Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 125 đến tiết 130

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.9 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34: Tiết 125:. Ngày soạn: /04/ 2011 Ngày giảng: /04/ 2011. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: -Thông qua thực hành , biết ứng dụng các văn bản đề nghị & báo cáo vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này. - Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo . - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể . -Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.  Troïng taâm:  Kiến thức : - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . - Cách làm văn bản đề nghị, báo cáo . Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này . - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên .  Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng cách . II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Giới thiệu: Ở các tiết trước, ta đã học qua những quy cách viết văn bản đề nghị & báo cáo. Tiết này, chúng ta tiến hành luyện tập thực hành viết 2 loạivăn bản này để ghi nhớ những kiến thức cần chú ý về 2 loại văn bản này, từ cách làm đến các lỗi thường mắc phải. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. ÔN LẠI LÝ THUYẾT VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CAÙO. -Mục tiêu:. Nắm được hai loại văn bản đề nghị và báo cáo . -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết về văn I. OÂN LAÏI LYÙ THUYEÁT bản đề nghị và báo cáo. VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ *Neâu yeâu caàu vaø phaân coâng thaûo luaän caùc VAØ BAÙO CAÙO. -Lắng nghe caâu hoûi SGK( 5 phuùt) 1. Sự khác nhau về mục Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (?) Mục đích viết văn bản đề nghị và báo caùo coù gì khaùc nhau ? => Muïc ñích: + Văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng. + Văn bản báo cáo: Trình bày những kết quả đã đạt được. (?) Nội dung văn bản Đề nghị và Báo cáo coù gì khaùc nhau? =>Noäi dung: + Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? + Vaên baûn baùo caùo: Baùo caùo cuûa ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Keát quaû nhö theá naøo? (?) Hình thức trình bày của văn bản đề nghò vaø vaên baûn baùo caùo coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? => Gioáng nhau: Đều là văn bản hành chính, có tính quy ước cao (viết theo mẫu chung ). =>Khaùc nhau: Phaàn noäi dung: + Văn bản đề nghị: Nêu sự việc, lí do, nguyện vọng cần đề nghị. + Vaên baûn baùo caùo: Neâu tình hình dieãn biến sự việc, các con số cụ thể cho kết quả đạt được.. -Suy nghĩ , ñích vaø noäi dung cuûa hai thảo luận loại văn bản. -Suy luận , a/ Muïc ñích: trình bày + Văn bản đề nghị: đề đạt nguyeän voïng. + Vaên baûn baùo caùo: Trình bày những kết quả đã đạt được. -So sánh , nêu nhận xét b/ Noäi dung: + Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị -HS chú ý ñieàu gì? lắng nghe tiếp + Vaên baûn baùo caùo: Baùo thu kiến thức caùo cuûa ai? Báo cáo với ai? Báo cáo veà vieäc gì? Keát quaû nhö theá naøo? -Suy nghĩ, xác định, trình c / Hình thức baøy => Gioáng nhau: Đều là văn bản hành chính, có tính quy ước cao (vieát theo maãu chung ). -HSlaéng nghe, ghi =>Khaùc nhau: + Văn bản đề nghị: Nêu nhận sự việc, lí do, nguyện vọng cần đề nghị. + Vaên baûn baùo caùo: Neâu -HS thảo luận tình hình diễn biến sự việc, nhóm xác caùc con soá cuï theå cho keát định quả đạt được.. (?) Cả 2 loại văn bản khi viết cần chú ý tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản? * GV goiï HS đại diện nêu ý kiến và nhận xeùt boå sung cho nhau. * GV kết luận, nhấn mạnh những điều cần lưu ý khi viết bản báo cáo và đề nghị. Löu yù: -Đaïi dieän Đúng, đủ thứ tự các mục, tránh rườm rà, nhóm, nêu ý thieáu trang nhaõ. Trình baøy saïch, roõ khoâng kieán . xoá lem nhem. Phần đề xuất ý kiến và diễn biến tình hình & kết quả đạt được là chính, ai gởi, gới ai.. Lop7.net. 2. Những sai sót cần traùnh khi trình baøy hai loại văn bản - Đúng, đủ thứ tự các mục, tránh rườm rà, thiếu trang nhaõ. Trình baøy saïch, rõ không xoá lem nhem. Phần đề xuất ý kiến và diễn biến tình hình & kết quả đạt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được là chính, ai gởi, gới ai. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 4-Cuûng coá: xen trong tieát daïy. 5-Daën doø: -Xem lại kiến thức đã ôn. - Dựa vào kiến thức đã ôn tập, thực hiện phần luyện tập. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………. …………..…………………………………………………………………………………… ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@--------------------------. Tuần 34: 2011 Tiết 126:. Ngày soạn:. /04/. Ngày giảng: /04/. 2011. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (T2) I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: -Thông qua thực hành , biết ứng dụng các văn bản đề nghị & báo cáo vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này. - Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo . - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể . -Thông qua các bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.  Troïng taâm:  Kiến thức : - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo . - Cách làm văn bản đề nghị, báo cáo . Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này . - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên .  Kĩ năng :. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng cách . II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p. + Sự khác nhau về mục đích và nội dung của hai loại văn bản đề nghị và báo cáo? + Những sai sót cần tránh khi trình bày hai loại văn bản đề nghị và báo cáo? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: II. LUYEÄN TAÄP: -Mục tiêu:. Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể.Thoâng qua caùc bài tập để tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phaûi khi vieát hai loại vaên baûn treân. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p * GV yêu cầu HS lần lượt đọc và xác định -HS lần lượt I. ÔN LẠI LÍ THUYẾT VỀ caùc yeâu caàu baøi taäp. đọc và xác VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO ñònh yeâu caàu CAÙO. * GV gợi ý cụ thể từng bài như sau: Bài 1: Trong cuộc sống gặp những tình các bài tập II. LUYỆN TẬP: huống nào ta cần phải viết loại văn bản đề trong SGK Bài 1: Những tình huống cần viết nghị và báo cáo? ( không lặp lại những tình -HS lắng hai loại văn bản đề nghị và báo huống đã có sẵn trong SGK. nghe, suy caùo. * Goïi HS khaùc nhaän xeùt, neâu yù kieán. nghó neâu tình - Baùo caùo toång keát thi ñua chaøo * GV nhaän xeùt, keát luaän. huoáng mừng ngày “Nhà giáo Việt Nam 20/11” của lớp em cho Tổng phuï traùch. -HS nhận xét, - Đề nghị nhà trường bổ sung hệ goùp yù thống chiếu sáng cho lớp học -Lắng nghe , cuûa em. Bài 2: Trình bài văn bản đề nghị và báo ghi nhận cáo đã chuẩn bị ở nhà. Baøi 2: HS trình baøy leân baûn (noäi * Goïi HS khaùc nhaän xeùt, goùp yù. dung chuẩn bị ởø nhà). * GV nhận xét, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. Lop7.net. -HS leân baûng thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> từng văn bản. Bài 3: Dựa vào nội dung, mục đích từng loại văn bản, tìm ra chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản ở những tình huống. a. Viết báo cáo là không phù hợp, trong trường hợp này phải viết đơn để trình hoàn caûnh gia ñình vaø neâu nguyeän voïng cuûa mình. b. Viết văn bản đề nghị là không đúng, trong trường hợp này phải viết văn bản báo caùo, vì coâ giaùo muoán bieát tình hình vaø keát quả của lớp… c. Viết đơn là sai, phải viết văn bản đề nghị BGH nhà trường biểu đương khen thưởng cho baïn H.. - HS chæ ra loại văn bản duøng khoâng phù hợp với tình huoáng. Bài 3: Những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản a. Viết đơn để trình hoàn cảnh gia ñình vaø neâu nguyeän voïng cuûa mình. b. Vieát vaên baûn baùo caùo, vì coâ giaùo muoán bieát tình hình vaø keát quả của lớp…. - HS nhaän c. Viết văn bản đề nghị BGH nhà xeùt, goùp yù -Lắng nghe trường biểu đương khen thưởng cho baïn H. ghi nhận. Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 4. Củng cố: Thực hiện xen trong giờ dạy. 5. Daën doø. a. Bài vừa học: Xem lại nội dung ở tiết 125 b. Soạn bài: Ôn tập phần tập làm văn (SGK/139) - xem các đề văn tham khảo. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………. …………..…………………………………………………………………………………… ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@-------------------------Tuần 34: 2011 Tiết 127:. Ngày soạn: 17/04/ Ngày giảng: 18/04/. 2011. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: - OÂn laïi vaø cuûng coá caùc khaùi nieäm cô baûn veà vaên Bieåu caûm & vaên baûn Nghò luaän. - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận .  Troïng taâm:  Kiến thức : - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .  Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học . - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận . II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? OÂn laïi vaø cuûng coá caùc khaùi nieäm cô baûn veà vaên Bieåu caûm & vaên baûn Nghò luaän Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút I.Văn biểu cảm 1/Xem lại phần ôn tập văn. 2/Văn biểu cảm có những đặc điểm sau: _ Văn biểu cảm(còn gọi là văn trữ tình) là vă viềt ra nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc,sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. _ Tình cảm trong văn biểu cảm thường là tình cảm đẹp,thắm nhuần tư tưởng nhân văn,và phải là tình cảm chân thực của người viết thì mới có giá trị. _ Một bài văn biểu cảm thường tập trung biểu đạt một tình cảm chủ ỵếu. _ Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm bằng những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nổi niềm cảm xúc trong lòng. _ Văn biểu cảm có bố cục ba phần. 3,4/Yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự trong văn biểu cảm có vai trò gợi hình gợi cảm. Văn bản biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này nhưn hững phương tiện trung gian để truyền cảm chứ không nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại sự việc một càch đầy đủ. 5/Khi muốn bày tỏ lòng yêu thương,lòng ngưỡng mộ,ngợi ca đối với một con người,sự vật,hiện tượng,ta cần phải nêu được điều gì của sự vật,hiện tượng,con ngừơi đó. -Khi muốn bày tỏ lòng yêu thương,lòng ngưỡng mộ,ngợi ca đối với một con người,sự vật,hiện tượng,ta cần phải nêu được vẻ đẹp,nét đáng yêu,đáng trân trọng của sự vật,hiện tượng,con ngừơi.Riêng đối với con người,cần phải nêu được tính cách cao thượng của người ấy. 6/Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi sử dụng nhiều phương tiện ngôn tu từ. _ Đối lập “Sài Gòn còn trẻ.Tôi thì đương già.Ba trăm năm so với 3000 năm” _ So sánh “Sài Gòn trẻ hoài như một cây tơ đương độ noãn nà” _ Nhân hóa “Tôi yêu sông xanh,núi tím;tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần” _ Liệt kê “……….mùa xuân có mưa rêu rêu ,gió lánh lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,có…” _ Dùng câu hỏi tu từ “ai bảo được non đừng thương nước…..Ai cấm được trai thương gái” _ Dùng hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng: hình ảnh “mùa xuân của tôi”, “quê hương của tôi” thể hiện tình yêu quê hương thiết tha sâu lắng của Vũ Bằng. 7/ Kẻ bảng điền vào chổ trống Nội dung văn bản biểu cảm Văn bản biểu cảm có nội dung biểu đạt tình cảm,cảm xúc,sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh Mục đích biểu cảm Thỏa mãn nhu cầu biểu cảm của con người,khơi gợi lòng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đồng cảm nơi người đọc Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như tiếng kêu,lời than,văn biểu cảm còn dùng các biện pháp tự sự,miêu tả,dùng các phép tu từ để khơi gợi cảm xúc. 8/Kẻ bảng và điền vào chổ trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm. Mở bài Nêu hiện tượng,sự vật,sự việc và nói rõ lí do vì sao lại thích hiện tượng,sự vật ấy Thân bài Dùng lời văn tự sự kết hợp với miêu tả để nói lên đặc điểm của hiện tượng,sự vật,sự việc ấy trong đời sống xã hội,trong đời sống riêng tư của bản thân.Lời văn cần bộc lộ những cảm nghĩ,cảm xúc sâu sắc. Kết luận Tình cảm đối với hiện tượng,sự vật, sự việc ấy II.Văn nghị luận 2/Trong đời sống văn bản nghị luận thường xuất hiện: trong các hội nghị,hội thảo dưới dạng những ý kiến tham gia thảo luận. Ví dụ: ý kiến về phòng chống tác hại của thuốc lá,ý kiến làm thế nào để học tốt. Trên báo chí, văn bản nghị luận thường xuất hiện trong các bài xã luận,các lời kêu gọi. Trong SGK văn nghị luận thường xuất hiện ở các bài văn bàn về những vấn đề xã hộinhân sinh và những vấn đề chung 3/Bài văn nghị luận phải có các yếu tố cơ bản là: _ Luận điểm _ Luận cứ _ Lập luận * Trong đó Luận điểm là yếu tố quan trọng 4/ Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,quan điểm của bài văn và là linh hồn của bài viết,nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.Luận điểm nêu ra dưới hình thức câu khẳng định(hay phủ định).Luận điểm phải đúng đắn chân thật,đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. Câu a,dlà luận điểm vì nó khẳng định một vấn đề,thể hiện tư tưởng của người viết. Câu b là câu cảm thán. Câu c là một cụm danh từ. 5/Cách nói như vậy là không đúng.Để làm được văn chứng minh,ngoài luận điểm và dẫn chứng,còn phải phân tích dẫn chứng và dùng lí lẽ, diễn giải sao cho dẩn chứng khẳng định được luận điểm cần chứng minh.Lí lẽ và dẫn chứng phải được lựa chọn phải tiêu biểu. 6/So sánh cách làm hai đề: _ Giống nhau: điều nêu ra luận đề là “lòng biết ơn” _ Khác nhau: a. Phải giải thích câu tục ngữ theo các bước  “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là gì?  Tại sao “ăn quả’’ lại nhớ “kẻ trồng cây” b. Dùng dẫn chứng để chứng minh “ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng”  Giải thích là dùng lí lẽ làm sáng tỏvấn đề  Chứng minh là dùng dẫn chứng (và lí lẽ)để khẳng định vấn đề. 4.Củng cố 4.1. Văn bản báo cáo có những đặc điểm gì? 4.2. Nêu các văn bản nghị luận đã học? 5.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… Phương tiện biểu cảm. …………..……………………………………………………………………………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@------------------------Tuần 34: 2011 Tiết 128:. Ngày soạn:. 17 /04/. Ngày giảng: 18/04/. 2011. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI. I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: 1-Kiến thức :Hệ thống kiến thức về cách viết đơn, sửa lỗi. 2-Kĩ năng : Viết đơn và sửa lỗi. 3- Thái độ: Đúng đắn khi làm đơn. II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Đơn từ là gì? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. Caùch vieát 1 laù ñôn, caùc loãi maéc phaûi.. -Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về cách viết đơn, sửa lỗi.. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 20p ? Thế nào là v ăn bản hành chính? I. Caùch vieát 1 laù ñôn..  Văn bản hành chính là loại văn bản -HS quan saùt,  Loại văn bản này thường được thường dùng để truyền đạt những nội dung trả lời trình bày theo một số mục nhất và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc định (gọi là mẫu), trong đó nhất bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá thiết phải ghi rõ : nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có -Quốc hiệu và tiêu ngữ ; -HSlaéng quyền hạn để giải quyết -Đại điểm và ngày tháng làm văn nghe, ghi bản. ? Cách viết?.  Loại văn bản này thường được trình bày nhaän -Họ tên, chức vụ của người nhận theo một số mục nhất định (gọi là mẫu), hay tên cơ quan nhận văn bản ; trong đó nhất thiết phải ghi rõ : -Họ tên, chức vụ của người gửi - Quốc hiệu và tiêu ngữ ; hay tên cơ quan, tập thể gửi văn - Đại điểm và ngày tháng làm bản. văn bản ; -Nội dung thông bào, đề nghị,. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản ; - Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản ; - Nội dung thông bào, đề nghị, báo cáo ; Chữ ký và họ tên người gửi văn bản. ? Các lỗi th ường mắc? + Trình baøy thieáu trang troïng. + Lời văn thiếu sáng sủa, rõ ràng. + Thieáu caùc con soá cuï theå laøm cho noäi dung không đầy đủ. + Thiếu 1 phần mục nào đó.. -HS rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV. báo cáo ; -Chữ ký và họ tên người gửi văn bản .. II. Các lỗi th ường mắc. HS trả lời.. + Trình baøy thieáu trang troïng. + Lời văn thiếu sáng sủa, rõ raøng. + Thieáu caùc con soá cuï theå laøm cho nội dung không đầy đủ. + Thiếu 1 phần mục nào đó.. Hoạt động 3: III. LUYEÄN TAÄP -Mục tiêu: BiÕt c¸ch lµm bµi. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 15p HS làm bài theo yêu cầu của giáo viên, -HS lần lượt III. Luyện tập. đọc và xác -Hãy viết một lá đơn theo chủ đề chú ý tránh những lỗi vừa nêu trên. định yêu cầu tự chọn baøi taäp. Hoạt động 4:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 4. Cuûng coá: Noäi dung baøi.. 5. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………. …………..…………………………………………………………………………………… ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@-------------------------Tuần 35: 2011 Tiết 129:. Ngày soạn:. 18 /04/. Ngày giảng: 19 /04/. 2011. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(tieáp) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: 1-Kiến thức : Các phép biến đổi câu .Các phép tu từ cú pháp 2-Kĩ năng : Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp . 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài.. II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? KT trong quá trình học. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động Ghi bµi cña häc sinh Hoạt động 2: I. Noäi dung. -Mục tiêu: Các phép biến đổi câu .Các phép tu từ cú pháp -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p HOẠT ĐỘNG 1: Các biến đổi câu đã học : 1.Ruùt goïn caâu: 1. Các phép biến đổi câu đã (?) Ta đã học qua 2 phép biến đổi câu là -HS quan sát, học. trả lời gì? (?) Về thêm, bớt thành phần câu, sách tập trung vào những phép biến đổi nào ? (?) Veà caâu ruùt goïn, khi noùi, vieát, trong 1 soá tình huống, ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu để tạo thành câu rút gọn, cho VD? (?)Thành phần nào thường được lược bỏ? Taïi sao? -GV gọi HS tự nhận xét, đánh giá bổ sung cho nhau sau mỗi vấn đề - GV keát luaän 2/Mở rộng câu (?) Về mở rộng câu, em nào cho biết, dạng mở rộng câu thứ nhất là gì? (?) Có mấy loại trạng ngữ ? VD (?) Cấu tạo của trạng ngữ ? Cho VD. -GV gọi HS nhận xét với nhau. Lop7.net. -HS rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV. HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV keát luaän =>Giảng, chốt : Trong 1 số trường hợp, ta có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc tạo cảm xúc nhaát ñònh. ** Dẫn: Dạng mở rộng câu thứ 2 là gì? (?) Thế nào là dùng cụm C-V để làm thành phaàn caâu? VD (?) Caùc thaønh phaàn naøo cuûa caâu coù theå được mở rộng bằng cụm C-V ? Cho VD - Goi Hs nhaän xeùt - GV keát luaän. => Giảng, chốt : Nhờ việc mở rộng câu baèng caùch duøng cuïm C-V laøm thaønh phaàn câu, ta có thể gộp 2 câu độc lập thành 1 caâu coù cuïm C-V laøm thaønh phaàn. 4/ Chuyển đổi kiểu câu. (?) Về chuyển đổi kiểu câu, sách tập trung vào phép chuyển đổi nào? (?) Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho mỗi loại một VD? (?) Mục đích chuyển đổi 2 kiểu câu trên để laøm gì? * Khẳng định: Câu chủ động và câu bị động thường đi thành từng cặp tương ứng với nhau nên ta biến đổi câu chủ động thành câu bị động thì cũng có thể làm ngược lại. HOẠT ĐỘNG 2: Các phép tu từ cú pháp: (?) Trong các phép tu từ nói chung, sách chú trọng 2 phép tu từ nào? (?) Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng. (?) Điệp ngữ có những dạng nào? Cho VD. (?) Coù maáy kieåu lieät keâ? Cho VD - GV goïi HS nhaän xeùt yù kieán cuûa nhau. -GV nhaän xeùt, keát luaän. HS suy nghĩ trả lời.. Phaân từng nhóm trả lời. -HS quan saùt, trả lời. 2. Các phép tu từ cú pháp đã hoïc. -HS rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP. Điệp ngữ Hoạt động 3:Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p. Lop7.net. Lieät keâ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 4. Cuûng coá: Noäi dung baøi. 5. Daën doø: Veà nhaø oân baøi. - Cần nắm những kiến thức vừa ôn tập chuẩn bị học bài thi HK II -Xem trước bài : Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp +Đọc bài trước ở nhà +Đọc và xác định các kiến thức cơ bản chuẩn bị kiểm tra tổng hợp +Xem trước cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………. …………..…………………………………………………………………………………… ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@--------------------------. Tuần 35: 2011 Tiết 130:. Ngày soạn:. 20/04/. Ngày giảng: 21/04/. 2011. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I . Mục đích yêu cầu: Giuùp HS: 1-Kiến thức : Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần VH- TV- TLV trong saùch NV7, ñaëc bieät laø taäp II. 2-Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới. 3- Thái độ: Đúng đắn khi học bài.. II-ChuÈn bÞ cña thÇy –trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. -Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ? Kieåm tra taäp hoïc cuûa HS veà vieäc ghi cheùp noäi dung baøi. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của giáo viên. Hoạt động cña häc sinh. Ghi bµi. Hoạt động 2: I. Noäi dung. -Mục tiêu: Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của 3 phần VH- TV- TLV trong sách NV7, ñaëc bieät laø taäp II. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề. -Thời gian: 35p * Cho HS nghiên cứu SGK trang 145. I. VAÊN HOÏC: Caùc vaên baûn caàn phaûi naém kyõ HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS về phân HS lắng nghe + Tục ngữ về thiên nhiên lao moân vaên hoïc. động sản xuất. ? Khi ôn tập phần văn, cần chú ý những kiến thức trọng tâm nào? + Tục ngữ về con người và xã - GV lưu ý HS một số kiến thức trọng tâm: hoäi. + Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản + Tinh thần yêu nước của nhân xuaát. -HS chú ý daân ta. + Tục ngữ về con người và xã hội. lắng nghe tiếp + Đức tính giản dị của Bác Hồ. thu kiến thức + Soáng cheát maëc bay + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Đức tính giản dị của Bác Hồ. + Những trò lố hay là Va-ren và + Soáng cheát maëc bay Phan Boäi Chaâu + Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội => Cần nắm vững nội dung Chaâu ngheä thuaät chính. => Cần nắm vững nội dung nghệ thuật -HS ghi chú, chính. hoïc baøi HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS về phân moân Tieáng Vieät.. II. TIEÁNG VIEÄT: ? Phaàn TV, chuù yù những noäi dung gì? -HS laéng + Ruùt goïn caâu. - GV lưu ý HS một số kiến thức trọng tâm: nghe, trả lời. + Câu đặc biệt + Ruùt goïn caâu. + Thêm trạng ngữ cho câu + Caâu ñaëc bieät + Chuyển đổi câu chủ động + Thêm trạng ngữ cho câu - HS ghi chú thành câu bị động + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị về thực hiện + Dùng cụm chủ vị để mở rộng động caâu ,…. + Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. => Nhắc nhở HS xem kỹ phần => Nhắc nhở HS xem kỹ phần bài tập. baøi taäp. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS về phân moân Taäp laøm vaên III. TAÄP LAØM VAÊN: Kieåu baøi ? Phaàn TLV, caàn chuù yù troïng taâm naøo? - HS laéng caàn chuù yù : Vaên nghò luaän - GV nhắc nhở HS chú ý phần văn chứng nghe, ghi chú -Nắm được một số vấn đề chung minh. về văn nghị luận + Học thuộc nhiều câu ca dao, tục ngữ để -Cách làm bài văn nghị luận dẫn chứng + Văn nghị luận chứng minh cần chú trọng -HS dọc phần dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. II SGK -GV yêu cầu HS dọc phần II SGK -HS tìm hiểu. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV hướng dẫn HS làm bài kiểm tra tổng theo hướng hợp , cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá dẫn của GV. Hoạt động 3.Củng cố. -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học. -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: 4. Củng cố: Thực hiện ở hoạt động 3. 5. Daën doø: a. Bài vừa học: Nắm đặc điểm và cách làm một văn bản đề nghị. b. Soạn bài: Ôn tập phần văn học(SGK/127) -Thực hiện kỹ các câu hỏi (1-> 5) - Laäp baûng toång keát theo yeâu caàu caâu hoûi 6 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………. …………..…………………………………………………………………………………… ……………………..……….................................................................................................... ......................... ------------------------@--------------------------. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×