Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập văn tự sự: Lập dàn ý cho văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011 Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................. Tuần 1 Tiết 1. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Lập dàn ý cho văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự. Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết. Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. Một dàn ý chi tiết. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ Sách, vở. 3. Bài mới: 2’ Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bàymột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tự sự giúp người kể,giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý. Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg 10’ I/ Bố cục của bài văn tự sự GV: bài văn tự sự có HS: Có 3 phần. mấy phần? đó là + Phần mở bài. những phần nào? + Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Phần thân bài. + Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. + Phần kết bài. + Kết bài: Kể kết cục của sự việc. GV: Mở bài nói gì? HS: Trả lời theo Thân bài nói gì? Kết suy nghĩ. bài nói gì? 25’ II/ Lập dàn ý. Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện mầ em thích GV: Để lập được dàn HS: Kể một câu bằng lời văn của em? ý các em hãy tìm hiểu chuyện mà em thích - Tìm hiểu đề: đề, Vậy theo em đề bằng chính lời văn yêu cầu gì? của em. - Lập ý: - Nhân vật: - Sự việc: - Diễn biến: - Kết quả: - ý nghĩa của truyện.. GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì?. Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt. HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu Tiên" - Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Sự việc: Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 1. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp - Diễn biến: dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm + LLQ thuộc nòi suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó rồng, con trai thần chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một Long Nữ... + Âu Cơ con Thần câu chuyện mà em thích nhất. Nông xinh đẹp .... 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long + LLQ và Âu Cơ Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ gặp nhau, lấy và nhiều phép lạ... nhau.... - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh + Âu Cơ sinh ra đẹp tuyệt trần.... bọc trăm trứng... - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi + LLQ và AC chia kết thành vợ chồng.... con lên rừng xuống - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai.... biển... - LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuôi con một mình... + Con trưởng theo - LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên AC lên làm rừng... vua....giải thích - Con trưởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của nguồn gốc của người Việt Nam. người Việt nam. 3. Kết bài. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng. 4.Củng cố kiến thức : (3’). GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi. Bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nào? Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì? Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì? Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì? 5 . DAËN DOØ :2’ a. Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011 Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................. Tuần 1 Tiết 2. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Giúp HS hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự là rất quan trọng.Vì thế trên cơ sở đã học lý thuyết Gv nhằm giúp HS nâng cao nhận thức về ngôi kể. Biết vận dung ngôi kể, lời kể vào làm văn một cách linh hoat. Rèn kỹ năng viết văn cho HS. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới:2’ Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bàymột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.Tự sự giúp người kể,giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý. Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg 25’ I/ Ngôi kể trong văn tự sự GV: Ngôi kể là gì? -Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. - Ngôi kể thứ nhất: Tự xưng là tôi, GV: Có mấy ngôi kể? Kể tên HS: có 2 ngôi kể: ngôi kể người kể có thể kể trực tiếp ra gọi ngôi kể? thứ nhất và ngôi kể thứ 3. những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói Gv: Nêu tác dung của hai ngôi - Ngôi kể thứ nhất: Tự xưng ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. kể trên? là tôi, người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình - Ngôi kể thứ ba: Người tự kể dấu mình đi, người kể có thể linh hoạt, nghe, mình thấy, mình trải tự do diễn ra những gì với nhân qua, có thể trực tiếp nói ra vật. cảm tưởng, ý nghĩ của mình. - Ngôi kể thứ ba: Người tự kể dấu mình đi, người kể có * Ví dụ minh hoạ thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật. - Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Được kể theo ngôi thứ ba. GV: Truyền truyết "Con Rồng, HS: Kể theo ngôi thứ ba. - " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm cháu Tiên" được kể theo ngôi việc có chừng mực nên tôi chóng thứ mấy? lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên GV: Em hãy cho biết đoạn văn HS: Đọan văn được viết cường tráng. Đôi càng tôi mẫm trên được viết theo ngôi kể thứ theo ngôi kể thứ nhất. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án :ngữ văn 7 bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã." ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí). Năm học:2010-2011 mấy? GV: Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó?. GV: Theo em "tôi" ở đây là tác HS: Dế Mèn. giả Tô Hoài hay là Dế Mèn? GV: Ngôi kể có thể thay đổi được, vậy em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên bằng ngôi kể trứ ba?. HS: " Bởi Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên anh ta chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, Mèn đã thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng...Mèn co cẳng lên... Đôi cánh Dế Mèn... Mỗi khi Mèn vỗ cánh... tiếng phành phạch giòn giã.". GV: Em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên?. HS: Thay từ "Thanh, chàng" trong đoạn văn bằng từ "tôi".. Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất. Căn cứ vào từ "tôi"- đại từ xưng hô.. 12’. - Cho đoạn văn: "Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa vời chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. (Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan) "Một cái bóng lẹ làng, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn chơi đùa với tôi ngày trước.Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo." II/ Lời kể trong văn tự sự. HS: Người kể đã tự xưng là "tôi".. GV: Theo em lời kể trong văn HS: Lời văn giới thiệu nhân tự sự bao gồm những lời văn vật và lời văn kể sự việc. nào? GV giảng: Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và việc. GV: Vậy theo em khi kể người HS: Phải giới thiệu tên, họ, lời văn như thế nào?Ví dụ lai lịch, quan hệ, tính tình, minh hoạ? tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Ví dụ: Sơn Tinh: ở núi Tản Viên, có nhiều phép lạ.. GV: Khi kể việc thì lời văn HS: trả lời theo suy nghĩ. như thế nào? Ví dụ: Thuỷ Tinh: "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước." GV: Em hãy dùng lời văn của HS:Họ tên, lai lịch... - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới mình để kể về một người bạn Hình dáng... 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án :ngữ văn 7 thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài của em? năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa GV: Nhận xét. của nhân vật.. Năm học:2010-2011 Tính tình... Tài năng... Những việc làm của bạn... Kết quả của việc làm mang lại... Sự thay đổi của hành động ấy.. - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. 4.Củng cố kiến thức : (3’). GV nhaéc laïi troïng taâm cuûa baøi. Ngôi kể là gì? Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể? Nêu tác dung của hai ngôi kể trên? 5 . DAËN DOØ :2’ a. Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Xây dựng nhân vât tình tiết trong văn tự sự.”. Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Tuần 1 Tiết 3. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I/ Mục tiêu bài học. Trên cơ sở HS đã biết thế nào là sự viêc, nhân vât trong văn tự sự, GV giúp HS hiểu đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật chính và nhân vật phụ. Rèn kỹ năng viết văn tự sự. II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? theo em trong văn tự sự có mấy ngôi kể?đó là những ngôi kể nào? 3. Bài mới:1’ Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có người.Đó là sự việc và nhân vật - hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sóng đọng trong bài viết của mình, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án :ngữ văn 7 20’ 1. Sự việc trong tác phẩm tự sự * 4 sự việc: + Sự việc khởi đầu. + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc.. Năm học:2010-2011 GV: Em hãy cho biết trong tác 4 sự việc: phẩm tự sự có mấy sự việc? + Sự việc khởi đầu. Hãy chỉ rõ? + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc.. GV: em hãy chỉ rõ các sự việc + Sự việc khởi đầu: Vua đó trong văn bản Sơn Tinh, Hùng kén rể. Thuỷ Tinh? + Sự việc phát triển: Hai thần đến cầu hôn Vua Hùng ra điều kiện kén rể.Sơn Tinh đến trước, được * Yếu tố trong văn tự sự: vợ + Ai làm(nhân vật). + Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh thua cuộc, ghen tuông, + Xảy ra ở đâu?(không gian, địa dang nước đánh Sơn Tinh. điểm) + Xảy ra lúc nào?(thời gian) Hai thần đánh nhau hàng + Vì sao lại xảy ra?(nguyên nhân) tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua , rút về. + Xảy ra như thế nào?(diễn biến, + Sự việc kết thúc: Hằng quá trình). năm Thuỷ Tinh lại dâng + Kết quả ra sao? nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.. 15’. 2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự.. Gv: Sự việc trong tác phẩm tự sự có mấy yếu tố?. Có 6 yếu tố.. GV: Em hãy chỉ rõ 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?. + Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + ở Phong châu, đất của vua Hùng. + Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng. + Nguyên nhân: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hằng năm. + Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhưng không cam chịu. Hằng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.. GV: Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai?. - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc vừa là kể được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. - Hai kiểu nhân vật: Nhân vật chính và nhân vật phụ.. - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc vừa là kể được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. - Có hai kiểu nhân vật: + Nhân vật chính. + Nhân vật phụ. * Ví dụ minh hoạ: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Nhân vật được giới thiêu: Hung Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương... - Nhân vât chính: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. - Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Thuỷ Tinh.. GV: Theo em có mấy kiểu nhân vật? Đó là kiểu nhân vật nào?. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án :ngữ văn 7 - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương.. Năm học:2010-2011 -Được gọi tên, đặt tên, giới GV: Nhân vật trong văn tự sự thiệu lai lịch, tính tình, tài được kể ntn? năng.. GV: Em hãy lấy VD để minh -HS tự cho ví dụ. hoạ cho những vấn đề trên? lấy VD. 4.Củng cố kiến thức : (2’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. Ngôi kể là gì? Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể? Nêu tác dung của hai ngôi kể trên? Em hãy nhắc lại những sự việc trong tác phẩm tự sự? Tác phẩm tự sự có những yếu tố nào? Trong tác phẩm tự sự có những nhân vật nào? nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Về nhà em hãy tìm những yếu tố,sự việc, nhân vật chính, nhân vật phụ trong truyện Thánh Gióng, Con Rồng, cháu Tiên? 5 . DAËN DOØ :2’ a. Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Ơn tập các phép tu từ.”. Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Tuần 1 Tiết 4,5. ÔN TẬP CÁC PHÉP TU TỪ I/ Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ tiếng Việt. Phân biệt một số phép tu từ so sánh - ẩn dụ - hoán dụ - nhân hoá. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Ngôi kể là gì? Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể? 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 Nêu tác dung của hai ngôi kể trên? Em hãy nhắc lại những sự việc trong tác phẩm tự sự? Tác phẩm tự sự có những yếu tố nào? Trong tác phẩm tự sự có những nhân vật nào? nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? 3. Bài mới:1’ Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg Yêu cầu học sinh đọc bài 20’ A. SO SAÙNH tập 1(a, b) I. SO SAÙNH LAØ GÌ? Các cụm từ nào đươc đem -Suy ngẫm , trả lời 1 ví duï: ra so sánh với nhau? Treû em nhö buùp treân caønh Ở câu a, vì sao có thể so Veá A Từ ss Veá B -Taùi hieän, trình baøy sánh như vậy? So saùnh - TËp hîp tõ chøa h×nh ¶nh so Ở câu b, vì sao có thể so s¸nh: sánh được với nhau? + bóp trªn cµnh -Chuù yù laéng nghe + hai dãy trường thành vô tận Các sự vật sự việc được so - Sù vËt, sù viÖc ®­îc so s¸nh víi sánh với nhau như vậy để làm nhau: gì? + TrÎ em so s¸nh víi bóp trªn cµnh Trong các ví dụ trên, cụm + Rõng ®­íc dùng lªn cao ngÊt so sánh với hai dãy trường thành vô từ nào được so sỏnh? (rừng đước; trẻ em) tËn - Cơ sở để so sánh: dựa vào sự Cụm từ nào được đem ra so tương đồng -Chuù yù laéng nghe sánh - T¸c dông: +Lµm næi bËt c¶m nhËn cña -Đọc văn bản theo hướng Thế nào là so sánh? người Yêu cầu học sinh đọc bài tập daãn cuûa GV 3 nói, người viết về những sự vật ®­îc Cách so sánh ở câu trên có -Tieáp thu gì khác với sự so sánh ở câu nói đến. nầy? + T¨ng tÝnh gîi h×nh, gîi c¶m. Học sinh làm tại chỗ bài tập -HS đọc thầm chú thích 1 phần II 2 Ñònh nghóa SGK Vế A là gì? So sánh là đối chiếu sự vật, sự -Trả lời Vế B là gì? việc này với sự vật, sự việc khác Áp dụng vào các ví dụ trên? có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật Hãy tìm thêm các từ so sánh diễn đạt mà em biết? II. CAÁU TAÏO CUÛA PHEÙP SO SAÙNH Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 Mô hình đầy đủ của một phép Cấu tạo của phép so sánh -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân so sánh gồm: -Giaûi thích trên có gì đặc biệt? Vế A: Nêu lên sự vật sự việc được so sánh -Tieáp thu, ghi baøi Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc Mô hình đầy đủ của một -HS chuù yù tieáp thu kieán dùng để so sánh sự vật, sự việc 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án :ngữ văn 7 nói ở vế A Từ ngữ chỉ phương diện so sánh Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)  Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt  Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh III. CAÙC KIEÅU SO SAÙNH Có 2 kiểu  So sánh ngang bằng  So sánh không ngang bằng IV. TAÙC DUÏNG CUÛA SO SAÙNH So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. 20’. Năm học:2010-2011 phép so sánh là như thế nào? thức Có phải lúc nào cũng áp dụng đầy đủ cấu tạo của phép so sánh? Ở ví dụ 1 a (I) đã lược mất phương diện nào? Ở ví dụ 3a đã lược bớt phương diện nào? Ở ví dụ 3d có gì đặc biệt?. Vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc B. NHAÂN HOÙA Bảng phụ I. NHAÂN HOÙA LAØ GÌ? Trong ví dụ, hãy tìm những 1.Ví duï từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người nhưng lại dùng để tả Ông trời mặc áo giaùp đen con vật, cây cối hoặc đồ vật. -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi. -Suy nghó , toùm taét vaên bản theo gợi ý -Trình bày trước lớp -Nhaän xeùt -Laéng nghe. Mía múa gươm Kiến hành quân Nhân hóa là gì? 2. Định nghĩa: Học sinh đọc yêu cầu bài tập Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, 2 cây cối, đồ vật…bằng những từ Trong hai cách diễn đạt, vốn được dùng để gọi hoặc tả cách nào có sử dụng phép người nhân hóa? Cách nào diễn đạt hay hơn? 3. Tác dụng Vì sao? Làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy Từ cách diễn đạt này thể nghĩ, tình cảm của con người hiện tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào? II. CAÙC KIEÅU NHAÂN HOÙA Có 3 kiểu Tác dụng của phép nhân hóa 1. Dùng từ vốn gọi người để gọi là gì? Có nhiều cách sử dụng phép đồ vật nhân hóa. Chúng ta sẽ tiếp tục. -HS thaûo luaän nhoùm , so sánh sự khác nhau về tâm trạng của người mẹ và đứa con. -HS leân baûng trình baøy -Quan saùt -Tiếp thu kiến thức. -HS trao đổi thống nhất ý kieán -HS trình baøy 9. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án :ngữ văn 7 2. Dùng những từ vốn chỉ hoạt tìm hiểu các kiểu nhân hóa động, tính chất của người để chỉ Yêu cầu học sinh đọc 1 hoạt động, tính chất của vật Câu a sự vật nào được nhân hóa? 3. Trò chuyện, xưng hô với vật Các từ lão, cô, bác, cậu vốn như đối với người gọi người, nay dùng cho đối tượng nào? Đây là kiểu gì? Yêu cầu học sinh đọc các từ in đậm Các từ in đậm vốn được dùng để chỉ hành động của con người, nay được dùng chỉ hành động của ai? Đây là kiểu gì?. 18’. C. AÅN DUÏ I. AÅN DUÏ LAØ GÌ? 1. Định nghĩa a.Bài tập - Người cha Bác Hồ Aàn duï - Ánh nắng đầu tiên nhìn em nhö caëp maét thieát tha, baûo phaûi traû thuø, phaûi gieát luõ yeâu ma. Luõ yeâu ma  boïn giaëc (boïn giaëc hung aùc nhö luõ yeâu ma) b.Ghi nhớ Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện. Ví dụ c Đó là lời của ai nói với ai? Các từ ạ, ơi, hỡi, này…chỉ cách trò chuyện, xưng hô giữa người với người. Ở đây lại xưng hô với ai? Kiểu nhân hóa này là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa? Có mấy kiểu? Bảng phụ Trong khổ thơ trên, cụm từ “Người cha” được dùng để chỉ ai? Giữa Bác Hồ và người cha có nét tương đồng gì giống nhau?. Như vậy giống nhau về phẩm chất Ở ví dụ này, người ta lấy tên sự vật, hiện tượng khác (người cha) để gọi tên cho sự vật hiện tượng này (Bác Hồ). Cách thức như vậy gọi là ẩn dụ Vậy ẩn dụ là gì?. 10 Lop7.net. Năm học:2010-2011. -Suy nghó , phaân tích , giaûi thích -Suy luaän , ruùt ra keát luaän trình baøy -HS tiếp thu kiến thức. -HS nghe .. -Suy nghĩ , gợi tìm -Trình bày trước lớp -HS chuù yù laéng nghe tieáp thu kiến thức. -Suy luaän trình baøy -Neâu nhaän seùt , boå sung. -Laéng nghe , suy nghó , ruùt ra keát luaän .. -Suy luaân , ruùt ra keát luaän trình baøy. -HS đọc rõ , to ghi nhớ SGK -Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án :ngữ văn 7 tượng khác có nét tương đồng với nó 2. Tác dụng. Năm học:2010-2011. Đối với cách nói “Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằm” Đây là biện pháp nghệ thuật Nhằm tăng sức gọi hình, gợi gì? Hãy phân tích điểm giống và cảm cho sự diễn đạt khác nhau giữa ẩn dụ và so II. CAÙC KIEÅU AÅN DUÏ sánh 1.Bài tập - Ngày ngày mặt trời đi qua treân laêng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời  Bác Hồ (gọi sự vật A bằng tên của sự vaät B) - Boá em ñi caøy veà: Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa... Đội sấm ... đi dưới mưa giông cực khổ (gọi hiện tượng A bằng tên của hiện tượng B). 2 Ghi nhớ Có 4 kiểu Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. -HS đọc và xác định yêu caàu baøi taäp 1,2. -Suy nghó vaø giaûi baøi taäp theo hướng dẫn của GV -Đọc thêm theo hướng dẫn . HS đọc và xác định yeâu caàu baøi taäp. Nếu xét cấu tạo của phép so -Suy ngẫm , trả lời sánh thì cụm từ “người cha” ở vị trí nào trong mô hình? Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ -Taùi hieän, trình baøy em sẽ gặp rất nhiều ở các thể loại: thơ, ca dao, tục ngữ…do đó cần nắm vững để phát hiện giá trị nghệ thuật Nếu thay cụm từ “người -Chuù yù laéng nghe cha” bằng “Bác Hồ” thì em nhận xét gì về cách diễn đạt? Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hãy chỉ ra chi tiết đó Việc gọi như thế, người anh đã tìm nét tương đồng giữa -Chuù yù laéng nghe Kiều Phương và Mèo như thế -Đọc văn bản theo hướng nào? daãn cuûa GV Như vậy, khi gọi người em là Mèo thì người đọc có thể -Tieáp thu hình dung khuôn mặt, ngoại hình người em. Theo em, biện pháp nghệ -HS đọc thầm chú thích thuật ẩn dụ có tác dụng gì? Có nhiều cách ẩn dụ khác SGK nhau, ở đây ta sẽ tìm hiểu vài -Trả lời kiểu ẩn dụ thường gặp Yêu cầu học sinh đọc 1 Bảng phụ “Lửa hồng” chỉ cái gì của hoa râm bụt? Giữa màu đỏ của hoa và. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011 “lửa hồng” giống nhau ở -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân điểm nào? -Giaûi thích Vậy kiểu ẩn dụ này là gì? Kiểu ẩn dụ thứ nhất là gì? -Tieáp thu, ghi baøi Từ “thắp” chỉ hiện tượng gì -HS chuù yù tieáp thu kieán của hoa? Giữa hành động “thắp” và thức nở giống nhau về gì? Kiểu ẩn dụ này là gì? Kiểu ẩn dụ thứ hai là gì? Ở khổ thơ trên, “Người cha” -Phaân tích , tìm hieåu boá già tóc bạc thương yêu chăm cuïc sóc cho chu đáo cho con như Bác Hồ Giữa “Người cha” và Bác -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi Hồ giống nhau về điều gì? Đây là phép ẩn dụ gì? Kiểu ẩn dụ thứ 3 là gì? Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 “Giòn tan” thường nêu lên đặc điểm của cái gì? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào? “Nắng” có thể dùng vị giác -Suy nghó , toùm taét vaên để cảm nhận được không? bản theo gợi ý Sử dụng “giịn tan” để chỉ -Trình bày trước lớp cảm nhận về nắng là có sự -Nhaän xeùt chuyển đổi cảm giác -Laéng nghe Như vậy, kiểu ẩn dụ này là -Suy ngẫm , trả lời gì? Kiểu ẩn dụ thhứ tư là gì? Ẩn dụ là gì? Tác dụng? Có mấy kiểu ẩn dụ? -Taùi hieän, trình baøy Để một lần nữa khắc họa kiến thức đã học, ta đi vào phần III -Chuù yù laéng nghe. 20’. Hoán dụ là gì? Tác dụng của D. HOÁN DỤ nó như thế nào ta vào phần I I. HOÁN DỤ LAØ GÌ? Yêu cầu học sinh đọc 1 1.Ví duï Bảng phụ Aùo nâu người nông dân Các từ in đậm là những từ Aùo xanh  chỉ người công nào? nhaân Nông thôn  người dân sống Từ áo nâu” được dùng để -Chuù yù laéng nghe chỉ ai? “Áo xanh”? ở vùng quê. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Thị thànhngười dân sống vuøng thaønh phoá,thò xaõ. Hoán dụ 2ø.Ghi nhớ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Năm học:2010-2011 -Đọc văn bản theo hướng daãn cuûa GV. “Nông thôn” là để chỉ ai? Có phải dùng để chỉ vùng đất, -Tieáp thu cây cối, nhà cửa ở hai nơi đó không?. -HS đọc thầm chú thích Giữa “áo nâu”  nông dân SGK cũng như “áo xanh”  cơng -Trả lời nhân có mối quan hệ như thế nào? (Lấy cái gì của người nông dân chỉ người nông dân? Cũng như công nhân?). Khi làm việc, ra đồng, người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh Giữa “nông thôn”  những người sống ở nông thôn cũng như giữa “thành thị”  những người sống ở thành thị có mối quan hệ như thế nào? (Cách nói như vậy dựa vào quan hệ giữa cái gì với cái gì?). -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân -Giaûi thích -Tieáp thu, ghi baøi -HS chuù yù tieáp thu kieán thức. -Phaân tích , tìm hieåu boá cuïc. So sánh cách diễn đạt ở ví -Tieáp thu -Quan saùt ,ghi baøi dụ 1 với cách diễn đạt sau “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành thị đều đứng lên” Cách nào diễn đạt hay hơn? Vì sao? II. CÁC KIỂU HOÁN DỤ 1.Ví duï Baøn tay ta laøm neân taát caû Có sức người sỏi đá cũng thành côm. (Hoàng Trung Thông)  toàn thể  bộ phận. Như vậy, cách người ta gọi tên sự vật như công nhân, nông dân (những người sống ở nông thôn, những người sống ở thành thị) hoặc những hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật khác (áo nâu, áo xanh) có dấu hiện gần gũi với nó. 13 Lop7.net. -Suy nghó , toùm taét vaên bản theo gợi ý -Trình bày trước lớp -Nhaän xeùt -Laéng nghe -Quan saùt ,ghi baøi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Ví dụ lấy dấu hiệu hay vật Ngày Huế đổ máu chứa đựng để gọi tên…). Chuù Haø Noäi veà Cách thức như thế gọi là hoán Tình cờ chú cháu dụ Gaëp nhau Haøng Beø. Hoán dụ là gì? (Tố Hữu)  vật chứa đựng  vật bị chứa Tác dụng của nó ra sao? đựng. Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện AÙo chaøm ñöa buoåi phaân ly tượng khác ta còn gặp ở biện Caàm tay nhau bieát noùi gì hoâm pháp tu từ nào? Làm thế nào để phân biệt ẩn nay. dụ và hoán dụ? (Tố Hữu)  sự vật  dấu hiệu đặc trưng của sự vật 2ø.Ghi nhớ Có 4 kiểu Lấy một bộ phận để gọi toàn thể VÍ dụ: Bàn tay  người lao động Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Ví dụ: Nông thôn  những người sống ở nông thôn Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự việc Ví dụ: Áo xanh  công nhân. Trong cách nói nghệ thuật, người ta có rất nhiều cách nói hoán dụ. Tuy nhiên có một số kiểu hoán dụ thường gặp Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 Đọc lại ví dụ a Cụm từ “bàn tay ta” muốn chỉ cái gì? Giữa bàn tay với người lao động có quan hệ như thế nào? Đây là kiểu hoán dụ gì? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 (I) Hãy nhắc lại: Giữa “nông thôn” những người sống ở nông thôn và “thành thị” những người sống ở thành thị có mối quan hệ với nhau như thế nào?. Năm học:2010-2011. -Suy nghó , toùm taét vaên bản theo gợi ý -Trình bày trước lớp -Nhaän xeùt -Laéng nghe -Suy ngẫm , trả lời. -Taùi hieän, trình baøy. -Chuù yù laéng nghe. -Chuù yù laéng nghe -Đọc văn bản theo hướng daãn cuûa GV -Tieáp thu. Đây là kiểu hoán dụ gì? Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu Yêu cầu học sinh đọc ví dụ c tượng Cụm từ “đổ máu” gợi em -HS đọc thầm chú thích Ví dụ: Một  rất ít SGK liên tưởng tới sự kiện gì? Ba  rất nhiều -Trả lời Giữa hiện tượng “đổ máu” với sự kiện ngày Huế xảy ra -Quan saùt ,ghi baøi chiến sự có quan hệ gì? Đây là kiểu hoán dụ gì? Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011. b Từ “một”, “ba” có phải nhất thiết là “một” cây và “ba” cây không? Mà phải hiểu như -Suy nghó , toùm taét vaên thế nào? bản theo gợi ý Số lượng 1 và 3 là số mà -Trình bày trước lớp chúng ta biết rõ được. Tuy -Nhaän xeùt nhiên, số lượng rất ít và rất -Laéng nghe nhiều là bao nhiêu, em cĩ biết -Suy ngẫm , trả lời được không? Đây là quan hệ gì? Đây là kiểu hoán dụ gì? Hoán dụ là gì? Tác dụng gì? -Taùi hieän, trình baøy Có mấy kiểu hoán dụ? Để khắc sâu những kiến thức đã học, ta sang phần III 4.Củng cố kiến thức : (3’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. - Thế nào là so sánh? - Cấu tạo của phép so sánh trên có gì đặc biệt? - Có phải lúc nào cũng áp dụng đầy đủ cấu tạo của phép so sánh? - Cã nh÷ng kiÓu so s¸nh nµo? cho vÝ dô - T¸c dông cña phÐp so s¸nh - Nhân hóa là gì? - Tác dụng của phép nhân hóa là gì? -Ẩn dụ là gì? Tác dụng? -Có mấy kiểu ẩn dụ? - Hoán dụ là gì? - Tác dụng của nó như thế nào? - Làm thế nào để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ? - Có mấy kiểu hoán dụ? 5 . DAËN DOØ :2’ a. Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung . -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới Soạn bài tiết liền kề : “Ơn tập văn miêu tả.”. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011 Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................. Tuần 2 Tiết 6. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ LUYỆN TẬP : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ LUYỆN TẬP : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. I/ Mục tiêu bài học. - Giúp h/s nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản miêu tả - Nhận diện đợc những đoạn văn, những bài văn miêu tả - Hiểu đợc trong những tình huống nào ngời ta sử dụng văn miêu tả - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ miêu tả khi tạo lập văn bản - Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả. - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố tưởng tượng so sánh nhận xét trong văn miêu tả - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu đất nước ,yêu con người ,yêu cuộc sống , yêu văn học II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy nhắc lại thế nào là miêu tả 3. Bài mới : 2’ ở tiểu học và tiết học trước các em đã làm quen với thể loại văn miêu tả như: tả người , tả đồ vật , tả vật, tả cảnh : Bài học hôm nay giúp các em ôn lại ái niệm và phương pháp chung làm bài văn tả cảnh . Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg ? Trong văn bản “Bài học đư- - Tả Dế Mèn : “Bởi tôi ăn 20’ A. LUYỆN TẬP : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ ờng đời đầu tiên”có hai đoạn uống ….vuốt râu” văn miêu tả Dế Mèn và Dế I / Nội dung ôn luyện - Tả Dế Choắt : “Cái anh…hang tôi” *,Tìm hiểu chung về văn miêu tả Choắt rất sinh động. Em hãy 1, Ví dụ chỉ ra và đọc lại những đoạn * Hai đoạn giúp em nhận ra đặc điểm nổi bật của hai văn miêu tả đó ? chú dế 2, Kết luận Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc , con người, phong cảnh…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc , người nghe … II, Luyện tập. ? Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em nhận ra đặc điểm đó ? Giáo viên :Đó là những từ ngữ dùng trong văn miêu tả . ? Em hiểu thế nào là văn miêu tả ?. 16 Lop7.net. - Dế mèn :càng, chân, vuốt, râu ,đầu, cánh, răng - Dế choắt :người, cánh ,râu… _ Một h/s phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Bài 1/tr/16/ sgk Bài 2/ Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông. Năm học:2010-2011 G/v chốt lại Cho h/s đọc 3 đoạn văn ? ? Mỗi đoạn văn tái hiện điều gì? Chỉ ra đặc điểm nổi bật trong từng đoạn. a, Đặc tả chú Dế Mèn ở tuổi thanh niên cường tráng b, Hình ảnh chú bé Lượm c, Cảnh vùng bãi ven hồ ao sau mưa. ? Viết đoạn văn tả cảnh mùa đông ? G/v theo dõi Gọi 2 h/s trình bày , G/v hướng dẫn h/s nhận xét bổ sung G/v cho h/s đọc đoạn văn tham khảo : “Lá rụng” của nhà văn Khái Hưng tr/17/sgk Gợi ý :Dáng, vầng trán, đôi lông mày, mắt, sống mũi gò má ,miệng , … Giáo viên theo dõi .. H/s thực hiện. Bài 3: Tả khuôn mặt mẹ em. 15’. B. LUYỆN TẬP : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.. H/s thực hiện. HS đọc 3 đoạn trong SGK/ tr /27. ? Mỗi đoạn văn giúp em hình - Đoạn 1: Tái hiện h/ả ốm dung được những đặc điểm yếu tội nghiệp của chú Dế nổi bật gì của sự vật và phong Choắt. I. Nội dung ôn luyện 1,Quan sát, cảnh được miêu tả ? - Đoạn 2: Đặc tả quang tưởng tượng, so sánh và nhận xét cảnh vừa đẹp , thơ mộng, trong văn miêu tả: vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau. a, Ví dụ - Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo mùa xuân. - Giúp người đọc người nghe hình dung đặc điểm nổi bật của sự vật, GV: Những đoạn văn trên - Đoạn 1: người gầy gò , sự việc con người và phong cảnh đều là văn miêu tả. dài lêu nghêu,cánh ngắn ? Nhắc lại thế nào là văn củn, hở, càng bè bè , nặng nề, xấu,… - Từ ngữ chính xác, giàu chất gợi. miêu tả? - Đoạn 2 : Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu - Quan sát tưởng tượng, so sánh và ? Những đặc điểm nổi bật đó + Cảnh đẹp thơ mộng :từ nhận xét thể hiện ở những từ ngữ và đầu đoạn ->gió muối. hình ảnh nào? +Cảnh mênh mông hùng vĩ ? Nhận xét từ ngữ, hình ảnh : Đoạn còn lại được sử dụng? - Đoạn 3 : + Cây gạo sừng sững như. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 b, Kết luận ? Để tả được người viết có tháp đèn khổng lồ,hàng Văn miêu tả giúp ta hình dung những năng lực quan sát nào ngàn bông hoa là hàng được đặc điểm nổi bật của sự vật. ? ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, lóng lánh lung linh. + Chim:chào mào ,sáo sậu, sáo đen, ríu rít,đàn đàn lũ II. Luyện tập lũ ….trò chuyện ,trêu ghẹo Bài 1:Dựa vào văn bản “Sông nước Cà Mau”Hãy tả lại cảnh và tranh cãi nhau ồn mà sông nước Cà Mau bằng lời văn vui của em .? Tìm những câu văn có sự - Như gã nghiện thuốc liên tưởng và so sánh trong phiện, như người cởi trần mỗi đoạn. Sự tưởng tượng, so mặc áo gi lê sánh có gì độc đáo? - Như mạng nhện, như * Cho h/s đọc đoạn văn của tháp, như người bơi ếch Đoàn Giỏi tr/28/mục 3/ sgk - Như tháp đèn, như ngọn nến xanh ? . Các hình ảnh rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng hơn, rõ hơn về đối tượng và gây bất ngờ lí thú cho người đọc ? Tìm những từ bị lược bỏ và - ầm ầm, như thác, nhô lên so sánh ? hụp xuống như người bơi ếch , như hai dãy trường thành vô tận - Những chữ đó làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu của sự vật giúp vật được miêu tả GV: Chính nhờ sự tưởng sinh động tượng, so sánh độc đáo ấy mà - Đoạn văn không có đặc điểm tiêu biểu của sự vật những từ miêu tả, hình ảnh nổi bật hơn so sánh chỉ là đoạn văn tự ?Văn miêu tả giúp ta hiểu sự thông thường điều gì? ? Để làm tốt bài văn miêu tả ta phải làm gì?  H/s thực hiện ,g/v theo dõi  Yêu cầu : + Ấn tượng ban đầu của t/g về vùng Cà Mau là không gian rộng lớn mênh mông, 18 Lop7.net. - Ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tượng, ví von, so sánh…để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án :ngữ văn 7. Năm học:2010-2011. sông ngòi kênh rặch bủa giăng chi chít và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời nước, của rừng cây. + Để làm nổi bật ấn tượng trên t/g đã tập trung miêu tả khung cảnh thiên nhiên qua sự cảm nhận của thị giác và thính giác đặc biệt là cảm giác về màu xanh bao trùm và tiếng rì rào bất tận của rừng cây của sóng và gió. + Để thể hiện nội dung trên người viết phải có cái nhìn tinh tế, có óc quan sát ,liên tưởng, tưởng tượng và đặc biệt biết sử dụng tốt các biện pháp nghệ thuật như so sánh , ding từ đặc tả, gợi tả …. 4.Củng cố kiến thức : (2’). GV nhắc lại trọng tâm của bài. ? Thế nào là văn miêu tả? ? Yêu cầu đối với người víêt văn miêu tả? ? Muốn làm được bài văn miêu tả người ta phải làm gì? 5 . DAËN DOØ :1’ a. Baøi cuõ -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có ) b. Bài mới +. Soạn bài tiết liền kề : “ Rèn luyện kĩ năng làm văn tả cảnh”. Ngày soạn:........................... Ngày dạy:............................ Tuần 2 Tiết 7. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN VĂN MIÊU TẢ CẢNH . I/ Mục tiêu bài học. - Học sinh nắm chắc phương pháp làm bài văn miêu tả cảnh . - Rèn kĩ năngtrình bày - Giáo dục lòng yêu phong cảnh ,có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên II/ Chuẩn bị. GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án :ngữ văn 7 Năm học:2010-2011 HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra vở bài làm ở nhà 1; 3. Bài mới:2’ Các tiết học ở lớp các em đã tìm hiểu phương pháp chung làm bài văn tả cảnh và đã thực hành quan sát so sánh nhận xét .Tiết học hôm nay các em thực hành lập dàn ý cho bài văn tả cảnh . Nội dung Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò tg Cho h/s đọc lại đề : 35’ I. Luyện tập -Suy ngẫm , trả lời Đề : Miêu tả cảnh bình minh ? Thể loại : trên biển: ? Nội dung ? 1, Tìm hiểu đề - Tả cảnh bình minh -Taùi hieän, trình baøy trên biển ? Hình thức ? - Chọn lọc từ ngữ, hình ảnh phù hợp với cảnh biển 2, Tìm ý HS miêu tả theo gợi ý trong -Chuù yù laéng nghe SGK: ? Mặt trời - > Mặt trời như lòng đỏ quả trứng gà ? Bầu trời -> Bầu trời như chiếc đĩa bạc. 3, Lập dàn ý ? Mặt biển -> Mặt biển đầy a, Mở bài : Cảnh bình minh trên như mâm bánh đúc, loáng biển thoáng những con thuyền như b, Thân bài : những hạt lạc ai đem rắc lên -Chuù yù laéng nghe - Cảnh biển và không gian lúc mặt trên. - Sóng biển :Lặng lẽ xô vào trời đang lên -Đọc văn bản theo hướng - Cảnh biển và mặt nước lúc mặt bờ cát đem theo muôn ngàn bọt sóng trắng rồi lại lặng lẽ daãn cuûa GV trời lên trên mặt biển - Cảnh biển và bầu trời lúc mặt kéo đi bao lớp cát ran biển -Tieáp thu trời đã lên cao dần khơi - Cảm nhận của em trước cảnh - Bãt cát- Bãi cát phẳng lặng bình minh. như một chiếc khăn kim c, Kết bài :suy nghĩ của bản thân tuyến khổng lồ vắt ngang bờ -HS đọc thầm chú thích trước cảnh bình minh đẹp biển SGK 4, Viết bài : - Những con thuyền ,những -Trả lời cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh … ? Nhắc lại bố cục của bài văn -Neâu yù kieán cuûa baûn thaân tả cảnh gồm mấy phàn ?Nội -Giaûi thích dung từng phần ? - Bố cục 3 phần -Tieáp thu, ghi baøi - -Mở bài :Giới thiệu -HS chuù yù tieáp thu kieán cảnh được tả thức 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×