ĐỘNG LƯNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo u cầu của giáo viên.
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
→→
=
vmp
.
Cách phát biểu thứ hai của đònh luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời
gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó :
tFvmvm
∆=−
→→→
12
Đònh luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
m
1
→
1
v
+ m
2
→
2
v
+ … + m
n
→
n
v
= m
1
→
1
'v
+ m
2
→
2
'v
+ … + m
n
→
n
v'
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh áp dụng
đònh luật II Newton (dạng thứ
hai) cho bài toán.
Hướng dẫn học sinh chọn trục
để chiếu để chuyển phương
trình véc tơ về phương trình đại
số.
Yêu cầu học sinh tính toán và
biện luận.
Yêu cầu học sinh áp dụng
đònh luật bảo toàn động lượng
cho bài toán.
Hướng dẫn học sinh chọn trục
để chiếu để chuyển phương
trình véc tơ về phương trình đại
số.
Yêu cầu học sinh biện luận.
Viết phương trình véc tơ.
Suy ra biểu thức tính
→
F
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Tính toán và biện luận.
Viết phương trình véc tơ.
Suy ra biểu thức tính
→
v
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Biện luận đáu của v từ đó suy
ra chiều của
→
v
.
Bài 3 trang 56 :
Theo đònh luật II Newton ta có :
m
2
→
2
v
- m
1
→
1
v
= (
→
P
+
→
F
)∆t
=>
→
F
=
→
→→
−
∆
−
gm
t
vmvm
12
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều
dương từ trên xuống ta có :
F =
mg
t
mvmv
−
∆
−−
12
= - 68 (N)
Dấu “-“ cho biết lực
→
F
ngược chiều với
chiều dương, tức là hướng từ dưới lên.
Bài 6 trang 58 :
Theo đònh luật bảo toàn động lượng ta có :
m
1
→
1
v
+ m
2
→
2
v
= m
1
→
v
+ m
2
→
v
=>
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→
→
Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương
cùng vhiều với
→
1
v
, ta có :
v =
21
2211
mm
vmvm
+
−
Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương
pháp giải bài toán về động lượng, đònh luật bảo toàn
động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác.
Nêu phương pháp giải
Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Phụ đạo 10 Tuần: 20
Ngay soạn: 27/ 12/ 2010
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Bài tập bổ sung:
Một hệ gồm hai vật. Vật một có khối lượng m
1
= 2 kg, chuyển động với vận tốc
1
v
hướng theo phương ngang và có
độ lớn v
1
= 2 m/s. Vật hai có khối lượng m
2
= 1 kg, chuyển động với vận tốc v
2
= 3 m/s . Tính tổng động lượng của hệ
trong các trường hợp sau:
a)
1
v
cùng hướng với
2
v
b)
1
v
ngược hướng với
2
v
c)
1
v
hướng chếch lên trên và hợp với
2
v
một góc 90
0
d)
1
v
hướng chếch lên trên và hợp với
2
v
một góc 60
0
e)
1
v
hướng chếch lên trên và hợp với
2
v
một góc 120
0
Tổ trưởng kí duyệt
29/11/2010
HÒANG ĐỨC DƯỠNG