Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.6 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Phăng. *. Tiết 58.. M«n: H×nh Häc 7 Ngày soạn: …………….. Ngày giảng: …………... LUYỆN TẬP. I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:-Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phângiác của một góc,tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 2/Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân. 3/Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác của tam giác , của một góc. II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, eke. Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước hai lề, eke, compa, bảng nhóm. III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hỏi: Chữa bài tập 37 tr 72 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * HĐ 1: Chữa bài tập (10’) BT 38 sgk/73: a) IKL có : Yêu cầu 1 hs lên làm bài Một hs lên làm phần a, b Iˆ  Kˆ  Lˆ = 1800 (Tổng ba góc 38ab tr 73 SGK của bài tập 38 trong một tam giác) 620 + Kˆ  Lˆ = 1800  Kˆ  Lˆ = 1800 – 620 = 1180 ? Nhận xét? Hs dưới lớp nhận xét Kˆ  Lˆ 118 0  có Kˆ 1  Lˆ1 = = 590 2. KOL có :. . KOˆ L  180 0  Kˆ 1  Lˆ1. GV: Nhận xét. 1800. GV: Hướng dẫn hs sửa Hs theo dõi và ghi vở chữa sai sót nếu có. 2. . = – = 1210 b) Vì O là giao điểm của 2 đường phân giác xuất phát từ K và L nên IO là tia phân giác của Iˆ (Tính chất ba đường phân giác của tam giác) KIˆO . 590. Iˆ 62 0   310 2 2. c) Theo chứng minh trên, O là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác nên O cách đều ba cạnh của tam giác. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 72.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Phăng Hoạt động của giáo viên. * Hoạt động của học sinh. M«n: H×nh Häc 7 Ghi bảng Bài 42 tr 73 SGK: A 1 2 GT  ABC:. * HĐ 2: Luyện tập (25’)   GV: nêu bài 42 tr 73 SGK A1 = A 2 GV: Hướng dẫn HS vẽ HS: vẽ hình vào vở C BD = DC hình: kéo dài AD một HS: một em lên bảng vẽ B D KL  ABC cân đoạn DA’ = DA (theo gợi hình ý của SGK) A’ GV: Gợi ý HS chứng minh Trên tia đối của tia DA lấy A’ sao HS: chứng minh AB = AC cho: AD = A’D bài toán: ?: Để chứng minh  ABC HS: lần lượt trảlời các câu C/m: Xét  ADB và  A’DC có: cân ta cần chứng minh hỏi gợi ý của GV AD = A’D (cách vẽ) điều gì?   = D D 1 2 (đối đỉnh) DB = DC (gt)  ABC cân   ADB =  A’DC (c.g.c)    có:AB = A’C (do  ADB =  A1 = A' và AB = A’C  A’DC)    A Xét CAA’ có:  2 = A' (= A1 ) A’C = AC   CAA’ cân  AC = A’C  Mà A’C = AB (cmt) HS: làm vào vở  CAA’ cân  AC = AB   ABC cân.    Cách khác: A A1 = A' (do  ADB =  HS: một em lên bảng trình 1 2 bày A’DC) GV: Gọi một HS lên bảng I K trình bày GV: nhận xét B D C HS: nhận xét ?: Còn cách chứng minh Hạ DI  AB, DK  AC. Vì D HS: cả lớp làm vào vở nào khác không? thuộc phân giác góc A nên: DI = HS: trình bày GV: Hướng dẫn và yêu DK. cầu HS chứng minh. Xét  vuông DIB và  vuông DKC GV: nhận xét GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.. HS: nhận xét Hs theo dõi và ghi vở. . . . . có: I = K = 1v DI = DK (cmt) DB = DC (gt)   vDIB =  vDKC (trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông)  B = C   ABC cân.. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. - Bài tập 49, 50, 51tr 29 SBT GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 73.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×