Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hoạt động tập thể: Phương pháp chải răng và thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc. SƠN TINH – THỦY TINH I. Mục đích - yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biết giọng người kể và các nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Giải thích nạn lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ và các câu hỏi của bài viết ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Học sinh đọc bài:Voi nhà 2. Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: GVđọc mẫu toàn bài chú ý phân biệt giọng người kể và nhân vật; giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh nói về cuộc chiến đấu giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hoạt động 1: Đọc từng câu: Học sinh nối tiếp nhâu đọc các câu trong bài,luyện đọc từ khó: tuyệt trần, hai trăm nệp, đùng đùng tức giận, bốc,cuồn cuộn, lễ vật..... - Hoạt động 2: Đọc từng đoạn trước lớp: 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. Hướng dẫn đọc một số câu: Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.// Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, /hai trăm nệp bánh chưng,/voi chín ngà,/ gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.// Thuỷ Tinh đến sau không lấy được Mị Nương, đùng đùng tức giận, cho quân đuổi theo đánh Sơn Tinh.// Từ đó, năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua./ HS đọc các từ chú giải ở cuối bài: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, gà, cựa, hồnh mao. - Hoạt động 3: Đọc từng đoạn trong nhóm Học sinh sinh hoạt nhóm 3 đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm. Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2. Tiết 2 3.Hướng dẩn tìm hiểu bài: + Những ai đến cầu hôn Mị Nương?. Lop2.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì? (thần núi và thần nước) + Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào? + Lễ vật gồm những gì? (một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao). + Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần? GV treo bảng phụ đã viết các câu hỏi nhỏ Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì? Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách gì? Cuối cùng ai thắng? Người thua đó làm gì? + Câu chuyện nói lên điều gì có thật? Học sinh thảo luận, giáo viên hướng dẫn các em đi đến kết luận: nhân dân ta chống lũ rất kiên cường - Hoạt động 4: Luyện đọc lại 3-4 em thi đọc lại chuyện. 3.Cũng cố dặn dò: Về nhà đọc lại chuyện dể tiết sau kề. Đạo đức. THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành các kỹ năng. - Học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Gọn gàng, ngăn nắp. - Chăm làm việc nhà - Chăm chỉ học tập II. Tài liệu và phương tiện: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sách vở của HS GV nhận xét 3. Bài mới. * GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. GV nêu các tình huống, các nhóm HS thảo luận, đóng vai. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV tổng kết * Tình huống 1: Mẹ dặn Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, nhưng mãi xem hoạt hình đến lúc mẹ về Tuấn vẫn chưa dọn. Tuấn cần phải làm gì? * Tình huống 2: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ.... * Tình huống 3: 2. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho HS kể lại những công việc các em thường làm ở nhà. GV hỏi: Sắp tới em mong muốn được tham gia làm những công việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào? * Tình huống 4: HS đóng vai ND tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm BT. Bạn Bình thấy thế liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy”? An trả lời: “mình tranh thủ làm BT về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi thảo thích”. Bình nói với cả lớp: “Các bạn ơi ! đây có phải là học tập không nhỉ”? * HS bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. Cả lớp tuyên dương động viên các bạn. 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?. Toán. MỘT PHẦN NĂM I.Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh được “một phần năm”, nhận biết, viết và đọc 1 5 II.Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật III.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 5 2. Bài mới: - Hoạt động 1.Giới thiệu một phần năm Cho hs quan sát hình vuông và nhận xét hình vuông được chia làm chia làm 5 phần bằng nhau trong đó 1 phần được tô màu.Như thế đã tô màu một phần năm hình vuông. Hướng dẫn hs viết: 1 đọc: một phần năm. 5 * Kết luận: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1 5 hình vuông. - Hoạt động 2: Thực hành: Hs quan sát hình vẽ rồi trả lời: + Bài 1: Tô màu một phần năm hình A, D. + Bài 2: Tô màu một phần năm số ô vuông hình A, C. + Bài 3: Ở phần A có một phần năm số vịt được khoanh. 3.Củng cố dặn dò: Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập.. Lop2.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHIỀU Đ/C Bông dạy Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Đ/C Vân dạy Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 Tập đọc. BÉ NHÌN BIỂN I.Mục đích - yêu cầu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ khó và hiểu bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ và bản đồ Việt Nam. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: Học sinh đọc bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: Gv đọc mẫu toàn bài giọng vui tươi hồn nhiên. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hoạt động 1: Đọc từng dòng thơ. Học sinh nối tiêp nhau mỗi em đọc hai dòng thơ.Luyện đọc từ:Biển, phì phò, bễ, lon ton. - Hoạt động 2: Đọc từng khổ thơ trước lớp. 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, chú ý đọc nhấn giọng những từ gợi tả. Học sinh đọc các từ chú giải cuối bài. Gv giải nghĩa thêm từ: phì phò (tiếng thở của người hoặc vật); lon ta lon ton( dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ). - Hoạt động 3: Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Học sinh hoạt động nhóm 4 mỗi em đọc các khổ thơ trong nhóm. Thi đọc trước lớp(khổ thơ, cả bài, cn, đt). 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? + Những hình ảnh nào cho thấy biển như trẻ con? + Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ: Hướng dẫn học sinh dựa vào các tiếng đầu dòng thơ và luỵen đọc thuộc lòng bài thơ. 4.Củng cố dặn dò: Em có thích biển trong bài thơ không? Vì sao? Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Luyện từ và câu. TỪ VỀ SÔNG BIỂN. 4. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VỚI CỤM TỪ VÌ SAO? I.Mục đích - yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về sông biển. -Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài cũ, thẻ từ, giấy cho học sinh làm bài III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 1hs làm bài tập 2 (tiết của tuần 24).1 em điền dấu chấm, phẩy vào đoạn văn đã chép trên bảng 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 1: (miệng) Hs đọc yêu cầu và mẫu Gv hỏi: -Tàu biển, biển cả có mấy tiếng? -Trong mỗi từ tiếng biển đứng trước hay sau? Gv viết sở đồ cấu tạo lên bảng. biển...... ...... biển Biển cả, biển khơi, biển xanh.... Tàu biển, sóng biển, nước biển.... Học sinh tìm các từ có tiếng biển và lên viết vào cột tương ứng sau đó đọc to lên. Giáo viên giải thích nghĩa một số từ mà học sinh chưa hiểu Gv và lớp nhận xét, bổ sung +Bài tập 2 (miệng): 1 hs đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm theo Hs làm vào vbt Gv mời 2 hs lên bảng trình bày kết quả.Cả lớp nhận xét a, sông; b, suối; c, hồ +Bài tập 3(miệng): 1 hs đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm theo Gv hướng dẫn cách đặt câu hỏi: bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hoỉ lên vị trí đầu Vì sao không bơi ở đoạn sông này? Hs tiép tục phát biểu ý kiến + Bài tập 4 (viết): Hs làm theo nhóm.Thảo luận và đưa ra 3 câu trả lời.Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung Gv ghi lên bảng 1 số câu trả lời: Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vặt đến trước. Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương. Nước ta có một nạn lụt ví năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Cả lớp làm vào vbt 3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét.Về nhà tìm từ về sông biển. Lop2.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: - Thực hiện các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có chứa hai phép tính nhân và chia hoặc chia và nhân - Nhận biết một phần mấy. - Giải bài toán có phép nhân. II.Các hoạt động dạy - học: +Bài tập 1:Tính theo mẫu 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 5 x 6: 3 = 30: 3 = 10 Hs làm các bài còn lại theo mẫu trên + Bài tập 2: Tìm x Hs cần phân biệt tìm 1 số hạng trong 1 tổng và tìm thưà số trong 1 tích. + Bài tập 3: quan sát tranh trả lời các câu hỏi sgk Hình C tô mầu một phần hai hình vuông Hình A tô mầu một phần ba hình vuông Hình D tô mầu một phần tư hình vuông Hình B tô mầu một phần nămhình vuông + Bài tập 4:Hs đọc kĩ và trình bày bài giải: +Bài tập 5:Hs ghép hình: gọi vài nhóm lên ghép ở bảng III.Củng cố dặn dò: Về nhà làm các bài tập còn lại vào vbt Tự nhiên và Xã hội MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: + Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống trên cạn. + Hình thành KN quan sát, nhận xét, mô tả. II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ trong sgk/ 52, 53. + Các cây có ở sân trường, vườn trường. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài trước:  Cây có thể sống ở đâu?. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường.  Mục tiêu:  Hình thành kinh nghiệm quan sát, nhân xét, mô tả.  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm ngoài hiện trường. 6. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Gv phân công khu vực quan sát cho các nhóm.  Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và lợi ích của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng 1 phiếu quan sát. ( phiếu quan sát/ sgv ). Bước 2: Làm việc cả lớp.  Đại diện các nhóm nói tên, mô tả đặc điểm và ích lợi của các cây mọc ở khu vực nhóm được phân công và dán lên bảng.  Gv khen ngợi. Hoạt động 2: Làm việc với sgk.  Mục tiêu:  Nhân biết 1 số cây sống trên cạn và ích lợi của chúng.  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp.  Hs quan sát tranh và tlch/ sgk: “ Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình”. ( đáp án/ sgv ).  Gv đi đến các nhóm giúp đỡ Bước 2: Làm việc cả lớp.  Gv gọi 1 số hs chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình.  Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác. 4. Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Thi xem ai kể được nhiều tên các cây sống trên cạn. CHIỀU Tiết 1 – 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Mục đích - yêu cầu: 1. luyện đọc: - Giúp HS luyện đọc bài: “Dự báo thời tiết” - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cum từ. - Biết phân biệt lời kể với lời các nhân vật. - HS nắm kỹ nội dung và ý nghĩa câu chuyện 2. Luyện từ và câu: Rèn học sinh thêm kĩ năng về biển, sông,hồ.Trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao. Qua các bài tập năng cao giúp học sinh củng cố và mở rộng các từ ngừ về biển, hồ, sông. II.Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: Luyện đọc: 1. GV Đọc mẫu a/ Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng đọc chậm rải rõ ràng. - Mời một em khá đọc lại. b/ Hướng dẫn phát âm : - Yêu cầu HS tìm các tiếng có dấu hoi và dấu ngã có trong bài, GV treo bảng yêu cầu luyện phát âm các từ khó. Hướng dẫn tập trung vào các tiếng HS hay sai. - Yêu cầu đọc từng câu trong bài. + GV nghe và theo dõi các lỗi ngắt giọng. c/ Luyện đọc theo đoạn:. Lop2.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu yeu cầu luyện đọc từng đoạn, sau đó hướng dẫn học sinh chia đoạn bài này theo mỗi vùng dự báo thời tiết. - Gọi 7 HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn từ đầu cho đến hết bài. - Chia lớp ra thành nhiều nhóm nhỏ mỗi nhóm có 7 em và luyện đọc trong nhóm d/ Thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc. Tiết 2: Luyện từ và câu - Bài 1: Lập từ về biển: Nối tiếng ở cột trái hoặc cột phải với tiếng biển để tạo ra các từ có tiếng biển : tàu khơi nước biển cả sóng cá Học sinh nêu và lập từ : cá biển, biển khơi, sóng biển.... - Bài 2: Nối nghĩa ở cột bên trái với từ bên phải phù hợp : Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi: hồ Nơi đất trũng chúa nứơc, tương đối rộng và sâu trong đất liền: sông Dòng nước chảy lớn trên đó thuyền bè đi lại được: suối - Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong mỗi câu sau : Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm. Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn. - HS làm bài, GV theo dõi và chấm chữa. III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bản nội quy và thực hiện. Tiết 3:. LUYỆN TOÁN I. Yêu cầu: Giúp học sinh rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: Gv nêu yêu cầu của tiết học. 1. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Học sinh nêu các dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính mà mình đã học. Ghi phép tính: y + 5 = 15. Trong phép tính này y gọi là gì? Muốn tìm y ta làm thế nào? Học sinh làm vào bảng con. Ghi tiếp: y x 4 = 20. Trong phép tính trên y gọi là gì?Muốn tìm y ta làm thế nào? Học sinh làm vào bảng con. y – 5 = 12 24 – y = 8 Tiến hành hỏi tương tự và cho học sinh làm vào bảng. Sau khi học sinh nắm chắc cách tính rồi cho học sinh làm bài vào vở. x x 4 = 28 x + 4 = 28 5 x x = 35 x – 5 = 35 2. Ôn giải toán: Có 32 quyển vở, chia đều cho các bạn, mỗi bạn được 4 quyển vở. Hỏi có mấy bạn đựơc chia? Cho học sinh đọc kĩ đề toán và hỏi: 8. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Học sinh giải bài vaò vở, giáo viên theo dõi hướng dẫn. Chấm bài và nhận xét. III. Tổng kết: Nhận xét giờ học và nhắc nhở học lại các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính. Thứ năm ngày 08 tháng 3 năm 2012 Thể dục. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” A/ Mục tiêu : Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác . Ôn trò chơi “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi , tương đối chủ động . B/ Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi , kẻ các ô vuông cho trò chơi mỗi ô vương có kích thước 0,6 0,8 m ( kẻ 2 - 4 nhóm ô để có thể tổ chức cho 2- 4 đội cùng chơi ). C/ Lên lớp : 1. Phần mở đầu : -Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Đứng tại chỗ xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình 80 - 90 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . - Kiểm tra bài cũ , theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn . 2. Phần cơ bản : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học . GV hoặc cán sự lớp điều khiển . - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m -Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phát , mỗi đợt chạy xong vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo . GV và lớp nhận xét , nếu cần Gv có thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đó cho HS chạy lần 2 . -Trò chơi : “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “2 - 3 lần 3. Phần kết thúc: -Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học Toán. GIỜ, PHÚT I.Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: - Nhận biết được một giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim giờ chỉ số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, pthút.. Lop2.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian 15 phút hoặc 30 phút) và việc sử dụng thơig gian trong đời sống hằng ngày II.Đồ dùng dạy học: Đồng hồ bàn và điện tử III.Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ: (kim chỉ phút chỉ số 3 hoặc số 6) +Gv giới thiệu: Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ.Hôm nay học 1 đơn vị đo thơig gian khác là phút: 1 giờ có 60 phút Viết: 1 giờ = 60 phút Gv sử dụng mô hình đồng hồ hỏi: Vd: Xoay kim đồng hồ chỉ 8 giờ hỏi:Lúc này là mấy giờ? Gv quay tiếp kim phút chỉ số 3 và giới thiệu:Đồng hồ chỉ mấy giờ? (8giờ15’) GV viết 8 giờ 15 phút Tiếp tục quay tiếp kim phút chi vào số 6 và nói:Lúc này đồng hồ chỉ 8 h 30 phút hay 8 rưỡi Ghi 8giờ 30 phút hay 8 ruỡi + Gọi hs lên bảng điều chỉnh kim đồng hồ + Hs Thực hành trên mô hình đồng hồ cá nhân theo các khẩu lệnh:Điều chỉnh đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giờ 15’,10 giờ30’ - Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kim giò để biết mấy giớau đó quan sát kim phút để biết bao nhiêu phút. + Bài 2: Học sinh xem tranh và hiẻu các sự việc hoạt động mô tả. Xem đồng hồ và lựa chọn giờ thích hợp rồi trả lời câu hỏi. + Bài 3: học sinh làm bài và chữa chú ý thực hiện các phép tính có số đo thời gian khi viết kết quả kèm tên đơn vị. III.Củng cố dặn dò: Trò chơi:Thực hành trên đồng hồ thi xem sgv trang ai nhanh, đúng. Về nhà thực hành xem sgv trang đồng hồ. Chính tả. BÉ NHÌN BIỂN I.Mục đích - yêu cầu: - Nghe viết chính xác trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch; thanh hỏi/ thanh ngã II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh các loài cá, vở BT. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: GV đọc học sinh viết: Cọp chịu bác nông dân trói vào gốc cây rồi lây rơm trùm lên mình nó. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn nghe viết: - Hoạt động 1: Hướng dẫn hs chuẩn bị: Gv đọc 3 khổ đầu - 2 hs đọc lại. Hướng dẫn hs hiểu nội dung bài chính tả: + Bài thơ cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? 10. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cho hs nhận xét: Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? + Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào vào vở? GV đọc cho hs viết vào vở. Chấm chữa bài: - Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 2:Hs làm vào vở bài tập. GV treo tranh ảnh các loài cá đã chuẩn bị để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi các loài cá có tên bắt đầu bằng tr hoặc ch. +Bài tập 3:Làm vào vở bài tập. Lớp đọc và suy nghĩ lời giải chạy nhanh lên bảng viết: chú, trường,chân dễ, cổ,mũi 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học -Về nhà viết lại các chữ viết sai. Thủ công. LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T1) I/ Mục tiêu - HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ Đồ dùng dạy học: 1. GV: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. 2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho hs quan sát, nhận xét: Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào? - GV nhận xét và kết luận. (xem SGV). GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (h.1a). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. - Luồn nan thứ 2 khác màu vào vòng nan thứ 1 (h.3Sau đó bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ 2. - Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ 4, thứ 5... cho đến khi được dây xúc xích theo ý muốn. - GV yêu cầu 1 hoặc 2 hs nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán 2 vòng xúc xích. - GV tổ chức cho hs tập cắt các nan giấy. Củng cố dặn dò:. Lop2.net. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm dây xúc xích trang trí”. Tập viết. CHỮ HOA: V I.Mục đích - yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng cụm từ Vượt suối băng rừng theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II.Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: Viết bảng con “Ư,Ươm” 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn viết chữ hoa: - Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét chữ V. + Cấu tạo: Chữ V cao 5li,gồm 3 nét: nét1là cong trái kết hợp nét lượn ngang nét 2 là nét lượn dọc, nét 3 là nét móc xuôi phải. + Cách viết: Giáo viên nêu cách viết và Gv viết mẫu lên bảng chữ V. Hs luyện viết vào bảng con. - Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Học sinh đọc cụm từ ứng dụng. Gv giới thiệu cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng tức là vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ. Nhận xét độ cao các chữ cái: các chữ cao 2,5 li: V,b, g; chữ t cao 1,5 li; chữ s,r cao 1,25 li; các chữ còn lại cao 1 li. Hs viết từ: Vượt vào bảng con sau khi giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn hs viết vào vở. Chấm chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: Về nhà viết tiếp phần còn lại. Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2012 Thể dục. ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” A/ Mục tiêu : Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB .Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác . - Ôn trò chơi “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi , tương đối chủ động . B/ Địa điểm :. 12. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Một còi để tổ chức trò chơi , kẻ các ô vuông cho trò chơi mỗi ô vương có kích thước 0,6 0,8 m ( kẻ 2 - 4 nhóm ô để có thể tổ chức cho 2- 4 đội cùng chơi ). C/ Lên lớp : 1. Phần mở đầu : -Giáo viên phổ biến nội dung tiết học . - Đứng tại chỗ xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình 80 - 90 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp . 2. Phần cơ bản : - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học . GV điều khiển . - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần 10 m - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m -Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phát , mỗi đợt chạy xong vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo . GV và lớp nhận xét , nếu cần Gv có thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đó cho HS chạy lần 2 . -Trò chơi : “ Nhảy đúng - nhảy nhanh “2 - 3 lần 3.Phần kết thúc: - Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần . Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) -Giáo viên hệ thống bài học Toán. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng xem đồng hồ (kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 ) - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ,phút; phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút II.Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy - học: Gv hướng dẫn hs làm bài tập trong sgk +Bài tập 1: Xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên đồng hồ Lớp nhận xét + Bài tập 2: Hs đọc và hiểu các hoạt động và thời gian xảy ra các hoạt động tưới rau Thời điểm: 5 giờ 30phút chiều Trả lời: các câu hỏi của bài toán * Lưu ý: Với các thời điểm: “7 giờ tối”và “16 giờ 30 phút”cần đổi thành “19 giờ”và “4 giờ 30 phút chiều” + Bài tập 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết” Học sinh thực hành chỉnh đồng hồ theo yêu cầu của giáo viên 4.Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vbt. Lop2.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập làm văn. ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục đích - yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh. - Tăng cường KN : Giao tiếp: ứng xử văn hoá. Kn : Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viét nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 2 cặp đứng tại chỗ:1 em nói lời phủ định, 1 em đáp lời phủ định. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 1 (miệng):(Tăng cường KN giao tiếp) 1 em đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm GV hỏi: Hà cần nói với thái độ như thế nào? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào? Từng cặp hs đóng vai (bố Dũng, Hà)Thực hành đối đáp. Lớp bình chọn cặp noí hay nhất. Hai học sinh nhắc lại lời của Hà nói với bố Dũng + Bài 2 (miệng):(Tăng cường Kn giao tiếp, lắng nghe tích cực) GV khuyến khích học sinh đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau, đúng mực hợp với tình huống giao tiếp. Gv hỏi: Lời của bạn Hương ( tình huống a), lời của anh (tình huống b) đáp với thái độ như thế nào? Học sinh thực hành đóng vai, lớp và giáo viên nhận xét tổng kết + Bài 3(miệng): Gv:Bài yêu cầu các em quan sát tranh trả lời câu hỏi, trả lời theo nhiều cách khác nhau. Hs quan sát kỹ bức tranh, đọc kĩ 4 câu hỏi. Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến để trả lời 4 câu hỏi trong bài. Tranh vẽ cảnh gì? (vẽ cảnh biển buổi sáng). Sóng biển như thế nào? (sóng biển xanh nhấp nhô). Trên mặt biển có những gì? (những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn). Trên bầu trời có những gì? (mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời). 3.Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Thực hành:Đáp lời đồng ý. CHIỀU: Tiết 1:. LUYỆN TIẾNG VIỆT I.Mục đích - yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh. 14. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viét nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 2 cặp đứng tại chỗ:1 em nói lời phủ định, 1 em đáp lời phủ định 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: +Bài tập 1(miệng): 1 em đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm. GV hỏi: Hà cần nói với thái độ như thế nào? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào? Từng cặp hs đóng vai (bố Dũng, Hà) Thực hành đối đáp. Lớp bình chọn cặp noí hay nhất. Hai học sinh nhắc lại lời của Hà nói với bố Dũng + Bài 2 (miệng): GV khuýen khích học sinh đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau, đúng mực hợp với tình huống giao tiếp. Gv hỏi: Lời của bạn Hương (tình huống a), lời của anh (tình huống b) đáp vơpí thái độ như thế nào? Học sinh thực hành đóng vai, lớp và giáo viên nhận xét tổng kết + Bài 3 (miệng): Gv:Bài yêu cầu các em quan sát tranh trả lời câu hỏi, trả lời theo nhiều cách khác nhau Hs quan sát kỹ bức tranh, đọc kĩ 4 câu hỏi. Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến để trả lời 4 câu hỏi trong bài. Tranh vẽ cảnh gì? (vẽ cảnh biển buổi sáng). Sóng biển như thế nào?( sóng biển xanh nhấp nhô). Trên mặt biển có những gì? (những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn). Trên bầu trời có những gì? (mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời). 3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Thực hành: Đáp lời đồng ý.. Tiết 2: LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Rèn cho HS về cách tìm số bị chia và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy - học: GV nêu yêu cầu của tiết học 1. GV cho HS ôn lại bảng nhân, bảng chia. 2. Ôn tìm thành phần chưa biết của phép chia HS đọc lại tất cả các bảng chia đã học HS làm bảng con: x: 5 = 4 HS nêu thành phần của phép chia và cho biết thành phần nào chưa biết. HS nhắc lại muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? HS làm bài Lop2.net. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HS làm bài vào vở: x: 3 = 8 x x 4 = 20. x: 4 = 7 x: 2 = 9. 3. Ôn giải toán (Dành cho HSKG) - Có một số kẹo chia đều cho 5 em, mỗi em được 4 cái. Hỏi lúc đầu có mấy cái kẹo - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Nếu cô gọi số kẹo lúc đầu là x, số kẹo mỗi em là thương, số em là số chia thì tìm x như thế nào ? - HS trả lời và trình bày bài vào vở + GV tổng kết và chấm bài III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. SINH HOẠT LỚP I.Yêu cầu: Đánh giá tình hình học tập trong tuần.Phát động thi đua chào mừng ngày thành lạp Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.Tổ chức sinh hoạt văn nghệ. II.Lên lớp: GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt. Các tổ trưởng lên nhận xét tình hình cuả tổ mình trong tuần qua. Các tổ khác bổ sung và nêu ý kiến của mình. Giáo viên đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Ưu điểm: Tuần qua lớp đã có nhiều tiến bộ trong tất cả các mặt. Học sinh thực hiện tốt các nề nếp - Khuyết điểm: Vệ sinh tổ hai chưa sạch sẽ. Một số em chưa thực hiện tốt nề nếp của lớp Bình bầu tổ xuất sắc: III. Phát động thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26 - 3. Lập thành tích chào mừng 78 năm thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ CHí Minh Tổ chức tuần học tốt, ngày học tốt.. 16. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHIỀU: Tiết 1:. LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP LÀM VĂN I.Mục đích - yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng câu hỏi về cảnh trong tranh II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viét nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 2 cặp đứng tại chỗ:1 em nói lời phủ định, 1 em đáp lời phủ định 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: +Bài tập 1(miệng): 1 em đọc yêu cầu - cả lớp đọc thầm. GV hỏi: Hà cần nói với thái độ như thế nào? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào? Từng cặp hs đóng vai (bố Dũng, Hà) Thực hành đối đáp. Lớp bình chọn cặp noí hay nhất. Hai học sinh nhắc lại lời của Hà nói với bố Dũng + Bài 2 (miệng): GV khuýen khích học sinh đáp lời đồng ý theo nhiều cách khác nhau, đúng mực hợp với tình huống giao tiếp. Gv hỏi: Lời của bạn Hương (tình huống a), lời của anh (tình huống b) đáp vơpí thái độ như thế nào? Học sinh thực hành đóng vai, lớp và giáo viên nhận xét tổng kết + Bài 3 (miệng): Gv:Bài yêu cầu các em quan sát tranh trả lời câu hỏi, trả lời theo nhiều cách khác nhau Hs quan sát kỹ bức tranh, đọc kĩ 4 câu hỏi. Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến để trả lời 4 câu hỏi trong bài. Tranh vẽ cảnh gì? (vẽ cảnh biển buổi sáng). Sóng biển như thế nào?( sóng biển xanh nhấp nhô). Trên mặt biển có những gì? (những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn). Lop2.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trên bầu trời có những gì? (mặt trời đang dâng lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời). 3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Thực hành:Đáp lời đồng ý. Tiết 2:. LUYỆN TOÁN I. Yêu cầu: Giúp đỡ học sinh yếu Toán rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Gv nêu yêu cầu của tiết học. - Hoạt động 1: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Học sinh nêu các dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính mà mình đã học. Ghi phép tính: y + 5 = 15. Trong phép tính này y gọi là gì? Muốn tìm y ta làm thế nào? Học sinh làm vào bảng con. Ghi tiếp: y x 4 = 20. Trong phép tính trên y gọi là gì?Muốn tìm y ta làm thế nào? Học sinh làm vào bảng con. y – 5 = 12 24 – y = 8 Tiến hành hỏi tương tự và cho học sinh làm vào bảng. Sau khi học sinh nắm chắc cách tính rồi cho học sinh làm bài vào vở. x x 4 = 28 x + 4 = 28 5 x x = 35 x – 5 = 35 - Hoạt động 2:Ôn giải toán: Có 32 quyển vở, chia đều cho các bạn, mỗi bạn được 4 quyển vở. Hỏi có mấy bạn đựơc chia? Cho học sinh đọc kĩ đề toán và hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Học sinh giải bài vaò vở, giáo viên theo dõi hướng dẫn. Chấm bài và nhận xét. III. Tổng kết: Nhận xét giờ học và nhắc nhở học lại các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính. Tiết 3: Luyện từ và câu. TỪ NGỮ VỀ SÔNG, BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I.Mục đích - yêu cầu: Rèn học sinh thêm kĩ năng về biển, sông,hồ.Trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao. Qua các bài tập năng cao giúp học sinh củng cố và mở rộng các từ ngừ về biển, hồ, sông. II.Các hoạt động dạy-học: Giáo viên nêu yêu cầu: - Hoạt động 1: Lập từ về biển: Nối tiếng ở cột trái hoặc cột phải với tiếng biển để tạo ra các từ có tiếng biển: cá 18. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tàu khơi nước biển cả sóng Học sinh nêu và lập từ: cá biển, biển khơi, sóng biển.... - Hoạt động 2: Nối nghĩa ở cột bên trái với từ bên phải phù hợp: Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi: hồ Nơi đất trũng chúa nứơc, tương đối rộng và sâu trong đất liền: sông Dòng nước chảy lớn trên đó thuyền bè đi lại được: suối - Hoạt động 3: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao trong mỗi câu sau: Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm. Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn. Học sinh làm bài, giáo vien theo dõi và chấm chữa. III.Dặn dò: Về nhà đọc lại bản nội quy và thực hiện.. Hoạt động tập thể :. gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng ( tiÕt1). I. MôC TI£U: - Gióp HS hiÓu ®­îc: -Răng miệng là một bộ phận rất quan trọng của con người.. Lop2.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Cần giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ để phòng tránh các bệnh về răng miệng. II/ CHUÈN BÞ : - S­u tÇm t­ liÖu vµ tranh ¶nh . III. các hoạt động DạY HọC :. 1, Giíi thiÖu bµi : * Khởi động : Cho HS chơi trò chơi tự chọn . * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - GV nªu c©u hái : + H·y kÓ mét sè bÖnh vÒ r¨ng miÖng mµ em biÕt? +Nguyên nhân nào gây ra những bệnh đó? +Cần phải làm gì để rửa sạch răng miệng? -GV kÕt luËn vµ ghi mét vµi ý chÝnh lªn b¶ng. * Hoạt động 2 : Liên hệ. -Bạn nào đã bị sâu răng? Em có biết vì sao em bị sâu răng không? -Mỗi ngày các em đánh răng mấy lần? §¸nh r¨ng vµo thêi gian nµo trong ngµy ? -Gv nhËn xÐt, kÕt luËn. C/ Cñng cè dÆn dß: -Dặn: Mỗi ngày cần đánh răng ít nhất là hai lần vào buổi sáng và buổi tối. - NhËn xÐt tiÕt häc .   . Toán. LUYỆN TẬP I.Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh: - Học thuộc bảng chia 5 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia đã học. - Nhận biết 1 5 II.Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: HS nêu khái niệm một phần năm. 2. Bài mới: Gv nêu yêu cầu của tiết học và hướng dẫn học sinh làm baì. + Bài 1: Tính nhẩm Chẳng hạn: 10: 2 = 5 30: 5 = 6 +Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo cột:. 20. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×