Văn chương sẽ là hình dung....gợi loìng vë tha" Em hiểu nhận định này ntn? Tìm một số tác phẩm văn chương để chứng minh cho quan niệm văn chæång nhán aïi cuía HT? ( Nhừng bài tục ngữ đã học...) Ngoài những bài xuất phát từ lòng thương người, nhưng cuãng có những bài đả kích châm biếm. Vậy em có suy nghĩ gì về quan điểm của HT? - Quan điểm đúng nhưng chưa toàn diện vì có cả những thứ văn chương phã phaïn. HT đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? " Một người hàng ngày....nghìn lần" Trong câu văn thứ nhất HT nhấn maûnh cäng duûng naìo cuía vàn chæång? Câu văn thứ hai HT cho thấy công duûng naìo? Vậy văn chương có công dụng ntn đối với con người? Tiếp theo HT dùng những câu văn nào để nói về công dụng xã hội của vàn chæång? Hoảt âäüng 4: Tổng kết Hai câu cuối TG giúp ta hiểu thêm. - Khơi ậy những trạng thái, cảm xúc cao thượng của con người. - Rèn luyện, mở rộng thế giới tình cảm của con người  Làm giàu tình cảm con người. - Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường. - Làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. - Vàn chæång laìm âeûp laìm giaìu cho cuộc sống. - Giàu nhiệt tình, cảm xúc, cuốn hút người đọc. III.Tổng kết: SGK 8. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. ý nghĩa sâu sắc nào của ăn chương? Nét đặc sắc trong NT nghị luận của HT laì gç? 3. Cñng cè:. Tóm tắt hệ thống luận điểm và luận chứng của HT trong văn bản?. 4.Hướng dẫn học bài:. - Hoüc baìi chu âaïo. - Soạn: Sống chết mặc bay ( Theo câu hỏi SGK) Tự ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn học.. 5. Rót kinh nghiÖm. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ********************************************. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. TUẨN 26 Tiết 97. KIỂM TRA VĂN HỌC Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc:. Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức văn học đã học. 2/. KÜ n¨ng :. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ nghiêm túc, trung thực. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thực hành. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1- GV: Ra đề và đáp án, biểu điểm. 2- HS: Ôn tập kĩ các kiến thức.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Không II. Bµi míi: 1. §V§:. 2. TriÔn khai bµi d¹y: A. ĐỀ RA: GV phát bài yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài. Đề 1 Câu 1: (5 ®iÓm) Lấy các dẫn chứng để làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ : “ Có công mài sắt có ngày nên kim" Câu 2: (5 ®iÓm) Tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên? Đề 2 Cõu 1: (4 đ) Hãy ghi 4 câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã được học. Câu 2: (6 đ)Chân lý " Đoàn kết là sức mạnh " đã được nhân dân Việt Nam thể hiện bằng hình ảnh trong câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Hãy chứng minh chân lý ấy trong thực tế đời sống (trong lao động, trong chiến đấu, trong học tập - rèn luyện). B. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Đề 1 Câu 1: (5 ®iÓm) HS lấy các dẫn chứng để chứng minh câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim. Trình bày theo dàn bài sau : Mở bài : Nêu vai trò của kiên trì, nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc rút. Thân bài: + Ý chí, nghị lực, kiên trì rất cần thiết để vượt qua trở ngại. + Không có đức tính kiên trì, nghị lực thì không làm được gì . + Những người có chí đều thành công ( dẫn chứng ) Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay vẫn học đại học. Các vận động viên khuyết tật Qúa trình học tập của người học sinh. Quá trình đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, nghị lực bắt đầu từ việc nhỏ. Cách chấm : 6-7 điểm: Bài viết nêu được các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp không sai lỗi chính tả. Các dẫn chứng phải được sắp xếp có lôgic, thích hợp, sáng tạo để làm sáng tỏ luận điểm. 4-5 điểm: Bài viết nêu tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, sai một số lỗi chính tả. 2-3 điểm: Bài viết chưa thể hiện rõ bố cục, còn thiếu một số ý quan trong, sai nhiều lỗi chính tả. 0,5-1 điểm: Chưa chứng minh được và chưa biết cách làm bài. C©u 2: (5®iÓm). a, Yêu cầu chung: - Về nội dung: Biết vận dụng lí lẽ và dẫn chứng để giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - Về hình thức: Biết trình bày một bài văn theo thể loại giải thích đầy đủ 3 phần b, Yêu cầu cụ thể: Mở bài: ( đ) Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa khái quát Thân bài: ( đ) - Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào thì phải nhớ đến công lao vun xới, chăm bón của người trồgn cây + Nghĩa bóng:Người sđược hưởng thành quả lao động phải biết ơn gnười đã tạo ra nó - Tại sao "ăn quả" phải nhớ kẻ "trồng cây":? Vì tất cả những thành quả lao động (vật chất và tinh thần) mà chúng ta thừa hưởng ngày nay là do công sức của những thế hệ 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. đi trươc tạo dựng nên, xây dựng, đấu tranh mà có… Những thành quả đó phải đánh đổi bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu.. - Thái độ biết ơn của "người ăn quả" đối với " kẻ trồng cây" được thể hiện như thế nào? + Phải tôn trọng ghi nhớ công ơn…. + Có ý thức giữ gìn, vun đắp bảo vệ và góp phần phát triễn những thành quả đã đạt được. + Lòng biết ơn là tình cảm cao quí và cần có trong mỗi con người (liên hệ người HS phải biết trau dồi phẩm chất, tinh thần, với những người tạo ra thành quả cách mạng..) Kết bài:( đ) - Khẳng định ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân Đề 2 CÂU 1: (4đ) Học sinh ghi chính xác 4 câu tục ngữ đã học, mỗi câu 1 điểm.. CÂU 2: (6đ) Mở bài (1đ ): Nêu được luận đề Sức mạnh của sự đoàn kết. Thân bài(4đ): - Hiểu được từ cách nói bóng bẩy của người xưa mượn hình ảnh cây lá thiên nhiên để liên hệ đến con người. + Một cây (số ít) chỉ sự đơn lẻ, yếu ớt, mỏng manh trong cái nền rộng lớn của thiên nhiên + Ba cây (số nhiều) chỉ sức mạnh khó lay chuyển -> Từ sự quan sát hình ảnh thiên nhiên gợi liên tưởng đến sự đoàn kết, sức mạnh của đoàn kết… -Liên hệ, trình bày được các luận điểm và dẫn chứng: - Sức mạnh vô địch của đoàn két trong lao động ( dẫn chứng: đắp đê chống lụt, xây dựng công trình thuỷ lợi....). - Sức mạnh vô địch của đoàn kết trong chiến đấu chống ngoại xâm ( dẫn chứng từ các cuộc chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm ở nước ta). - Sức mạnh đoàn kết trong học tập, rèn luyện bản thân( dẫn chứng). Kết bài(1đ ): - Bài học đoàn kết đối với học sinh; tránh làm mất đoàn kết, đoàn kết một chiều, không đẩy mạnh phê bình và tự phê bình, thân ái nhưng nghiêm khắc. C. Thu bài : 3. Cñng cè:. Nhận xét tiết học. 4.Hướng dẫn học bài:. - Ôn lại những nội dung và nghệ thuật các văn bản đã học. - Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ( Soạn bài theo yêu cầu SGK ). 5. Rót kinh nghiÖm.. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Hương ................................................................................................................................................. Tiết 98 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo) Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc:. Quy tăc chuyển đỏi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2/. KÜ n¨ng :. - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu (chủ động hạy bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ tích cực, tự giác, sáng tạo. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:. Thảo luận, nêu vấn đề. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1- GV:Các ví dụ cụ thể, Bảng phụ. 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Cđu “ Bâc sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống……………” là kiểu câu gì ? A.Câu rút gọn. B. Câu đặc biệt. C. Câu chủ động. D. câu bị động. II. Bµi míi: 1. §V§:. 2. TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Cách chuyển đổi câu chuí âäüng thaình cáu bë âäüng.  HS đọc ví dụ ở bảng phu.û Thảo luận: Hai câu ở ví dụ có gì giống và khác nhau? Caïc cáu trãn laì cáu chuí âäüng hay laì. Nội dung kiến thức I.Cách chuyển đổi câu chủ động thaình cáu bë âäüng. 1.Vê duû: 2.Nhận xét: + Giống: Nội dung giống nhau. ( Nói về cánh màn điều ) + khác: * Câu a: Có dùng từ được * Câu b: Không dùng từ được 13. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. cáu bë âäüng ? ( Bë âäüng) Có mấy cách chuyển câu chủ động thaình cáu bë âäüng? Hãy trình bày quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị âäüng? * Thảo luận: Những câu sau có phải laì cáu bë âäüng khäng? Vç sao? a. Bạn em được giải nhất trong kì thi hoüc sinh gioíi. b.Tay em bë âau - Khäng phaíi cáu bë âäüng vç chuïng không có những câu chủ động tương ứng. Hoảt âäüng2: * Bài tập: Chuyển câu Bà đã dọn cåm thaình hai cáu bë âäüng tæång ứng. + Cơm đã được dọn ( dùng từ được) + Cơm đã dọn ( Không dùng từ được) Hoạt động3. Luyện tập. HS thảo luận làm bài tập. Đại diện nhóm lên trình bày, HS nhận xét, GV bổ sung..  Có hai cách chuyển câu chủ động thaình cáu bë âäüng. + Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng lên đầu câu. + Thêm hoặc không thêm các từ bị, được vào sau từ, cụm từ ấy.. - không phải câu nào có các từ : bị, được cũng là câu bị động. * Ghi nhớ: SGK II.Luyện tập. 1. Bài tập 1 a. Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII b. Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. - Tất cả cách cửa chùa làm bằng gỗ lim. c.Con ngựa bạch được buộc bên gốc âaìo. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. 2. Bài tập 2 a. Em được thầy giáo phê bìn.h  Sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê bình của thầy một cách tích cực, tự giaïc. + Em bị thầy giáo phê bình.  Sắc thái tiêu cực.. 3. Cñng cè:. GV Khắc sâu kiến thức bài học.. 4.Hướng dẫn học bài:. - Học bài chu đáo.Làm bài tập 1d; 2b,c - Chuẩn bị: Luyện tập viết bài văn chứng minh.. 5. Rót kinh nghiÖm.. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Hương .................................................................................................................................................. Tiết 99. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc:. - Phương pháp lập luận chứng minh. - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. 2/. KÜ n¨ng .:. Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ tích cực, tự giác, sáng tạo. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, Thực hành. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1 - GV: Sưu tầm các đoạn văn chứng minh về vấn đề. 2 - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bµi míi: 1. §V§:. 2. TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1:HS thảo luận phần chuẩn bị ở nhà.. - GV kiểm tra việc lập dàn bài chi tiết. Nội dung kiến thức I.Xáy dæûng daìn baìi. Đề bài: Chứng minh rằng văn chương " gây cho ta những tình cảm ta không coï " +MB: - Dẫn vào vấn đề bằng một ý kiến ngược lại hoặc bằng một câu chuyện nhỏ nói về tác dụng của văn chương đối với người đọc. - Nêu ý kiến của Hoài Thanh. 15. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Ta laì ai? Những tình cảm mà ta không có là gç?. ( Phân tích dẫn chứng qua việc đọc các tác phẩm văn chương trong chương trình ngữ văn 6 - 7 ). Hoạt động 2. Nhắc lại yêu cầu khi viết đoạn văn chứng minh. Khi viết đoạn văn chứng minh cần có những yêu cầu nào?. - Nhận định khái quát giá trị và tính đúng dắn của ý kiến đó , xác định hướng và phạm vi chứng minh. +TB: - Luận điểm 1: Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không coï. + Ta là người đọc , người thưởng thức tác phẩm văn chương. + Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu , cảm nhận tác phẩm văn chương có thể là: - Loìng vë tha. - Tính cao thượng. - Lòng căm thù cái ác , cái giả dối. - YÏ chê væån lãn. - Tính quyết đoán . . . . . .  Tùy tính cách cá tính của người âoüc. + Vàn chæång hçnh thaình cho ta những tình cảm ấy như thế nào? - Qua cốt truyện , chủ đề , tư tưởng , nhân vật , tình huống , chi tiết , hình ảnh , câu chữ , lòi văn . . . . Thấm dần , ngấm dần hoặc lập tức thuyết phục và nảy sinh . . . . + KB: Caím xuïc , tám traûng cuía em sau mỗi lần đọc tác phẩm văn chương hay. II.Yêu cầu khi viết đoạn văn chứng minh. - Đoạn văn không tồn tại độc lập , riêng biệt mà chỉ một bộ phận của bài vàn. ( Khi viết cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào trong bài.) - Cần có câu chủ đề nêu rỏ luận diểm 16. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Hoạt động3. Phát triển luận điểm thaình âoản vàn. * GV chia lớp làm bốn nhóm viết đoạn văn theo luận điểm ở dàn bài. Cử các nhóm trình bày đoạn văn. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung , rút kinh nghiệm. GV kết luận.. cuía baìi vàn. - Các lý lẻ dẫn chứng cần được sắp xếp hợp ly.ï * Læu yï: - Câu văn giới thiệu luận điểm hoặc câu chuyển đoạn. - Nêu rỏ tên luận điểm. - Nêu luận điểm nho.í - Phân tích , chứng minh ( phân tích kĩ một dẫn chứng mà em cho là tiêu biểu nhất.) - Khái quát , tổng hợp luận điểm lần 2 III.Trình bày.. 3. Cñng cè:. ? Nghị luận chứng minh là gì?.. 4.Hướng dẫn học bài:. - Viết hoàn thành bài văn. ( Đề 2) - Chuẩn bi bài: Ôn tập văn nghị luận. 5. Rót kinh nghiÖm. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. ********************************************. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Tiết 100. ÔN TẬP VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A,. A. Môc tiªu: I. ChuÈn. 1/. KiÕn thøc: - Hệ thống các văn abnr nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc-hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2/. KÜ n¨ng: - Khái quát , hệ thóng hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét vè tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bay, lập luận có lí, có tình. 3/. Thái độ:. Giáo dục HS thái độ tích cực, tự giác, sáng tạo. II. Më réng vµ n©ng cao. .................................................................................................................................................... B. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, Thực hành. Kĩ thuật động não. C. ChuÈn bÞ:. 1 - GV: Bảng phụ hệ thống nội dung, nghệ thuật những văn bản nghị luận đã. học. 2 - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.. D. TiÕn tr×nh d¹y häc: I. ổn định và kiểm tra bài cũ.. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bµi míi: 1. §V§:. 2. TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1: Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 7. Cho học sinh thảo luận. Hệ thống theo mẩu lên giấy khổ lớn Dán lên bảng , các tổ nhận xét.. Nội dung kiến thức I.Hệ thống các văn bản đã học ở lớp 7 1.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - HCM. -Kiểu bài : Chứng minh. - Luận đề : Tinh thần yêu nước của 18. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương.  GV kết luận .. nhán dán VN - Luận diểm : Truyền thống yêu nước của dân tộc VN trong : + Lịch sử chống ngoại xâm. + Kháng chiến chống Pháp. 2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Mai. - Kiểu bài :Chứng minh kết hợp giải thêch. - Luận đề : Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Luận điểm: - Tiếng Việt có đủ đặc sắc của một thứ tiếng đẹp vă hay. 3. Đức tính dản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng. - Kiểu bài : Chứng minh kết hợp giải thích , bình luận. - Luận đề : Đức tinh giản dị của CT HCM. - Luận điểm : Sự giản dị thể hiện trong mọi phương diện đời sống, sinh hoạt. Quan hệ với mọi người. Cách nói và viết. Thể hiện trong lối sống phong phú của người. 4. YÏ nghéa vàn chæång - Hoaìi Thanh. - Kiểu bài: Chứng minh kết hợp giải thích, bình luận. - Luận đề : nguồn gốc , ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với đời sống con người. - Luận điểm : - Văn chương bắt nguồn từ tình thương. - Vàn chæång hçnh dung vaì saïng taûo ra sự sống. - Văn chương rèn luyện và bồi dưỡng 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án: Ngữ văn 7. Giáo viên: Lê Thị Hương. Hoạt động2. Bảng hệ thống nét đặc sắc về nghệ thuật trong bốn vàn baín trãn. Cho học sinh thảo luận. Hệ thống theo mẩu lên giấy khổ lớn Dán lên bảng , các tổ nhận xét.  GV kết luận .. Hoạt động3. Lập bảng so sánh, đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, trữ tình và nghị luận.. ra con người. II.Nét đặc sắc về nghệ thuật. 1.VB1. Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. - Dẫn chững toàn diện chon lọc, tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự. - Thời gian lịch sử rất khoa học, hợp lê 2. VB2. Kết hợp chứng minh với giải thích rất ngắn gọn. - Luận cứ, luận chứng xác đáng, toàn diện, phong phú, chặt chẽ. 3. VB3. Kết hợp chứng minh giải thích, bình luận ngắn gọn. - Dẫn chứng cụ thể toàn diện, đầy sức thuyết phục. - Lời văn giản dị tràn đầy nhiệt tình, caím xuïc. 4. VB4. Kết hợp chứng minh giải thích, bình luận ngắn gọn. - Trình bày các vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu. - Lời văn giàu cảm xúc hình ảnh. III.So sánh, đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự, trữ tình và nghị luận. - Tự sự ( truyện, kí) Chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. - Trữ tình( Thơ, tùy bút) Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu. - Văn nghị luận: Chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn 20. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×