Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 02 - Tiết 05, 06: Văn học cuộc chia tay của những con búp bê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>G Ngaìy soản : 10/ 9/ 08. TUẦN 2 Tiết 05+06: Cuộc chia tay của những con búp bê. Tiết 07 : Bố cục trong văn bản. Tiết 08 : Mạc lạc trong văn bản.. Bài 02_Tiết 05+06_Văn học. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khaïnh Hoaìi) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:  Thấy được tình cảm chân thành của hai anh em trong câu chuyện cảm động.Cảm nhận được nỗi đau đớn,xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.Biết thông cảm và chia sẽ với những bạn ấy.  Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chuyện chân thành và cảm động. B.Chuẩn bị:  GV: + Nghiên cứu SGK,SGV,sách tham khảo. + Sưu tầm một câu ca dao,tục ngữ về tình cảm gia đình. _ Baíng phuû  HS: + Đọc ,trả lời câu hỏi SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 2. Bài cũ: _ Văn bản là một bức thư của người bố gởi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi”? _ Qua bài văn, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? 3.Bài mới: a.Giơí thiệu: Trẻ em là chủ nhân của tương lai.Đó là đối tượng được XH quan tâm, chăm sóc. Công ước về quyền trẻ em của LHQ đã từng quy định: Trẻ me có quyền được vui chơi, học hành, được XH nâng niu, chăm sóc. Vậy mà đây đó vãn còn những em nhỏ phải chịu nỗi đau sống thiếu cha hoặc mẹ do gia đình chia lìa. Dù có như thế, song tình cảm anh em trong sáng, sự gắn bó máu thịt vẫn là tình cảm thiêng liêng, không trở ngại nào chia cắt được. Điều ấy được thể hiện rõ trong văn bản mà các em sẽ được học hôm nay: Cuộc chia tay của những con búp bê”. b.Tiền trình tổ chức:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> G HOẢT ÂÄÜNG DẢY * HĐ1: Hướng dẫn HS tiếp cận vàn baín :  GV giới thiệu: + Là văn bản nói về quyền trẻ em đưọc giải nhì trong cuộc thi do viện KHGĐ và Tổ chức cứu trợ trẻ em Raït_âa Baïc nen (Thuûy Điển) tổ chức năm 1992. + Văn bản là một truyện ngắn khá hoàn chỉnh: có cốt truyện và nhân vật,có sự việc và chi tiết,có mở đầu và kết thúc.  GV đọc mẫu,hướng dẫn đọc.  Gọi HS tóm tắt truyện. * HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vàn baín . ? Truyện viết về ai? Việc gì? Ai là nhân vật chính? ? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?Việc lựa chọn ngôi kể naìy coï taïc duûng gç? ? Tại sao tên truyện là” Cuộc chia tay.... búp bê”.? Tên ấy có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện?  GV: Chia buïp bã_chia âoì chơi_chia đồ đạc trong nhà _ gia đình bắt đầu chia lìa,tan vỡ.  GV: Anh em Thaình_Thuíy seî phaíi xa nhau,chia tay nhau vç gia đình tan vỡ.Nhưng không có trở lực nào có thể ngăn cản tình cảm giữa anh em với nhau. ? Em hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em rất mực gần gũi,thương yêu,chia sẽ và quan tâm đến nhau?. HOẢT ÂÄÜNG HOÜC  HS lắng nghe.. GHI BAÍNG I. Giới thiệu: _ Văn bảnnhật dụng cuía Khaïnh Hoaìi noïi về quyền trẻ em.. _ Tuyện ngắn khá hoaìn chènh..  3 HS âoüc laûi.  1 HS tóm tắt truyện. + Hai anh em Thaình_ II. Phán têch: Thuíy. + Cuäüc chia tay cuía hoü. +Thaình xæng “täi” _ ngäi 1. + Giúp tác giả thể hiện trực tiếp,sâu sắc suy nghĩ tình cảm của nhân vật_ tăng tính chân thật,sức thuyết phục.  HS thảo luận nhóm. + Búp bê vốn ngộ nghĩnh,ngây thơ,không tội lỗi gç maì phaíi chia tay nhæ anh em Thaình_Thuíy. + Tên truyện góp phần thể hiện nội dung ,chủ đề của truyện(Gia đình).. + Thủy đem kim chỉ ra tận 1. Tình cảm giữa hai anh em Thaình_ Thuíy sân vận động vá áo cho anh. +Chiều nào Thành cũng đón em,vừa đi vừa trò chuyện.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> G + Thành bày em hoc,nhường hết đồ chơi cho em. Thủy như mất hồn,mặt xanh như tàu lá...Thành nước mắt giaìn giuûa... +Thủy nhường lại con vệ sĩ...  GV cho HS bình phẩm về tình Trong sáng,thân thiết gắn _ Gắn bó máu thịt. cảm giữa hai anh em. boï maïu thët,chán thaình,sáu _ Chán thaình,sáu nặng.  GV: Với tình cảm sâu nặng ấy nặng. khi phaíi chia tay ,caïc em phaíi đối mặt với sự thật như thế nào?_ Ý nghĩa? Truyện phản ành những cuộc? ? Hãy thuật lại ngắn gọn cuộc chia T2 tay giữa hai con búp bê? [ Cuộc  HS thuật. 2. Cuäüc chia tay: chia tay ấy làm ta liên tưởng đến _ [Thành và Thủy] _ Giữa “em nhỏ” và cuäüc chia tay naìo?] Rất gần gũi,không muốn “vệ sĩ”: [ Giữa Thành ? Lời nói và hành động của Thủy chia rẽ hai con búp bê nhưng và Thủy]. khi thấy anh chia hai con búp bêcó mặt khác em rất thương gì mâu thuẩn? anh,sợ đêm đêm không.. ? Theo em có cách nào giải quyết Chỉ có cách gia đình Thủy được mâu thuẩn ấy không? phaíi âoaìn tuû,hai anh em khäng phaíi chia tay. ? Kết thúc truyện Thủy đã lựa Để lại con “ em nhỏ” ở bên chọn cách giải quyết như thế nào? cạnh con “vệ sĩ” để chúng không bao giờ xa nhau. ? Chi tiết đó gợi lên trong em suy Lòng thương cảm một em nghé vaì tçnh caím gç? beï giaìu loìng vë tha thaì mçnh chịu chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay, không để anh đêm đêm phải sợ..._ ngưòi đọc thấy sự chia tay của những con búp bê là vô lyï,khäng nãn coï. ? Cuộc chia tay của những con + Cuộc chia tay của hai anh búp bê gợi em liên tưởng gi? em. ? Hãy đọc những câu văn miêu tả + Thủy như người....tàu lá. tâm trạng của mỗi nhân vật? + Tôi khóc nấc lên,đứng chôn chân xuôïng đất?. Lop7.net. _ Laì vä lyï, khäng nãn coï. _ Giữa Thành và Thuíy:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> G ? Em cảm nhận được gì tình cảm cuía Thaình vaì Thuíy? ? Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học khác cô giáo bình thường và làm em xúc động nhất? Vì sao? ? Em hãy giải thích tại sao khi dắt em ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại” kinh ngạc...vật”?.  GV Đây là một diễn biến tâm lý được tác giả miêu tả rất chính xác_ tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm,trạng thái vọng, bơ vơ của nhân vật trong truyện. * HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết tiết hoüc. ? Em hãy nhận xét về cách kể chuyện của tác giả? ? Qua câu chuyện này,tác giả muốn gởi gắm người đọc điều gì?. + Nỗi đau, sự thiệt thòi mất mát của những bạn nhỏ bất hạnh khi gia đình tan vỡ. Em không được đi học nũa. _ Cô giáo tặng Thủy quyển vở vaì cáy buït. Bất ngờ,chỉ một sự chia tay mà làm thay đổi tất cả. Vì trong khi tất cả mọi việc đều diễn ra bình thường thế maì Thaình vaì Thuíy laûi phaíi chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ qúa lớn.. _ Đầy nước mắt gợi sæû thæång caím,xoït xa. _ Giữa Thủy và lớp hoüc.. Bất ngờ,thương tiếc.. Baìi hoüc: 3. YÏ nghéa: Kể bằng sự miêu tả các vật xung quanh và bằng miêu tả _ Kể chuyện thật tâm lý nhân vật. caím âäüng.  HS thảo luận nhóm. _ Hãy giữ gìn,bảo vệ  HS đọc ghi nhớ. tổ ấm gia đình.. 4. Cũng cố: _ Tình cảm chân thành,sâu nặng của Thành và Thủy. _ Cuộc chia tay đầy thương cảmHạnh phúc ,tổ ấm gia đình là quan trọng_ biết chia seí,thäng caím. 5. Dặn dò: _ Học thuộc ghi nhớ,xem kỹ bài học. Đọc trước “ Bố cục trong văn bản”. ************************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> G Bài 02_Tiết 07_Tập làm văn. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu rõ:  Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản,trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.Thế nào là một bố cục rành mạch,hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch,hợp lý cho bài văn.  Tính phổ biến và hợp lý của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục.Từ đó có thể làm mở bài,thân bài,kết bài đúng hướng hơn. B.Chuẩn bị:  GV: +Nghiên cứu SGK,SGV, sách BTNV 7. + Baíng phuû.  HS : + Đọc ,trả lời trước câu hỏi SGK/28_29_30. C.Lên lớp: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: _ Văn bản là gì? Thế nào là liên kết trong văn bản? _ Có những phương tiện liên kết nào? Làm bài tập 5/19. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Trong bóng đá,các HLV phải sắp xếp các cầu thủ thành một đội hình; còn trong chiến đấu các vị tướng phải bố trí các đạo quân, cách quân thành thế trận... Nếu không có sự sắp xếp như vậy, sẽ dẫn đến hậu quả gì? Trong việc tạo lập văn bản cũng thế, các ý cần được bố trí, sắp đặt theo một trình tự hợp lý. Đó là nội xung của bài hoüc chuïng ta häm nay. b. Tiến trình tổ chức: HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG HOÜC GHI BAÍNG * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm I.Tìm hiểu bài: 1. Bố cục của văn hiểu bài: baín:  Bước 1: Tìm hiểu bố cục của văn  Theo dõi 1/a/28. baín _ Cần,vì nó đảm bảo ? Em muốn viết 1 lá đơn gia nhập hệ thống,rành Đội TNTP_ nội dung lá đơn ấy có tính cần được sắp xếp theo một trình tự mạch,người đọc dễ tiếp thu. Là sự bố trí,sắp xếp các _ Là sự sắp xếp, bố khäng?Vç sao? phần ,đoạn theo một trình tự trí các phần,đoạn theo mäüt trçnh tæû ? Trật tự ấy gọi là bố cục.Vậy em rành mạch,hợp lý rành mạch, hợp lý.  HS âoüc GN 1/30. hiểu bố cục của văn bản là gì? 2 .Yêu cầu về bôï  Yêu cầu đọc ghi nhớ 1/30.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> G  Bước 2: Tìm hiểu những yêu cầu về bố cục trong văn bản:  Yêu cầu đọc hai ví dụ/29. ? Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? Cách kể chuyện như trên bất hợp lý ở chổ nào?. 2 HS âoüc vê duû/29. _ Chæa _ Näüi dung läün xäün, chæa thống nhất vớinhau:(Chưa giải thích lại nêu diễn biến, chæa noïi nguyãn nhán laûi nêu kết quả) các ý chưa có sự phân biệt rạch ròi( ý viết về trâu nhập luôn với ếch) HS thực hiện. _Dễ HS đọc ghi nhớ 2/30. _ 3 phần (MB,TB,KB). _ MB: giới thiệu đề tài. _TB: triển khai ,phát triển đề tài. _ KB: Kết luận,tạo ấn tượng. Không, cần thu hút người đọc.. cuûc: _Näüi dung thống nhất.. phaíi. _ Có sự phân biệt rạch ròi giữa các ý.. ? Theo em, nên sắp xếp lai bố cục _ Giúp người nghe cuía chuïng ra sao? dễ tiếp thu. ? Khi đọc bố cục mới,người nghe có dễ tiếp xúc văn bản không?  Bước 3: Tìm hiểu các phần trong 3. Các phần của bố cuûc: bố cục văn bản. _ MB: giới thiệu đề ? Bố cục đày đủ nhất của một văn taìi. bản gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ _ TB: Triển của mỗi phần? khai,phát triển đề ? MB+ KB viết sơ lược_ Đúng taìi. khäng? _ KB: Kết,tạo ấn * HĐ 2: Hướng dẫn tiếp thu, khắc tượng cho người sáu baìi hoüc. âoüc.  HS âoüc GN.  Yêu cầu đọc ghi nhớ/30. III. Luyện tập: * HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập: _ BT 1: Tìm ví dụ trong thực tế để  HS đọc_ xác định yêu _ BT 1/30: + Lời kêu gọi...(Bác cầu của BT 1/30. chứng minh tính thuyết phục Hồ) của,hiệu quả của của bố cục văn + Diễn văn khai baín? trường( cô Hiệu trưởng ). + Baìi vàn cuía những bạn giỏi. _ BT 2: + Ghi lại bố cục “ Cuộc chia  HS thực hiện độc lập. tay của những con búp bê”.? Được, miễn sao rành + Có thể kể theo một bố cục khác? mạch và hợp lý. _ BT 3: Xác định bố cục của một  HS thảo luận nhóm.  Cử đại diện trình bày. vàn baín âaî cho.. Lop7.net. _ BT 2/30: + Chia đồ chơi_ Thủy: tay lớp_ 2 anh em. _ BT 3/30: + Chưa thật rành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> G  Gợi ý: _ Nội dung đã thấy trước? _ Để bố cục rành mạch thì: + Nêu lời chào mừng HN + giới thiệu về mình. + Nêu từng kinh nghiệm hoc tập( tập trung nghe giảng, làm bài tập, học bài cũ, nghiên cứu tài liệu...) + Nhờ thế, việc học phát triển như thế nào? + Nguyện vọng muốn nghe ý kiến troao đổi,góp ý. + Chuïc ÂH thaình cäng.. mạch,hợp lý (1),(2), (3) chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa trçnh baìy kinh nghiệm.Hoặc không phải nói về học tập.. 4. Củng cố: _ Vì sao khi xây dựng văn bản, cần phai quan tâm đến bố cục? _ Nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục 3 phần? 5. Dặn dò: _ Học thuộc ghi nhớ. _ Xem kyî baìi maûch laûc trong vàn baín? *************************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> G Bài 02_Tiết 08_Tập làm văn. MAÛCH LAÛC TRONG VÀN BAÍN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:  Có những hiểu biết ban đầu về mạch lac trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc,không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.  Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. B .Chuẩn bị:  GV: + Nghiên cứu kỹ SGK,SGV,sách BTNV 7. + Baíng phuû  HS: + Đọc ,trả lời trước câu hỏi SGK. C .Tiến hành: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: _ Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm đến bố cục? Bố cuûc vàn baín laì gç? _ Nêu cụ thể các phần trong bố cục văn bản? 1. Bài mới: a. giới thiệu:Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt,sự phân chia. Nhưng văn bản lại không thể không liên kết.Vậy làm thế nào để các phần,các đoạn của một văn bản vẫn được phân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết? Bài học Mạch lạc trong văn bản sẽ giúp em các thao tác ,kinh nghiệm đó. b. Tiến trình hoạt động: HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG HOÜC GHI BAÍNG * HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. Tìm hiểu bài: hiểu bài.  Bước 1: Tìm hiểu tính mạch  1 em âoüc. 1. Maûch laûc trong vàn laûc baín:  Cho âoüc muûc 1/a/31.  GV giaíng giaíi: Maûch laûc trong Đông y vốn có nghĩa đen là “ Mạch máu trong cơ thể “ ? Vậy khái niệm “ mạch lạc” Vậy không có nghĩa trong văn bản có được dùng theo tương tự,có các tính chất: _Trôi chảy_ nghéa âen trãn khäng? ? Tuy nhiên nội dung của khái _ Tuần tự trôi qua...phần niệm “mạc lạc” trong văn bản có đầu Thäng suốt,liên xa rới với nghĩa đen của từ “mạc _. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> G laûc” khäng?  Yêu cầu HS nhắc lai một số văn bản lớp 6 và nêu bố cục mäüt vàn baín tæû sæû? Miãu taí?  Duìng baíng phuû  GV: Yêu cầu mạch lạc: các sự việc nối kết nhau hợp lý theo diễn biến.  GV: Yêu cầu mạch lạc: các diện quan sát phải có sự liên kết để tạo cái nhìn tổng thể.. tục,không đứt đoạn. _“ CRTC” ,” Thaïnh Gioïng”, “ SN Caì Mau”... + Vàn baín tæû sæû: Giới thiệu sự việc_ diễn biến sự việc_ kết thúc sự việc_ý nghĩa sự việc. + Vàn baín miãu taí: Giới thiệu caính vật_miêu tả theo sự quan sát_ cản nghĩ về cảnh vật. ? Vậy em hiểu mạch lạc trong  HS tự rút ra _ Là sự tiếp nối các câu,các vàn baín laì gç? ý theo một trình tự hợp lý.  GV: Các ý,các phần trong văn bản thống nhất, hướng về một chủ đề chung. 2. Các điều kiện để có một vàn baín maûch laûc:  Bước 2: Tìm hiểu các điều kiện để văn bản có tính mạch laûc. ? Mình nghĩ ra ý nào, viết ra là có Không, vì văn bản mäüt vàn baín maûch laûc_âuïng chæa được sắp khäng? Taûi sao? xếp,không có bố cục.  GV : Ví thế để tạo tính mạch lạc cần có các điều kiện như thế nào?  Cho HS âoüc muûc 2.a/31.  HS thảo luận nhóm. ? Các sự việc trong văn bản “ _ Hai anh em Thaình Cuäüc chia...buïp bã” xoay quanh _Thuíy phaíi chia tay,chia sự việc chính nào? Những nhân những con búp bê. vật chính nào? ? Sæû chia tay vaì nhuîng con buïp Âoïng vai troì chênh bã âoïng vai troì gç? trong truyện_ đề tài,chủ ? Theo em sự lặp đi lặp lại một số đề. Biểu thị sự liên kết _ Các phần,đoạn cùng nói từ ngữ có tác dụng gì? về một đề tài,hướng về một ? Hãy cho biết các đoạn trong các sự việc. gian,không chủ đề chung. văn bản được nối với nhau theo Thời gian,tám lyï,yï nghéa... mối liên hệ nào? _ Các phần được tiếp nối. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> G ? Qua đó ,em thấy để tạo tính mạch lạc trong văn bản cần có nhũng điều kiện nào?  Cho đọc điểm 2/ghi nhớ. * HĐ 2: Hướng dẫn khắc sâu kiến thức qua ghi nhớ. * HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập. _ BT 1: HS làm độc lập: ? Tìm hiểu tính mạch lạc của: a. Vàn baín “ Meû täi”.  GV gợi ý: _ Chủ đề: Phải kính trọng, yêu thæång meû. b. Vàn baín “ Laîo näng vaì caïc con”.  GV gợi ý và kết luận. _ Chủ đề: Phải yêu quý lao động c. Vàn baín “Ngaìy muìa”.  GV gợi ý và kết luận: _ Chủ đề: Sắc vàng đầm ấm, trù phuï cuía laìng quã vaìo maìu đông,giữa ngày mùa..    . với nhau theo một trình tự hợp lý. HS ruït ra hai yï nhoí. II. Baìi hoüc: HS đọc ghi nhớ 2/32. Ghi nhớ/32. III. Luyện tập: Hai em đọc lại phần _ BT 1: Tìm hiểu tính mạch ghi nhớ/32. laûc: HS theo dõi thực a. “Mẹ tôi”: _ Có lời giới hiện thiệu của nhân vật tôi, nói rõ lý do gì mà bố viết thư cho con _ Sau đó là bức thư được E. nhớ lại: + Bố nhắc lại sự hỗn láo cuía con. + Bố nhắc lại quá khứ mẹ lo mất con,đánh gia sự hi sinh cuía meû. + Bố đặt giả định ngày mất meû. + Bố yêu cầu nghiêm khắc... Tất cả các đoạn,phần đều liên kết trôi chảy gợi nhiều suy nghĩ cho người âoüc. b. “Laîo näng vaì caïc con”: Mở bài: hai dòng đầu,thân bài:14 dòng giữa,kết bài: 4 dòng cuối_ các phần tiếp nối theo một trình tự hợp lý,tạo sự liên kết chặt cheî,näüi dung maûch laûc träi chaíy. c. “Ngaìy muìa”: _ Câu đầu: giới thiệu bao quát về sắc vàng trong thời gian vaì trong khäng gian_ sau đó nêu những biểu hiện. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> G của sắc vàng đó_ Hai câu cuối là sự xem xet,cảm xúc về màu vàng_ trình tự 3 phần thống nhất và rõ ràng làm cho mạch văn trở nên thông suốt và bố cục trở nãn maûch laûc. _ BT 2: + Cho HS đọc và xác  HS thảo luận nhóm. _ BT 2: Ý chủ đạo là cuộc định yêu cầu.  Giáo viên gợi ý và chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê.Việc thuật kết luận. laûi quaï tè mè nguyãn nhán dẫn đế sự chia tay của hai người lớn có thể làm cho ý chuí âaûo bë phán taïn,khäng giứ được sự thống nhất và do đó làm mất đi sự mạch lạc của câu chuyện.. 4. Cũng cố: _ Thế nào là mạch lạc trong văn bản? _ Nêu các điều kiện để tạo tính mạch lạc trong văn bản? 5. Dặn dò: _ Học thuộc ghi nhớ _ Hoàn thiện bài tập còn lại(nếu còn) _ Xem kỹ và soạn” Những câu...” ***********************************. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×