Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 29 - Trường TH Vĩnh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.36 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. TUẦN 29  Thứ hai ngày tháng. năm 2010. Tập đọc: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài cây dừa -3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung. b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó. - HS tìm và nêu từ khó. - GV chốt lại và ghi bảng: làm vườn, nhận xét, - HS luyện đọc từ khó. với vẻ tiếc rẻ, thốt lên, trải bàn. + Bài này được chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng - Bài có 4 đoạn. HS nêu từng đoạn. đoạn? - Đọc từng đoạn trong bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + Em hiểu thế nào là hài lòng? - Vừa ý hay ưng ý. + Em hiểu thốt lên ý nói như thế nào? - Bật ra thành lời một cách tự nhiên. Hướng dẫn đọc bài: Giọng người kể khoan thai rành mạch, giọng ông ôn tồn, hiền hậu, giọng Xuân hồn nhiên, nhanh nhảu, giọng Vân ngây thơ, giọng Việt lúng túng, rụt rè. - Đọc bài trong nhóm. - HS đọc bài trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc từng đoạn. - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất. - Đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2: 3. Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. + Người ông dành những quả đào cho ai? + Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ. + Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả - Xuân đem hạt trồng vào một cái vò.Vân ăn hết đào? phần của mình mà vẫn thèm.Việt dành những quả -1Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. đào của mình cho bạn Sơn bị ốm + Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nhận xét - Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi, vì như vậy? Xuân thích trồng cây. + Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nhận xét như -Vân còn thơ dại quá, vì Vân háu ăn. vậy? Ăn hết phần của mình mà vẫn thèm. + Ông nói gì về Việt? Vì sao ông nói như vậy? -Việt có tấm lòng nhân hậu, biết nhường miếng + Em thích nhân vật nào? Vì sao ngon của mình cho bạn. ý nghĩa: Nhờ những quả đào người ông biết được -HS trả lời theo cảm nhận. tính nết của từng cháu mình. Ông hài lòng về các cháu đặc biệt khen ngợi đứa cháu lòng nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào. 4. Luyện đọc lại: - GV gọi HS đọc bài theo vai. - HS tự phân vai và đọc bài theo vai. - GV nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố dặn dò: + Người ông dành những quả đào cho ai? - HS trả lời. + Các cháu của ông đã làm gì với quả đào của - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm. mình? Về nhà học bài cũ, xem trước bài sau. Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: -Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100. Các hình chữ nhật mỗi hình biểu diễn 1 chục. Các hình vuông nhỏ, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vị. -Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Bài 3: Điền dấu số vào chỗ trống. -Các số từ 101 đến 110. - HS1 lên điền. Bài 4: Viết các số theothứ tự từ nhỏ  lớn - HS2: 103, 105, 106, 107, 108. - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Giới thiệu các số từ 111 đến 200 - Giới thiệu số 111. - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi + Có mấy trăm? - Có 100. - GV yêu cầu HS viết số 100 vào cột trăm. - 1 HS viết. - GV gắn thêm HCN biểu diễn 1 chục và hình vuông nhỏ, hỏi + Có mấy chục và mấy đơn vị? -1 chục và 1 đơn vị. - GV yêu cầu HS lên viết 1 chục, 1 đơn vị vào - 1 HS viết. các cột chục, đơn vị. -2Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. - GV: Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV giới thiệu số 112, 115 tương tự như giới thiệu số 111. - GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng: Trăm Chục Đ vị Viết Đọc 1 1 1 111 Một trăm mười một 1 1 2 112 Một trăm mười hai 1 1 5 115 Một trăm mười lăm 1 1 8 118 Một trăm mười tám 1 2 0 120 Một trăm hai mươi - GV yêu cầu đọc các số vừa lập được. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết theo mẫu. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi vở và kiểm tra cho nhau.. Bài 2: Số? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đọc tia số vừa lập được. - Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó. Bài 3: điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: - Đọc các số sau: 117, 119, 122, 136. Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày. - HS viết và đọc số 111. - HS thảo luận để viết các số còn thiếu trong bảng. Sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp (1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số). - HS đọc.. 1/ HS đọc yêu cầu. Viết Đọc 110 Một trăm mười 130 Một trăm ba mươi 150 Một trăm năm mươi 170 Một trăm bảy mươi 180 Một trăm tám mươi 190 Một trăm chín mươi 2/ 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở rồi nhận xét sửa bài.. 3/ HS đọc yêu cầu. Làm bài rồi nhận xét sửa bài. 129 > 120 ; 126 > 122 ; 136= 136 ; 155<158 120 < 152 ; 186 =186 ; 135 > 125 ; 148 >128 - HS đọc lớp theo dõi. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. tháng. năm 2010. Chính tả: (Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ sau: giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa. - HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. -3Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu tóm tắt nội dung: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. -Gọi HS đọc bài. + Người ông chia quà gì cho các cháu? + Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?. - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc bài. - Chia mỗi cháu một quả đào. - Xuân ăn đào xong đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm. - Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu.. + Người ông đã nhận xét gì về các cháu? Luyện viết: -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó. - GV ghi bảng và hướng dẫn viết đúng. nhân hậu, ăn xong... -GV nhận xét sửa sai. + Ngoài các chữ đầu câu phải viết hoa, còn những chữ nào cũng phải viết hoa? Vì sao? - GV đọc lần 2. - GV đọc lại bài. - Thu một số vở bài tập để chấm. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a. Điền vào chỗ trống s hay x? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. -Xuân, Vân, Việt. Vì đây là tên riêng của các nhân vật. - HS viết bài vào vở. - HS dò bài soát lỗi. 2/ HS đọc yêu cầu. a) Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã xổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành xoan rất cao. b) To như cột đình. - Kín như bưng. - Tình làng nghĩa xóm. - Kính trên nhường dưới. - Chín bỏ làm mười.. b. Điền vào chỗ trống in hay inh ? -GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: - Trả vở nhận xét sửa sai. - Về nhà sửa lỗi và xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ LOAØI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu) - Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Caùc hình trong SGK. -4Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV A. KIEÅM TRA -Yêu cầu HS kể các loài vật sống trên cạn - Nhận xét đánh giá. B.BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài. 2. Noäi dung baøi Hoạt động 1: Kể tên con vật sống dưới nước. - Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu thi đua viết tên các con vật sống dưới nước. - Nhận xét – đánh giá. - Yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø neâu teân con vaät vaø noùi về lợi ích của chúng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Các con vật ở hình 60 sống ở đâu? - Các con vật ở hình 61 sống ở đâu? - Cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn loài vật sống ở nước? - Các con vật dưới nước có ích lợi gì? - Có nhiều con gây nguy hiểm cho cho người đó là con gì? - Con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Hoạt động 3: Triển lãm tranh. - Yeâu caàu caùc nhoùm tröng baøy tranh theo nhoùm + Loài vật sống nước ngọt. + Loài vật sống nước mặn. + Loài vật nửa trên cạn nửa dưới nước. - Nhận xét đánh giá. Hoạt động 4: Đố vui. - Nêu yêu cầu: Chi lớp 2 nhóm. + N1: Đố: đỏ như mắt cá gì? + N2: To nhö moàm caù gì? - Nhóm nào nêu nhanh trả lời đúng thì thắng. 3. Cuûng coá daën doø. - Nêu tên một số con vật sống dưới nước? - Nhận xét nhắc nhở chung. Hoạt động của HS - Động vật hoang dã. - Vaät nuoâi. - Lợi ích của chúng. - Caùch baûo veä. - Nghe tạo hứng thú, nhắc lại tựa bài. - Thực hiện. - Nhaän xeùt boå xung. - Nêu các loài sống nước ngọt, nước maën. - Thaûo luaän caëp ñoâi. - Hoûi noái tieáp nhau. - Kể thêm các con vật sống dưới nước. - Ao, hồ, sông , suối (nước ngọt) - biển nước nặm. - Không đánh bắt bừa bãi làm ô nhiễm. - Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc cứu người. - Bạch tuộc, cá mập sứa, cá sấu, rắn - Caù saáu, raén, eách.. - Thực hiện. - Trình bày lên bảng, giới thiệu tên các loài vật và nêu lợi ích của chúng.. - HS thực hiện N2: Caù traønh. N1: Caù ngaïo.. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Bài tập cần làm: Bài 2; Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: -Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy học: -5Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. Hoạt động của GV A Kiểm tra bài cũ: Bài 2: (vở bài tập) Số?. Hoạt động của HS. Bài 3: <, >, = -GV nhận xét ghi điểm. - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu các số có ba chữ số: - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - GV gắn lên bảng 2 hình vuông mỗi hình biểu diễn 100 và hỏi: + Có mấy trăm ô vuông? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi + Có mấy chục ô vuông? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy ô vuông? - GV yêu cầu HS hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - GV yêu cầu HS đọc số vừa viết được. - GV hỏi 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - GV tiến hành tương tự với các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252 như trên để HS nắm cách đọc, cách viết và cấu tạo của các số.. -Các số từ 111 - 200. -2 HS lên bảng thực hiện – Làm bảng con. 129 > 120 126 > 122 120 < 152 186 =186 136 = 136 155 < 158 135 > 125 148 >128 - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài.. - Có 2 trăm ô vuông. - Có 4 chục ô vuông. - Có 3 ô vuông. - HS lên bảng viết số 243 lớp viết vào bảng con - Một số HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh Hai trăm bốn mươi ba. - 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - HS trao đổi thảo luận nắm cách đọc các số cò lại.. Trăm Chục Đ vị Viết Đọc Trăm Chục Đ vị Viết Đọc 3 1 0 310 Ba trăm mười chín 2 4 3 243 Hai trăm bốn ba 2 4 0 240 Hai trăm bốn mươi 2 3 5 235 Hai trăm ba lăm 4 1 1 411 Bốn trăm mười một 3.Thực hành: Bài1: Mỗi số sau ứng với số ô vuông trong hình 1/ HS đọc yêu cầu. nào? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. 110 hình d ; 110 hình a 205 hình c ; 132 hình b - GV nhận xét sửa sai. 123 hình e. Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? 2/ 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai. 135 - d; 311 - c; 322 - g 521 - e; 450 - b; 405 - a. Bài 3: Viết theo mẫu: 3/ HS đọc và viết số có 3 chữ số. -Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét sửa bài. -GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS đọc và viết các số có 3 chữ số.544, - Vài HS đọc viết, lớp nhận xét. 805, 872, 927. - Về nhà học bài xem trước bài mới. Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập. - HS nghe rút kinh nghiệm. -Nhận xét đánh giá tiết học. Thứ tư ngày. tháng. năm 2010. -6Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH1,2,4) - HS khá, giỏi trả lời được CH3 II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: + Người ông dành những quả đào cho ai? + Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu bài văn. b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. -Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó. -GV chốt lại ghi bảng: gắn liền, xuể, lững thững, rắn hổ mang, tưởng chừng, chót vót. -Gọi HS đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trong bài. + Em hiểu chót vót ý nói như thế nào? + Em hiểu li kì ý nói như thế nào? + Lững thững ý nói thế nào? - Đọc bài trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét nhóm có giọng đọc hay nhất. - Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc bài. + Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu đời?. Hoạt động của HS - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.. - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe nắm cách đọc. - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài. - HS tìm và nêu từ khó. -HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - (cao) vượt hẳn lên những vật xung quanh. - Lạ và hấp dẫn. - (đi) chậm từng bước một. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn đọc. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài.. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài. - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là cả một thân cây. - Thân là một toà cổ kính chín, mười đứa bé bắt + Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) tay nhau ôm không xuể. - Cành cây: lớn hơn cột đình. được tả như thế nào? - Ngọn: chót vót giữa trời xanh. - Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ …giận dữ. - Thân cây thật đồ sộ. / Thân cây khổng lồ./ + Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ. (Mẫu: Thân cây rất to). -Ngồi hóng mát tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, + Ngồi hóng mát ở gốc cây đa tác giả còn thấy đàn trâu lững thững ra về bóng sừng trâu in dưới ruộng đồng yên lặng. những cảnh đẹp nào của quê hương? * ý nghĩa: Vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện - Vài HS nhắc lại. -7Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. - HS đọc nối tiếp đoạn. 4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời. 5. Củng cố,dặn dò: - Về nhà học bài xem trước bài mới. + Qua bài văn các em thây tình cảm của tác giả - HS nghe rút kinh nghiệm. đối với quê hương, đối với cây đa như thế nào? - Về nhà học bài, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT. (T2) I. Mục tiêu: HS hiểu: - Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - HS K, G: Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. II. Tài liệu và phương tiện. - Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2 tiết 1) - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật? - 3 HS trả lời. + Em đã giúp đỡ người khuyết tật chưa? + Em hãy kể những việc em đã làm để giúp đỡ người khuyết tật? - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú, nhắc lại tựa bài. 2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ. - HS lắng nghe bày tỏ thái độ. - GV đưa ra một số tình huống: - Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần - Không đúng. thiết vì nó làm mất thời gian. -Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc làm của - Không đúng. trẻ em. - Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm mà mọi người - Đúng nên làm khi có điều kiện. Kếtluận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả mọi người khuyết - HS lắng nghe khắc sâu kiến thức, nhắc lại. tật, không phân biệt họ là thương binh hay không.Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của mọi người trong xã hội. 3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. - HS thảo luận nhóm 4. - GV đưa ra một số tình huống: - Xử lí các tình huống. - Trên đường đi học về Thu gặp một nhóm bạn học - Thu cần khuyên ngăn các bạn và động viên cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc 1 bạn gái an ủi giúp bạn gái. nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em thu phải làm gì trong tình huống đó. - Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân - Can ngăn các bạn không được trêu chọc nhà Ngọc thì có 1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà người khuyết tật, đưa chú đến tận nhà bác -8Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. bác hùng ở cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa nói “Nhà bác Hùng ở đây chú ạ” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. 4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em thực hiện hay chứng kiến. - GV nhận xét tuyên dương những HS có việc làm tốt. 5. Củng cố: + Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét đánh giá tiết học.. Hùng.. - HS lắng nghe khắc sâu kiến thức, nhắc lại.. - HS tự liên hệ. Cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong. - HS trả lời. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Tập viết: CHỮ HOA A (KIỂU 2) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần). HS (K, G) viết đúng và đủ các dòng (Tập viết ở lớp). - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ a hoa đặt trong khung. - Mẫu chữ ứng dụng. - Vở tập viết lớp 2, tập hai. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên viết chữ Y hoa và từ Yêu. - GV nhận xét sửa sai. - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu chữ A hoa:. - 2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. - Nghe tạo hứng thú, nhắc lại tựa bài.. - HS quan sát, phân tích cấu tạo chữ A.. - Quan sát số nét, quy trình viết chữ A hoa. + Chữ A hoa cao mấy li? + Chữ A hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - GV nhắc lại quy trình viết và viết mẫu lên bảng. - Yêu cầu cả lớp viết chữ hoa A vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả. -9Lop2.net. - Cao 5 li. - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải. - HS quan sát nắm cách viết chữ A. - HS viết bảng. - HS đọc. - Nói về sự giàu có ở nông thôn, nhà có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. - Ao liền ruộng cả nghĩa là gì? - Quan sát và nhận xét + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ? + Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ?. nhiều vườn, nhiều ruộng. - Cụm từ có 4 con chữ. - Chữ A, l, g cao 2li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ A viết tiếp luôn + Khi viết chữ Ao ta viết nối chữ A và chữ o như thế chữ o. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o. nào? + Khoảng cách của các con chữ bằng chừng nào? - HS quan sát nắm cách viết chữ Ao. - GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ. - Cả lớp viết vào bảng con chữ Ao - Yêu cầu cả lớp viết chữ Ao vào bảng con. 4. Hướng dẫn viết vở tập viết: -Nêu yêu cầu viết: Viết đúng độ cao của từng con chữ, - Viết bài vào vở. nét viết đều, đẹp. - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu. - Thu một số vở bài tập để chấm. 4. Củng cố dặn dò: - Trả vở nhận xét đánh giá. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết lại bài - HS nghe rút kinh nghiệm. Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000) - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3 (dong 1) II. Đồ dùng dạy học: -Các hình vuông, HCN biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: So sánh các số sau: 135 ... 149 157 ... 163 192 ... 200 186 ... 175 -GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 + Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? - GV tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 + Có bao nhiêu hình vuông? + 234 và 235 số nào bé hơn và số nào lớn hơn? + So sánh chữ số hàng trăm của số 234 và số 235? + So sánh chữ số hàng chục của số 234 và số 235? + So sánh chữ số hàng đơn vị của số 234 và số 235? - Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 Viết 234 < 235. Hay 235 > 234. * So sánh 194 và 139. - GV hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài theo yêu cầu.. - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. - Có 234 hình vuông. - Có 235 hình vuông. - 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông. - 234 bé hơn 235 và 235 lớn hơn 234. - Chữ số hàng trăm cùng là 2. - Chữ số hàng chục cùng là 3. - Chữ số hàng đơn vị 4 < 5. - HS lắng nghe khắc sâu kiến thức, nhắc lại. - 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông,. - 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. 139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và 235. - GV hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. -Tương tự như trên so sánh số 199và 215. Kết luận: Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng trăm nếu số có hàng trăm lớn hơn sẽ lớn hơn. Khi hàng trăm bằng nhau ta so sánh đến hàng chục nếu có số hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn, nếu hàng chục bằng nhau ta sẽ so sánh hàng đơn vị. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1:> ; < ; = ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập.. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: + Để tìm được số lớn ta phải làm gì? a. 395, 695, 375 b. 873, 973, 979 c. 751, 341, 741 -GV nhận xét sửa sai . Bài 3: Số? -GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: So sánh các số sau: 234 và 324 ; 123 va 321 ; 345 và 346 Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học.. 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông. - Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194. - 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông. - Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215. - HS lắng nghe khắc sâu kiến thức, nhắc lại. 1/ HS đọc yêu cầu rồi thực hiện. 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 > 1. 127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 < 192 749 > 549 2/ HS đọc yêu cầu. - So sánh các số với nhau. - HS thực hiện so sánh và tìm số lớn nhất. a. 695 b. 979 c. 751 3/ 971 972 973 974 975 976 977 978 979 980 - Gọi HS lên bảng làm. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Thứ năm ngày. tháng. năm 2010. Chính tả: (N-V) HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: xâu kim, chim - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. sâu, tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp. -Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. - Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. - GV đọc bài, tóm tắt nội dung: Tác giả tả hoa phượng đang thời kì trổ bông. - 1 HS đọc bài. - 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. - Gọi HS đọc bài. + Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng? - Yêu cầu HS tìm từ hay viết sai. - GV chốt lại ghi bảng: lửa thẫm, mặt trời, chen lẫn, mắt lửa. - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - GV nhận xét sửa sai. + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? - GV đọc bài lần 2. - GV đọc bài yêu cầu HS viết vào vở. - GV đọc lại bài viết. - GV thu vở chấm. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống: a. s hay x ? b. in hay inh ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố dặn dò: - GV trả vở nhận xét bài viết và sửa sai. - Nhận xét tiết học.. - Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh … Một trời hoa phượng đỏ. - HS tìm từ hay viết sai và nêu. - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 dòng. Mỗi dòng có 5 chữ. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. - HS theo dõi. - HS nghe và viết bài vào vở. - HS dò bài, sửa lỗi. 2/ HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập. Những chữ cần điền là: a. xám, sàứ, sát, xác lập, xoảng, sủi, xi, b. binh, tính, đình, tin, kính. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3 (cột 1); Bài 4 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Luyện tập: Bài 1: Viết theo mẫu 1/ HS đọc yêu cầu rồi thực hiện - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét sửa sai. Lớp làm vào vở, nhận xét sửa bài Bài 2: Số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 2/ Điền các số còn thiếu vào chỗ chấm. - Gọi HS lên bảng làm. a. 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 - GV nhận xét sửa sai. - Yêu cầu HS đọc dãy số. Bài 3: >, <, =? HS K, G làm thêm cột 2. 3/ 543 < 590 , 342 < 432 , 670 < 676 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con. 987 > 897 , 699 < 701 , 695 = 600 + 95 - GV nhận xét sửa sai. Bài 4: Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự 4/ HS đọc yêu cầu. - Phải so sánh các số với nhau. từ bé đến lớn. + Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì? 299, 420,875, 1000 -GV nhận xét sửa sai. - 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác.. 5/ HS K, G nắm yêu cầu rồi thực hiện.. - GV tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. - Nhận xét - Tuyên dương. 4. Củng cố: + Nêu các số tròn trăm từ 100 900. - 2 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm. Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ một cây ăn quả. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên các loài cây lương thực theo nhóm: cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả. + Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì?” theo cặp. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu quan sát và trả lời. + Em hãy nêu tên các loài cây và chỉ các bộ phận của cây? -Thân, gốc, rễ, cành, hoa, lá, quả, ngọn, là các bộ phận của cây. Bài 2: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây. -Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. Hoạt động nhóm: Nhóm 1, 3: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như rễ, cành, hoa. Nhóm 2, 4: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như gốc, thân, quả, ngọn. -Yêu cầu các nhóm báo cáo. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để - 13 Lop2.net. Hoạt động của HS - 4 HS thực hiện theo yêu cầu. VD: Người ta trồg lúa để làm gì? Người ta trồng lúa để có gạo ăn. - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 1/ Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. - HS quan sát tranh. - Gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung khắc sâu kiến thức. 2/ HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét.. 3/ HS đọc yêu cầu. - Bạn nhỏ tưới nước cho cây.Bạn trai bắt sâu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. hỏi về từng việc làm trong vẽ dưới đây. Tự trả lời các câu hỏi ấy. -Quan sát từng tranh nói về việc làm của 2 bạn nhỏ trong từng tranh. - Đặt câu hỏi để hỏi về mục đích việc làm của 2 bạn nhỏ. Sau đó tự trả lời các câu hỏi đó. -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - GV cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp. 4. Củng cố dặn dò: + Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả ? - Nhận xét tiết học.. cho cây. - 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài. Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì? Đáp: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. Hỏi: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì? Đáp: Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây. - 2 HS nêu. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Thuû coâng: LAØM VOØNG ÑEO TAY (Tieát 1) I.MUÏC TIEÂU: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều. * Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Quy trình gaáp , vaät maãu, giaáu maøu. - Giaáy nhaùp, giaáy thuû coâng, keùo, buùt … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV A. KIEÅM TRA - Gọi HS thực hiện cách làm đồng hồ và nêu cách làm. - Nhận xét đánh giá. B. BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Noäi dung baøi a, HD HS quan saùt nhaän xeùt - GV ñöa maãu voøng ñeo tay baèng giaáy. - Voøng ñeo tay coù maáy maøu? Laøm baèng gì? - Trong thực tế vòng đeo tay làm bằng gì? Vòng dùng để làm gì? - Cần giữ gìn vòng thế nào? - Muốn làm được vòng đeo tay vừa đủ ta cần dán các nan giấy laïi b, HD thao taùc maãu - GV treo qui trình laøm. - Để gấp được vòng đeo tay ta có mấy bước? - GV HD mẫu theo từng bước trên qui trình B1: Caét thaønh caùc nan roäng 1oâ B2: Daùn noái caùc nan giaáy - 14 Lop2.net. Hoạt động của HS - 2HS thực hiện.. - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài.. - Quan saùt vaø nhaän xeùt. - HS neâu...Baèng giaáy. - Đồng, vàng, I nốc, bạc, … - Làm đồ trang sức. - HS neâu. - HS theo doõi quan saùt. - 4 Bước. 2-3 HS nêu. - HS theo doõi GV laøm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. B3: Gaáp caùc nan giaáy. B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. - GV laøm maãu c, Thực hành: - Yêu cầu 2 HS thực hành mẫu - HS thực hành theo từng bước. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 3. Cuûng coá - daën doø - Nhận xét quá trình thực hành. - Nhắc HS thực hành lại ở nhà. - 2HS thực hành theo quy trình. - Thực hành theo nhóm, nhìn quy trình thực hiện, chỉ cho nhau. - Nhaän xeùt baïn laøm xong. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Thứ sáu ngày. tháng. năm 2010. Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2) II. Đồ dùng dạy học: -Câu hỏi gợi ý bài 2 trên bảng phụ. -Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên thực hành hỏi đáp lời cảm ơn của người khác theo các tình huống của bài tập 1 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV gọi HS đọc bài viết của bài tập 3. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: 1/ Đọc tình huống a. a. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc b. Bác hàng xóm sang chúc tết.Bố mẹ đi vắng chỉ bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ … - Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những còn em ở nhà. c. Em làm lớp trưởng.Trong buổi buổi họp cuối bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ … năm cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của - 2 HS ngồi cạnh nhau thể hiện. lớp. - 2 HS thực hiện trước lớp. + Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em sẽ - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. nói như thế nào? + Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao? -GV gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình - HS lên đóng vai thể tình huống, lớp nhận xét. huống này. - GV yêu cầu HS thể hiện 2 tình huống còn lại. - GV nhận xét tuyên dương những HS sắm vai tốt. Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi trong 2/ HS nghe kể chuyện rồi TLCH. - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương” chăm sóc nó. - GV kể câu chuyện và nêu câu hỏi: + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng + Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. - 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. cách nào? + Về sau cây hoa xin trời điều gì? + Vì sao Trời lại cho hoa có mùi hương vào ban đêm? - GV yêu cầu HS hỏi đáp theo các câu hỏi trên. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: + Câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học.. - Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không làm việc có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu hỏi trên. - Ca ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống chăm sóc nó. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Toán: MÉT I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4 II. Đồ dùng dạy học: -Thước mét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Bài 3: >, <, =? - 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét ghi điểm. 367 > 278 , 823 >820 , 278 < 280 - Nhận xét chung. 589 = 589 , 800 >798 , 988 = 1000 - 12 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Giới thiệu mét (m) - GV đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy - HS quan sát để có biểu tượng ban đầu về đơn vị rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ mét. Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. kí hiệu đơn vị mét. - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét. - Mét là đơn vị đo độ dài. - Mét viết tắt là “m” - HS đọc và viết bảng con. - GV yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo - Vài HS lên bảng thực hành đo. độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ? -10 dm. - GV giới thiệu: 1 m bằờng 10 dm và viết là: 1 m = 10 dm -1 m = 100 cm. - GV yêu cầu HS quan sát thước mét + 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ? - HS đọc: 1 mét bằng 100 xentimét. - GV viết lên bảng: 1 m = 100 cm. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Số ? 1/ Điền số thích hợp vào chỗ trống. Bài toán yêu cầu gì ? - HS quan sát và theo dõi. - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 1dm = 10 cm , 100cm = 1m - 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. .. 1m = 100 cm , 10 dm = 1m 2/ 17 m + 6m = 23 m ; 15 m - 6 m = 9 m 8 m + 30 m = 38 m; 38 m - 24 m = 14m 47m +18m = 65 m ; 74m – 59 m = 15 m 3/ Cây dừa cao 8 m.Cây thông cao hơn cây dừa 5 m. -Cây thông cao bao nhiêu m?. Bài 2:Tính. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3: + Bài toán ch biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt: Cây dừa :5m Bài giải Cây thông cao hơn: 8 m Cây thông cao :? m Cây thông cao là: - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 5 + 8 = 13 (m) - GV nhận xét sửa sai. Đáp số: 13 m Bài 4: Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp. 5/ HS đọc yều cầu. + Muốn điền đúng các em phải ước lượng độ a. Cột cờ trong sân trường cao 10 m. dài của vật được nêu. b. Bút chì dài 19cm. c. Cây cau cao 6 m. 4. Củng cố: d. Chú tư cao 165 cm. + 1 m bằng bao nhiêu đêximét? - Bằng 10 dm. + 1 m bằng bao nhiêu xentimét? - Bằng 100 cm. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. Kể chuyện: NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2) - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu kể nối tiếp theo từng đoạn của câu chuyện Kho báu. - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện theo đoạn. - Nhận xét –Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nghe tạo hứng thú học tập, nhắc lại tựa bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện: - Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện - HS trao đổi tóm tắt nội dung từng đoạn truyên. - GV gọi đọc yêu cầu bài 1 -Vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. + Đoạn 1 được chia như thế nào? - Đoạn 1: Chia đào. + Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1? + Đoạn 2 được tóm tắt như thế nào? - Đoạn 2: Quà của ông. + Bạn nào có cách tóm tắt khác? + Nội dung của đoạn 3 là gì? - Đoạn 3: Chuyện của Xuân. + Nội dung của đoạn cuối là gì? - (HS nối tiếp nhau trả lời) Xuân làm gì với quả - Nhận xét, tuyên dương phần trả lời của HS. đào của ông cho. / Suy nghĩ và việc làm của - Kể lại từng đoạn theo gợi ý Xuân. / Người trồng vườn tương lai./ … + Bước 1: Kể trong nhóm. - Vân ăn đào như thế nào. / Cô bé ngây thơ. / - 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoàng Hảo – GV Trường TH Vĩnh Hòa. Giáo án L2: 09-10. - GV yêu cầu HS đọc thầm gợi ý trên bảng phụ. - GV chia nhóm, mỗi nhóm kể 1 đoạn. + Bước 2: Kể trước lớp. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - GV tổ chức cho HS kể vòng 2. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể. - GV Nhận xét – Tuyên dương. - Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: Người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt. - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV Nhận xét – Tuyên dương. 4.Củng cố dặn dò: + Các em vừa kể chuyện gì? - Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt. -Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.. Chuyện của Vân. / … - Tấm lòng nhân hậu của Việt. / Quả đào của Việt ở đâu? / Vì sao Việt không ăn đào. / … - HS thực hiện đọc. - HS thực hành kể trong nhóm – Các nhóm theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS trình bày 1 đoạn. - 8 HS tham gia kể chuyện. - HS Nhận xét, bổ sung. - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.. - Những quả đào. - Về nhà học bài xem trước bài mới. - HS nghe rút kinh nghiệm.. - 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×