Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 5, 6: Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.22 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 02 TPPCT:5-6 Văn Bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (T1) (Theo Khánh Hoài) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểt được hoàn cảnh éo le và tình cảm ,tâm trạng của các nhân vật trong truyện. - Nhận ra được cách kể chuyện trong văn bản . II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết ,sâu nặng và nỗi đau khổ của ngững đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị . - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu văn bản truyện ,đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện . - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm của cá nhân với hạnh phúc gia đình. - Giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật,giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản 3. Thái độ: -Trân trọng tình cảm gia đình . III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : I. GIỚI THIỆU CHUNG -Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả ,tác 1. Tác giả: phẩm? 2.Tác phẩm: Truyện ngắn được trao giải nhì trong cuộc thi thơ-văn viết về quyền trẻ em 1992. - Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? - Em hãy tóm tắt vb này một cách ngắn gọn 3. Thể loại : Vb nhật dụng viết theo kiểu văn nhất ? bản tự sự. HOẠT ĐỘNG 2 4. Tóm tắt GV: Gọi hs đọc những đoạn tiêu biểu II. ĐỌC-BỐ CỤC Gv : Giải thích từ khó 1. Đọc tìm hiểu từ khó Gv : Đọc mẫu một đoạn ,gọi hs đọc tiếp cho 2. Bố cục : 2 phần đến hết văn bản. + Từ đầu đến ….Từ thủa ấu thơ :Cuộc chia - Truyện có thể chia làm mấy phần? tay của hai anh em Thành và Thủy. HS : Thảo luận (2’) trình bày. + Còn lại: Cuộc chia tay của Thủy với lóp Gv: Định hướng. học,và chia tay giữa hai anh em. HOẠT ĐỘNG 3 III. PHÂN TÍCH 1. Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai . Gv :Yêu cầu hs tóm tắt lại đoạn 1. - Hoàn cảnh xảy ra sự việc trong truyện : bố mẹ - Truyện viết về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân Thành và Thuỷ li hôn . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> vật chính ? HS: Thảo luận trình bày GV: Chốt sửa sai. - Những giọt nước mắt xót xa, ngậm ngùi của hai anh em trong đêm. - Kỉ niệm của người anh đối với em. - Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh. - Chiều nào Thành cũng đón em đi học về , dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện . - Thành nhường hết đồ chơi cho em nhưng Thuỷ lại thương anh “Không ai gác đêm cho anh ngủ” nên để lại cho anh cả 2 con búp bê .  Tình cảm chân thành , sâu nặng, tấm lòng nhân hậu,vị tha .. -Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em trong câu chuyện này ? HS:Tình cảm chân thành , sâu nặng - Chính vì tình cảm sâu nặng như thế nên gặp cảnh ngộ phải chia tay chúng đã bộc lộ cảm xúc gì ? Hs : Cảm nhận , trả lời Gv :Yêu cầu hs đọc lại đoạn 2. Hs : Thực hiện. - Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của Thuỷ với các bạn và cô giáo? -Thuỷ nức nở - Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa - Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt tay Thuỷ - Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy? Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em xúc động nhất? Vì sao? - Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do nhà bà ngoại xa trường quá. 2. Cuộc chia tay với lớp học - Thuỷ nức nở - Cô giáo: sửng sốt, tái mặt - Các bạn thút thít -> Cuộc chia tay thật xúc động, bất ngờ. HOẠT ĐỘNG 4 IV. Tổng kết : - Hãy nhận xét về cách kể truyện của tác giả , 1 Nghệ thuật : cách kể này có tác dụng gì trong việc làm nổi rõ - Xây dựng tình huống tâm lí tư tưởng của truyện ? - Lựa chọn ngôi thứ nhất để kể : nhân vật tôi Hs :Thảo luận(3’) trình bày. trong truyện kể lại câu chuyện của minh nên Gv : Định hướng. những day dứt , nhớ thương được thể hiện một - Qua câu chuyện này , theo em tác giả muốn cách chân thực . gửi gắm đến mọi người điều gì ? - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ ( Thàng và Thuỷ) qua đó gợi lại suy nghĩ về sự lựa trọn ,ứng sử của những người làm cha làm mẹ. - Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc 2 Ý nghĩa văn bản: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Là câu truyện của những đứa con nhưng lại GV : Thông điệp mà câu chuyện gửi tới cho gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ .Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình . người đọc là gì? Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời Mỗi người cần phải biết giữ cho gia đình hạnh phúc * Ghi nhớ : (SGK/27) 4. Củng cố-dặn dò -Hệ thống kiến thức - Tìm các chi tiết của truyện thể hiện tình cảm gắn bó của hai anh em Thành và Thuỷ - Soạn bài “Bố cục trong văn bản ". TPPCT: 07 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểt được tần quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó ,có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bài làm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Tác dụng của việc xây dựng bố cục . 2. Kĩ năng: - Nhân biết ,phân tích bố cục trong văn bản. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản , xây dựng bố cục trong một văn bản nói ( viết ) cụ thể. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là liên kết trong vb - Muốn 1 vb có tính liên kết người viết phải ntn? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục - Em muốn viết một lá đơn để xin ra nhập Đội TNTP trong văn bản HCM, hãy cho biết trong lá đơn ấy cần ghi những nội 1. Bố cục của vb VD: Một lá đơn xin gia nhập Đội. dung gì ? HS: Tên , tuổi , nghề nghiệp . - Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của người viết đơn. Nêu yêu cầu , nguyện vọng , lời hứa. - Yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa. - Những nội dung trên được sắp xếp theo một trật tự  Các nội dung được sắp xếp theo một ntn? trình tự , 1 hệ thống rành mạch, hợp lí Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv giảng : Theo trật tự trước sau một cách hợp lí , chặt chẽ , rõ ràng - Em có thể tuỳ tiện thích ghi nội dung nào trước cũng được không ? Ví dụ có thể viết lí do trước sau đó mới viết tên được không ? Hs : Phát biểu. - Từ đó em thấy bố cục một vb cần đạt những yêu cầu gì để người đọc có thể hiểu được vb đó ? ( ghi nhớ 1) Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. HOẠT ĐỘNG Gv : Gọi hs đọc 2 câu chuyện trong phần 2. Chú ý câu chuyện thứ nhất. - Đọc câu chuyện này lên ta thấy nội dung được sắp xếp ntn so với vb kể trong sách Ngữ văn ? -Trong câu chuyện thứ nhất gồm mấy đoạn ? các câu trong mỗi đoạn có tập trung 1 ý chung không ? ý của đoạn này và đoạn kia có phân biệt được với nhau không ? Hs : Thảo luận trả lời. Gv : Chốt ý. - Vậy trong 1 vb bố cục phải như thế nào ? Gv : Yêu cầu hs chú ý câu chuyện thứ 2 - Câu chuyện này gồm mấy đoạn ? ( 2 đoạn) -Vậy cách kể này bất hợp lí chỗ nào ? Hs : Phát hiện trả lời ( Làm cho câu chuyện không nêu bật được ý phê phán, không còn buồn cười ).. - Từ đây em rút ra được bài học gì về 1 bố cục rành mạch , hợp lí. Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.. *Ghi nhớ (sgk- ý1) 2. Những yêu cầu về bố cục trong vb . - Nội dung trong vb phải thống nhất chặt chẽ với nhau , giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi . - Trình tự sắp xếp các phần các đoạn phải giúp cho người viết (nói) dễ dàng đạt được mục đích .. *Ghi nhớ (sgk-ý 2). HOẠT ĐỘNG 3: 3. Các phần của bố cục . Gv : Khái quát nội dung và yêu cầu hs nêu tên 3 phần 3 phần : Mở bài , Thân bài , Kết bài. Mỗi của văn bản. Định hướng : Nói như vậy là không đúng vì qua bảng phần có một nhiệm vụ riêng . hệ thống đã điền vào nd thích hợp và qua sự lập luận về 1 bố cục rành mạch như trên , ta thấy rõ sự phân biệt giữa các đoạn , phần . Có như thế bố cục mới đạt yêu cầu . GV khái quát lại bài. HS đọc ghi nhớ. II. LUYỆN TẬP Bài tập 2 : - Mb: Từ đầu … khóc nhiều . - Tb: Tiếp theo ..đi thôi con . *HOẠT ĐỘNG 4 - Kb: Còn lại . Gv : Hướng dẫn hs thực hiện các bài tập trong sgk. Bố cục đã rành mạch hợp lí . Bài tập 3: Chưa rành mạch hợp lí vì các điểm 1,2,3 ở phần thân bài mới chỉ kể lại việc học chứ chưa phải là trình bày kinh Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghiệm học tốt . Trong đó điểm 4 lại không phải nói về việc học . 4. Củng cố-dặn dò - Học ghi nhớ , Làm hết bài tập còn lại . -Xác điịnh bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó. Soạn bài “ Mạch lạc trong vb”. Tuần 2 TPPCT: 08. Ngày dạy…….. Lớp………Lớp Tiết 8:. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc . - Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc - hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản. - Điều kiện cần thiết để văn bản có tính mạch lạc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc. III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn - HS:SGK, bài soạn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ -Bố cục của vb là gì ? - Một bố cục như thế nào được gọi là rành mạch và hợp lí ? cho vd minh hoạ . 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I. Mạch lạc và những yêu cầu về HOẠT ĐỘNG 1 mạch lạc trong văn bản. GV : Yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk. 1. Mạch lạc trong vb : - Dựa vào hiểu biết (sgk/ 31) , em hãy xác định mạch lạc -Văn bản cần phải mạch lạc. trong vb có những tính chất gì trong số 3 tính chất được nêu - Thông suốt , liên tục , không đứt trong sgk ? quãng - Khái niệm mạch lạc trong vb có được dùng theo nghĩa đen  Văn bản rất cần sự mạch lạc không ?(Không). - Nội dung của khái niệm mạch lạc trong vb có hoàn toàn xa rời với nghĩa đen của từ mạch lạc không ? - Vậy sự mạch lạc có vai trò ntn đối với vb ? Hs : Dựa vào bài soạn ở nhà trả lời. Gv : Định hướng HOẠT ĐỘNG 2 2.Các điều kiện để một vb có tính Gv : Yêu cầu hs chú ý phần 2 mạch lạc - Hãy cho biết toàn bộ sự việc trên xoay quanh sự việc Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chính nào ? ( chia tay). -Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện ? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong truyện ? Hs :Thảo luận trình bày. Gv : Trong vb Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại , có đoạn kể việc quá khứ , có đoạn kể việc ở nhà , có đoạn kể việc ở trường , có đoạn kể chuyện hôm nay , có đoạn kể chuyện sáng mai . -Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong các mối liên hệ dưới đây : Liên hệ thời gian , không gian , liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa ? - Từ thực tế của truyện , theo em 1 vb có tính mạch lạc là 1 vb như thế nào ? Hs : Dựa vào mục 2 phần ghi nhớ trả lời. Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3 Gv :Yêu cầu hs đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài tập 1?. - Các phần các đoạn , các câu trong vb đều nói về một đề tài , biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. - Các phần , các đoạn , các câu được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng hợp lí , trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc( người nghe ). * Ghi nhớ : sgk/ 32 II. LUYỆN TẬP * Bài tập 1 /32,33 + Ý chủ đạo xuyên suốt toàn đoạn văn là : sắc vàng trù phú , đầm ấm của làng quê vào mùa đông , giữa ngày mùa. Ý tứ ấy được dẫn dắt theo một dòng chảy hợp lí , phù hợp với nhận thức của người đọc . - Câu đầu giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian . - Hai câu cuối : là nhận xét cảm xúc về màu vàng . - Một trình tự với 3 phần nhất quán và rõ ràng như thế đã làm cho mạch văn thông suốt và bố cục các đoạn văn trở nên mạch lạc . *Bài tập 2 : Ý chủ đạo của câu chuyện xoay quanh việc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê . ….do đó , làm mất sự mạch lạc của câu chuyện. -Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì ? 4.Củng cố-dặn dò - Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập. -Tìm tính mạch lạc trong một văn bản đã học. - Soạn câu hỏi bài “Ca dao – dân ca ...”. Tuần 02 TPPCT:05-08. Ngày 27/08/2012 TT: Châu Thanh Gương Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×