Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

PHONG CÁCH LÃNH đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 59 trang )

PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO

1

03/31/21

www.themegallery.com

LOGO


Danh sách nhóm 5
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

03/31/21

NGUYỄN THANH HỊANG ANH
PHAN QUỲNH HƯƠNG
NGUYỄN PHƯƠNG NAM
LÝ QUANG HƯNG
NGUYỄN DUY THƯ
HỒ MINH SÁNH
NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN


2


Lý thuyết điều kiện cổ điển của Ivan Paplov

: Pavlov đã thực hiện thí nghiệm mơ tả ngắn gọn như sau:
• Ơng cho hai con chó ăn

03/31/21

3


Trường hợp 1: Mỗi lần cho nó
ăn ơng đều rung chuông.
Sau vài lần rung chuông và cho
ăn, ông tạo cho con chó một
phản xạ là khi nghe tiếng
chng sẽ được ăn và con
chó tiết nước dãi như là phản
ứng chuẩn bị ăn.
03/31/21

Trường hợp 2 :
Khơng rung chng,
cho ăn bình thường

4



Trường hợp 1: Ở lần sau, ông
rung chuông, nhưng không
cho ăn, con chó vẫn phản xạ
tiết nước bọt

03/31/21

Trường hợp 2
Cho ăn mới tiết
nước bọt

5


Nội dung
I

03/31/21

Khái niệm

II

Những nghiên cứu về phong cách lãnh đạo

III

Trường phái phong cách lãnh đạo phương Tây

IV


Bàn về phong cách lãnh đạo dưới Triết học
Phương đông

V

Các căn cứ lựa chọn phong cách lãnh đạo

6


Nội dung
VI
VII

Phong cách lãnh đạo nhất quán

VIII

Quan hệ giữa trách nhiệm và phong cách lãnh đạo

IX
X
XI
03/31/21

Hiệu quả của phong cách lãnh đạo

Mục tiêu và phong cách lãnh đạo


Phong cách lãnh đão Việt Nam hiện nay
Kết luận
7


I. Khái niệm

8

03/31/21

www.themegallery.com

LOGO


I.1- Khái niệm
“Phong cách lãnh đạo là tập hợp các mẫu hành vi ổn định
mà họ sử dụng khi làm việc với những người khác và
thông qua những người khác như họ cảm nhận được”.
(Paul Hersey & Ken Blanchart)
“ Phong cách lãnh đạo là mơ hình, kiểu bao gồm các dạng
hành vi mà nhà lãnh đạo sử dụng để gây ảnh hưởng đến
đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu đề ra của tổ chức”.
“Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh
đạo.”
“Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng
của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định
bởi các đặc điểm nhân cách của họ.”
03/31/21


9


I.1- Khái niệm

“Phong cách lãnh đạo là những
mô hình hoặc cách thức mà người
lãnh đạo thường sử dụng để gây
ảnh hưởng đến cấp dưới trong
quá trình thúc đẩy họ thực hiện
các mục tiêu chung của tổ chức. ”

03/31/21

10


I.2- Phương pháp, Tác phong, Cách thức và
Tư cách
(Theo Từ điển Việt Nam)

1

Phương pháp là cách thức tiến hành thực hiện công việc
để đạt hiệu quả cao

2

Cách thức là cách hay lối thể hiện, hình thức diễn ra hành

động nào đó.

3

Tư cách là điều kiện, tiêu chuẩn xứng đáng với vị trí nào đó
trong xã hội, hay cách cư xử, ăn ở của một người nào đó.

4

Tác phong là lối làm việc hay cách sống riêng của mỗi con
người.

03/31/21

11


I.3- Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo –
cơ sở quyền lực - mức độ sẵn sàng của NV.
Phong
cách
Sẵn
sàng
NV
Quyền
lực

Ủy quyền
S4


Hỗ trợ
S3

CAO
R4
Chuyên môn

Ra lệnh
S1

VỪA PHẢI
R3
Tư vấn

Liên kết
QUYỀN LỰC CÁ NHÂN
Đạt được sự ảnh hưởng
03/31/21

Thuyết phục
S2

Pháp lý

THẤP

R2
Khuyến
khích


R1
Cưỡng bức

Thơng tin
QUYỀN LỰC ĐỊA VỊ
Tạo ra sự phục tùng
12


II.
II. Những
Những nghiên
nghiên cứu
cứu về
về
phong
phong cách
cách lãnh
lãnh đạo
đạo

13

03/31/21

www.themegallery.com

LOGO



II.1- Nghiên cứu của KURT LEWIN
Phong cách
Lãnh đạo
Độc đóan

Dân chủ

Tự do

03/31/21

Người thích
Lãnh đạo

Khơng khí trong
nhóm

Năng suất

Ít

Gây hấn; phụ thuộc
và định hướng cá
nhân

Cao – khi có mặt
lãnh đạo
Thấp - khi vắng
mặt lãnh đạo


Thân thiện; định
hướng nhóm; định
hướng nhiệm vụ

Cao – khơng ảnh
hưởng đến sự có
mặt hay khơng của
lãnh đạo

Thân thiện; định
hướng nhóm; định
hướng vu chơi

Thấp – người lãnh
đạo vắng mặt
thường xuyên

Nhiều hơn

Ít

14


Con người – nhiều Con người – nhiều
Công việc - ít
Cơng việc – nhiều

Con người – Ít
Cơng việc - ít


Con người – Ít
Cơng việc – nhiều

(Ít)

Sự ân cần
(Nhiều)
(Quan tâm đến con người)

II.2- Trường Đại học Bang Ohio

(Ít)

03/31/21

Cấu trúc khởi xướng
(Quan tâm đến công việc)

(Nhiều)

15


II.3- Trường Đại học Bang Michigan

Căn cứ
vào thẩm
quyền
Định hướng

theo quan hệ
- Xem nhân viên
quan trọng
- Quan tâm đến mọi
người

Định hướng
theo nhiệm vụ
Xem nhân viên
như công cụ để
đạt mục tiêu của
tổ chức.

- Thừa nhận cá tính
và nhu cầu cá nhân
NV.

03/31/21

16


II.4 – Nghiên cứu của Resis Likert
Biến số của tổ
chức

Hệ thống 1

Hệ thống 2


Hệ thống 3

Hệ thống 4

Mức độ cấp
trên tin cậy và
tín nhiệm cấp
dưới

Khơng có

Có ở mức
thấp

Khá, nhưng
chưa tin hẳn,
vẫn cịn kiểm
tra 1 vài quyết
định

Hịan tồn tin
cậy và tín nhiệm
cấp dưới mọi
vấn đề

Cung cách sử
dụng các động


Lo sợ, cảm

thấy bị đe
dọa; phạt
nhiều,
thưởng ít

Phạt, thưởng
có lúc cơng
khai, có lúc
tiềm ẩn

Thưởng nhiều,
ít phạt và nhân
viên có quyền
tham gia

Phần thưởng
Đánh giá dự tiến
bộ và hướng
đến mục đích tổ
chức

Nội dung và
tính chất của
sự tác động
qua lại

Rất ít sự tác
động qua lại,
nhà lãnh đạo
lo sợ cấp

dưới

Thường diễn
ra, nỗi lo sợ
và thận trong
của cấp dưới

Sự tác động
qua lại vừa
phải, đủ tn cậy
và tín nhiệm
cấp dưới
17

Tác động qua lại
rộng rãi. Tin cậy
và tín nhiệm ở
mức độ cao

03/31/21


1;9

(Ít)

Quan tâm đến con người

(Nhiều)


II.5 – Nghiên cứu của Robert R.Blade và
Jane S.Mouton theo hệ thống quản lý

5;5

1;1
(Ít)

03/31/21

9;9

9;1
Quan tâm đến công việc

(Nhiều)
18


II.5 – Nghiên cứu của Robert R.Blade và
Jane S.Mouton theo hệ thống quản lý

1;9

Câu lạc bộ ngoài trời -Phong cách kiểu gia đình, quan tâm
đến nhu cầu của nhân viên để thỏa mãn các mối quan hệ

9;1

Bổn phận – phong cách lãnh đạo chỉ quan tâm đến hiệu

quả công việc

1;1

Cạn kiệt – chỉ bỏ ra nổ lực tối thiểu để thực hiện công việc
theo yêu cầu đủ để giữ được vị thế thành viên trong tổ chức

9;9

Đồng đội – mọi người gắn bó nhau đề hịan thành cơng
việc, tin tưởng và tôn trọng nhau

5;5

Lững lơ giữa đường – cân bằng nhu cầu nghỉ ngơi và tin
thần con người luôn ở mức độ thỏa mãn.

03/31/21

19


II.6- Quan tâm đến công việc – quan tâm dến
con người









Quan tâm đến công việc
Hoạch định trước.
Quyết định cách thức công
việc được thực hiện.
Giao nhiệm vụ cho các
thành viên.
Đưa ra các mong đợi rõ
ràng.
Chú trọng vào thời hạn và
thành tựu.
Thúc đẩy việc đạt đến
thành tựu

03/31/21

Quan tâm đến con người
 Quan tâm lắng nghe
những người dưới quyền.
 Cho phép tham gia việc
ra quyết định.
 Thân thiện, gần gũi và
giúp đỡ mọi người.
 Giúp đỡ và hỗ trợ nhân
viên.
 Hành vi luôn chỉ ra sự tôn
trọng tin tưởng và sự
nồng ấm.
20



II.7- Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh
đạo
Lãnh đạo là trung tâm
(Độc đóan)

Người dưới quyền
là trung tâm (Dân chủ)

Nhà lãnh đạo
sử dụng quyền lực
Miền tự do của
người cấp dưới

Mức
độ 1
03/31/21

Mức
độ 2

Mức
độ 3

Mức
độ 4

Mức
độ 5


Mức
độ 6
21

Mức
độ 7


II.7- Thuyết miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh
đạo

1

Mức độ 1 : Người lãnh đạo ra quyết định rồi thông báo quyết định
cho cấp dưới

2

Mức độ 2 : Người lãnh đạo ra và giải thích quyết định cho cấp dưới

3
4
5
6
7
03/31/21

Mức độ 3 : Người lãnh đạo trình bày ý tưởng và đề nghị cấp
dưới đặt câu hỏi

Mức độ 4 : Người lãnh đạo ra quyết định dự kiến
Mức độ 5 : Người lãnh đạo trình bài vấn đề đề nghị góp ý và
sau đó ra quyết định.
Mức độ 6 : Người lãnh đạo xác định giới hạn và yêu cầu nhóm
ra quyết định.
Mức độ 7 : Người lãnh đạo cho phép nhóm họat động trong
giới hạn cho phép.
22


II- 8 Thuyết của House - Mitchell

1. Phong cách chỉ đạo: giải thích và đưa ra những chỉ dẫn, luật
lệ, kế họach và tiêu chuẩn cụ thể.

2. Phong cách hỗ trợ: đối xử công bằng, thân thiện trong khi theo
đuổi sự hòan thiện các họat động của họ. quan tâm tới nhu
cầu, khuyến khích tạo ra bầu khơng khí hợp tác và thân thiên.

3. Phong cách tham gia: tham vấn với cấp dưới, theo đuổi và
quan tâm đặc biệt dến những đề nghị đó khi ra quyết định.

4. Phong cách định hướng thành tựu: Người lãnh đạo đặt ra

những mục tiêu cao mang tính thách thức, tập trung chú ý cho
việc thực hiện tốt cơng việc, duy trì mức độ cao sự tự tin và
trân trọng người lao động khi họ hòan thành nhiêm vụ.

03/31/21


23


II-9 Thuyết của John E Stinson
& Thomas W Johnson

Thảa mãn công việc

Cao
Nhiệm vụ không được
cấu trúc (Bổn phận)

Nhiệm vụ được
cấu trúc (Quan hệ)

Thấp
Thấp

03/31/21

Những chỉ dẫn lãnh đạo cụ thể

Cao

24


II-9 Thuyết của John E Stinson
& Thomas W Johnson


Cấu trúc nhiệm vụ
Thấp

Mức độ
sẵn sàng
của nhân
viên

03/31/21

Cao

Cao

Bổn phận: Thấp
Quan hệ: Thấp

Bổn phận: Cao
Quan hệ : Cao

Thấp

Bổn phận: Cao
Quan hệ: Thấp

Bổn phận: Thấp
Quan hệ : Cao

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×