Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 4 - Tiết 13: Văn bản: Những câu hát than thân những câu hát châm biếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.5 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 04 TPPCT:13. Ngày dạy…….7.1…….7.2 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được giá trị tư tưởng , nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân. - Hiểu được giá trị tư tưởng , nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm - Biết cách đọc diễn cảm và phâm tích ca dao châm biếm II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than than - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao than thân - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân 3. Thái độ: - Cảm thông với số phận những người có hoàn cảnh , số phận không may mắn. III. CHUẨN BỊ - Gv: Sách, giáo án,cktkn… -. Hs: Sách, vở soạn,… IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi 2 Hs đọc thuộc có diễn cảm 2 bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước và phân tích nội dung? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1 I. GIỚI THIỆU CHUNG GV giới thiệu giá trị hiện thực của ca dao dân ca Những câu hát than thân phản ánh hiện là phản ánh đời sống lao động của nhân dân. thực đời sống vất vã, cơ cực của tầng lớp HS trả lời, GV chốt ý bình dân HĐ2 GV hướng dẫn cách đọc: giọng tâm tình, thấm II. ĐỌC 1. Đọc thía, xót xa. GV đọc một lượt. Gọi HS đọc lại. 2.Phương thức biểu đạt: biểu cảm Gọi HS nhận xét. GV: Những bài ca dao trên viết theo phương thức biểu đạt nào?( biểu cảm) HĐ3 HS đọc bài 2 III.Phân tích GV: Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì? 1. Bài 2: GV: Từ ngữ nào được lặp lại trong bài ca dao? + Con tằm - nhả tơ: thân phận suốt đời bị kẻ Cách lặp như vậy có tác dụng gì? khác bòn rút sức lực. GV: Những nỗi thương thân của người lao động + Con kiến - tìm mồi: thân phận nhỏ nhoi được diễn tả qua hình ảnh cụ thể nào? suốt đời làm lụng mà vẫn nghèo khó. GV: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật + Con hạc - bay mỏi cánh: thân phận phiêu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gì? Hãy phân tích? GV: Có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con cuốc trong câu ca? - Liên hệ Qua đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan) GV: Bài ca dao muốn diễn tả điều gì? * HS đọc bài 3 GV: Bài ca dao này mở đầu bằng từ thân em, hãy đọc một bài ca dao khác cũng mở đầu bằng thân em? Nêu nhận xét? ( Thân em như giếng giữa đàng... Thân em như miếng cau khô...) GV: Bài ca dao này dùng hình ảnh trái bần trôi. Hình dung về trái bần trong lời ca Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu? GV: Từ hình ảnh trái bần, em hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ? ( GV liên hệ thơ Hồ Xuân Hương ...) GV: Theo em, còn tình cảm nào khác đối với chế độ trong tiếng than thân này? GV: Ba bài ca dao trên có chung đặc điểm gì về nghệ thuật? Nêu ý nghĩa của văn bản?. HĐ1 GV giảng về thái độ của người bình dân xưa trong ca dao châm biếm HS trả lời, GV chốt ý HĐ2 GV hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích GV: Giải nghĩa chú thích Gọi HS đọc. Yêu cầu HS nhận xét .GV đọc một lượt. Gọi HS đọc lại. Gọi HS nhận xét. GV: Những bài ca dao trên viết theo phương thức biểu đạt nào? HS đọc diễn cảm bài 1 GV: Hình ảnh cái cò trong câu mở đầu bài ca dao có gì giống và khác hình ảnh con cò trong các bài ca dao mà em đã học hoặc đã biết? HS: Cái cò: hình ảnh quen thuộc trong ca dao nói về thân phận lận đận cơ cực của người phụ Lop7.net. bạt và những cố gắng vô vọng. + Con cuốc - kêu ra máu: thân phận thấp cổ bé họng, chịu nhiều oạn trái không ai thấu hiểu. => Ẩn dụ, điệp từ: Thể hiện nỗi vất vả, thiệt thòi, chịu nhiều oan trái, bất công của những con người lao động nhỏ bé trong xã hội cũ. 2. Bài 3: “Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”. - “ Thân em” mô típ quen thuộc nói về người phụ nữ đáng thương.trong xã hội cũ.. - “Bần trôi”:Hình ảnh so sánh gợi số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định. => Bài ca là lời than thân của người phụ nữ về thân phận bé mọn,chìm nổi, trôi dạt, vô định. 3 Ghi nhớ: SGK(49) * Nghệ thuật: - Sử dụng các cách nói: thân cò, thân em , con cò, thân phận… - Sử dụng các thành ngữ: gió dập sóng dồi… - Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ… * Ý nghĩa văn bản: Một khía cạnh khác làm nên giá trị của ca dao là thể hiện tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với những con người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. GIỚI THIỆU CHUNG Ca dao châm biếm vừa tạo ra tiếng cười mua vui vừa phê phán thói hư tật xấu. II. ĐỌC 1. Đọc - Chú ý chú thích: 1,4,5,8.. 2.Phương thức biểu đạt: biểu cảm III.PHÂN TICH:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nữ thời xưa. GV: Theo em, hai dòng đầu của bài ca dao có ý nghĩa gì? GV giảng thêm: Ca dao Việt Nam thường dùng lối hứng mở đầu: Ví dụ: Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân.... GV:Chân dung chú tôi được giới thiệu qua những chi tiết nào? HS: Hoạt động độc lập. GV: Em hiểu như thế nào về từ hay? Vậy, từ hay trong bài ca dao này có hàm nghĩa đó không? Vì sao? HS: Hay = giỏi giang GV: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao? GV: Bài ca dao nhằm mục đích chế giễu ai? Chế giễu điều gì? HS tự bộc lộ GV: Trong xã hội ngày nay, hạng người lười nhác như vậy có còn không? HS:Thảo luận nhóm- 4phút.Các nhóm trình bày. HS đọc diễn cảm bài 2 GV: Bài ca dao nhại lời của ai nói với ai? Thầy bói đã phán những gì? GV: Em có nhận xét gì về những vấn đề mà thầy bói nói đến? ( số phận, gia đình, tình duyên, con cái) GV: Nhận xét về những lời phán của thầy bói? GV: Em có biết một câu thành ngữ nào về hiện tượng này? HS: ( Thầy bói nói dựa, Xem bói ra ma..) GV: Bài ca dao nhằm mục đích gì? GV: Ngoài mục đích phê phán, châm biếm thầy bói, theo em bài ca dao này còn nhằm mục đích nào khác không? GV: Ngày nay, hiện tượng này có còn không? Tìm thêm những bài ca dao chế giễu thầy bói? GV: Hãy nêu một vài nét nghệ thuật chính của bốn bài ca dao và ý nghĩa của những bài ca dao trên là gì GV: Đọc diễn cảm 4 bài ca dao? GV: Những câu hát châm biếm trong bài ca dao có điểm gì giống với truyện cười? HS : Trả lời - Đều có tính chất gây cười. - Ngụ ý phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội cũ. 4.Củng cố-dặn dò -Hệ thống kiến thức .Soạn bài tiếp theo. Lop7.net. Bài 1:. -Chú tôi : hay tửu hay tăm hay nước chè đặc hay ngủ trưa -Ước : ngày mưa đêm thừa trống canh -Những điều hay và ước đều bất bình thường -> Giới thiệu nhân vật bằng cách nói ngược để giễu cợt, châm biếm nhân vật “chú tôi” => Là người đàn ông vô tích sự, lười biếng, thích ăn chơi hưởng thụ.. Bài 2: Số cô chẳng giàu thì nghèo ... Số cô có mẹ có cha ... Số cô có vợ có chồng ... Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai. - Đây là kiểu nói dựa nước đôi, không có ý nghĩa tiên đoán. =>Thầy là kẻ lừa bịp, dối trá. - Cô gái xem bói là người ít hiểu biết, mù quáng -> Nghệ thuật phóng đại gây cười - để lật tẩy chân dung và bản chất lừa bịp của thầy. -> Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề bói toán và những người mê tín 3. Tổng kết: * Nghệ thuật: - Sử dụng các hình thức giễu nhại - Sử dụng cách nói có hàm ý - Tạo nên cái cười châm biếm, hài hước. * Ý nghĩa văn bản: Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 4 TPPCT:14. Ngày dạy......... 7.1;............. 7.2. ĐẠI TỪ. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được các khái niệm đại từ, các loại đại từ - Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ 2. Kỹ năng: - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 3. Thái độ: - Cảm thông với số phận những người có hoàn cảnh , số phận không may mắn III. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: giáo án,cktkn… - Học sinh: bài soạn , xem trước bt(sgk) IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại từ láy? Nêu khái niệm của từng loại ? - Phân loại các từ láy sau: Lấp lánh, thập thò, tùng tùng, lòng tòng, hiu hiu? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1 I. Thế nào là đại từ? HS: đọc ví dụ sgk/54 trên bảng phụ 1 Xét Ví dụ: sgk/54 GV: Từ nó trong ví dụ b chỉ con vật gì? Nhờ a: Nó chỉ em tôi ( Thủy )  thay thế cho em đâu mà em biết được nghĩa của từ nó trong hai tôi trong câu trước: nó là chủ ngữ. đoạn văn này? b: Nó chỉ con gà của anh Bốn Linh  thay GV: Các từ nó giữ chức vụ ngữ pháp gì trong thế cho con gà: nó là định ngữ. câu? Từ thế trong đoạn văn trỏ việc gì? Nhờ c: Thế chỉ việc chia đồ chơi ( nhờ vào hoàn đâu mà em biết được nghĩa của nó? cảnh giao tiếp ): phụ ngữ của động từ. GV: Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì? Nó - Ví dụ d: Ai dùng để hỏi và là chủ ngữ. giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? 2 Khái niệm: -Vậy tất cả các từ vừa tìm hiểu là đại từ.Vậy - Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, thế nào là đại từ ? Vai trò của nó? tính chất…được nói đến trong một ngữ cảnh HS trình bày nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi - Trong câu, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò: Chủ ngữ, vị ngữ. Trong cụm từ, đại từ có thể đảm nhiệm vai trò phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ. HĐ2 II.Các loại đại từ: GV: Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ sgk 1. Đại từ để trỏ. GV: Các đại từ trong ví dụ a,b,c dùng để làm Ví dụ:Tôi, tao tớ, chúng tôi, chúng tao, mày, gì? nó, Yêu cầu học sinh chú ý sgk. - Bấy nhiêu, bao nhiêu GV: Các đại từ trong ví dụ a,b,c dùng để hỏi về - Vậy, thế ai? Về cái gì? => Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, số lượng, Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: Đại từ để hỏi dùng để làm gì? GV: Có mấy loại đại từ? Vai trò của từng loại?. hoạt động, tính chất. Đại từ trỏ người, sự vật gọi là đại từ xưng hô 2. Đại từ để hỏi: Ví dụ: - Ai, gì..? - Bao nhiêu, bấy nhiêu, mấy…? HĐ3 - Sao, thế nào? => Đại từ dùng để hỏi về người, sự vật, số LUYỆN TẬP lượng. Bài 1: , hoạt động, tính chất, sự việc. HS đọc yêu cầu của đề 3.Ghi nhớ(sgk/t56) GV: Hướng dẫn II.LUYỆN TẬP HS sắp xếp đại từ theo ngôi. Bài 1 GV: So sánh nghĩa của đại từ mình trong hai a. 1. tôi, tao, ta; chúng tôi, chúng ta câu: 2. mày, mi ; chúng mày, bay 1.Cậu giúp đỡ mình với nhé! 3. hắn, nó, y; chúng nó, họ 2. Mình về có nhớ ta chăng..... b. 1. mình: chỉ ngôi thứ 1 HS: Thảo luận 3 phút và trình bày 2. mình: chỉ ngôi thứ 2 Bài 2 Bài 2: Từ nó chỉ các đối tượng sau: GV: Cho biết từ nó chỉ các đối tượng nào ? a. Chỉ con ngựa GV dùng bảng phụ: b. Chỉ tính chất, màu sắc. a. Con ngựa ... Nó … và hí vang. c. Chỉ hoạt động b. Xanh …của nước biển. Nó khiến nhà thơ ... * Đặt câu với đại từ “nó”: Nó đã đến. c. Cười ….. của con người. Nó giúp ta sảng khoái hơn. HS: Đặt câu Bài 3 Bài 3: GV: Nhận xét 2 đại từ tôi trong câu sau: - Giống nhau: đều là đại từ xưng hô. - Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: em - Khác nhau: + tôi ( tôi quay lại ): là chủ ngữ. tôi đã theo ra từ lúc nào.(Cuộc chia tay + tôi ( em tôi đã...): là định ngữ. của những con búp bê ) HS: suy nghĩ trả lời cá nhân. 4.Củng cố-dặn dò -Hệ thống kiến thức - Xác định các đại từ trong văn bản Những …gia đình, tình yêu quê hương – đất nước - So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hô Tiếng Việt với đại từ xưng hô trong tiếng Anh. -Bài mới : Soạn bài : « Từ Hán Việt » Tuần 04 TPPCT :15,16. Ngày dạy..........7.1...........7.2 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 01. I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về văn miêu tảcủa học sinh. Qua đó nắm bắt khả năng miêu tả, chọn lọc chi tiết và viết thành bài văn hoàn chỉnh của các em. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh viết bài ở nhà. III.CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Đề bài : Miêu tả lại chân dung một người mà em yêu thích nhất( Cha, mẹ, thầy, cô, bạn bè,..) . V. HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu Hướng dẫn chấm Điểm * Yêu cầu chung: 1đ - Miêu tả được hình bóng của một người mà em yêu thích. - Kể được những kỉ niệm về người thân làm hình ảnh người thân sống lại qua dòng kí ức. - Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp. * Yêu cầu cụ thể: đảm bảo bố cục ba phần Dàn ý 1đ Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng (người bạn) định tả 1 Thân bài:Miêu tả cụ thể chân dung người định tả ở các mặt sau: 7đ + Ngoại hình : tóc, mặt mũi, hình dáng…. + Cử chỉ, hành động, lời nói, công việc. + Kỷ niệm sâu sắc giữa em và người bạn đó c.Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với người bạn đó. 1đ Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái quát. Trong quá trình chấm, căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tôn trọng sự sáng tạo của các em. 4.Củng cố-dặn dò -Xem lại đề . -Chuẩn bị bài mới Trình kí Tuần:04 TPPCT:13-16. Ngày 03/09/2012 TT: Châu Thanh Gương. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×