Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.03 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Tiết 77 Tục ngữ về con người và xã hội Tiết 78 Rút gọn câu Tiết 79 Đặc điểm của văn bản nghị luận Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận Tiết 77 Vàn NS:. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAÌ XÃ HỘI. A. MỤC TIÊU CẦU ĐẠT : Giúp hs. - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài dạy, đèn chiếu. - Phæång phaïp : Âoüc roî raìng, maûch laûc, phán têch. C. TỔ CHỨC BAÌI HỌC : I. Ổn định : II. Baìi cuî : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Phân tích nghĩa, cơ sở thực tiễn và giá trị kinh nghiệm của những câu tục ngữ 1, 2, 3, 4 (nhoïm 1). Phán têch nhoïm 2(5, 6, 7, 8). III. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích, vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, trong cách học, cách sống và ứng xử hằng ngày. 2/ Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn đọc, tiếp cận văn bản. - GV âoüc sau âoï goüi 2 hs âoüc laûi (âoüc roî raìng, maûch laûc).. Hoảt âäüng cuía troì. Lop7.net. Baìi hoüc I. Âoüc, tìm hiểu chuï thêch :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS âoüc chuï thêch. - GV hướng dẫn hs tập trung vào các từ có ý nghĩa thể hiện nội dung cuía vàn baín. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu văn baín. Câu 1 : Gọi hs đọc câu tục ngữ 1. Dị bản: "một mặt người hơn mười mặt của" Nghĩa của câu tục ngữ là gì? GV : Khäng phaíi laì nhán dán, khäng coi troüng cuía, nhæng nhán dân đặt con người lên trên mọi thứ cuía caíi. Câu tục ngữ đã sử dụng nghệ thuật gì?. ? Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh đối lập, nhân hoïa âoï coï taïc duûng gç ? ? Giá trị của kinh nghiệm mà nhân dân ta muốn thể hiện quá câu tục ngữ ntn? ? Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong những trường hợp nào. GV : Toïm laûi theo yï bãn.. ? Các em tìm những câu tục ngữ khác có nội dung đề cao giá trị con người. Câu 2 : GV đọc tục ngữ 2. - GV goüi hs âoüc ? Câu tục ngữ này có nghĩa gì ?. - hs đọc câu tục ngữ 1.. II. Tçm hiểu văn baín : - Cáu tuûc ngữ 1 :. - Người quý hơn của, quý gấp bội lần. NT : So saïnh, nhán hoïa, đối lập. ND : Giaï trë con người là quyï hån cuía caíi gấp bội lần.. - Nghệ thuật so sánh (bằng). - Đối lập đơn vị chỉ số lượng (một > < mười) - Nhân hóa : Mặt của. - So sánh đối lập: khẳng định sự quý giá của con người so với của cải. Nghệ thuật nhân hóa tạo nên những điểm nhấn sinh động về từ ngữ, nhịp điệu. - Nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng coi trọng con người, giá trị con người là trên hết. - Phê phán những trường hợp coi của hơn người; an ủi; động viên những trường hợp mà nhân dân cho là "Của đi thay người"; nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân dân; đặt con người lên trên mọi thứ của cải; quan niệm về việc sinh đẻ trước đây : muốn đẻ nhiều con. - "Người làm ra của chứ của không làm ra người"; "người sống hơn đống vàng"; "lấy của che thân, không ai lấy thân che cuía",... -Cáu tuûc Cáu 2 : ngữ 2. - HS đọc câu tục ngữ 2. - Răng và tóc phần nào thể hiện được Lời. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tình trạng sức khỏe con người. khuyãn ? Ngoài nghĩa đó ra, nó còn có - Răng tóc là một phần thể hiện hình nhủ, nghĩa gì nữa ? thức, tính tình, tư cách của con người. âaïnh giaï GV bổ sung : Suy rộng ra, những ràng toïc gì thuộc hình thức con người đều laì sức thể hiện nhân cách của người đó. khoíe, laì Do đó hs chúng ta cần chú ý đầu hình thức toïc vaì trang phuûc cuía mçnh. ,tênh tçnh, ?Câu tục ngữ có thể được sử dụng - Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải tư cách trong những trường hợp nào. biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp. cuía con - Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, người bình phẩm con người của nhân dân. Câu 3 : GV đọc câu tục ngữ 3. Câu 3 : HS đọc câu tục ngữ 3. -Cáu tuûc - GV goüi 1 hs âoüc. ngữ 3. ? Câu tục ngữ có 2 vế, tác giả đã - Nghệ thuật đối rất chỉnh, kết cấu đẳng sử dụng hình thức nghệ thuật gì lập, tách bạch từng vế. kết cấu của câu ra sao ? -Nghệ ? Đói, rách là cuộc sống thế nào? - Cuộc sống nghèo khổ thiếu ăn, thiếu thuật đối lặp; 2 vế mặc. ? Nghĩa đen của câu tục ngữ là - Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù có kết gç? rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn cấu đẳng lập, tách cho thåm tho. ? Nghĩa bóng của câu tục ngữ là - Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải bạch. gç? sống trong sạch, không vì nghèo khổ -Cần phải mà làm điều xấu xa, tôi lỗi. GV : hai vế của câu có kết cấu sống đẳng lập nhưng bổ sung nghĩa cho trong nhau : Dù nói về cái ăn hay cái saûch, mặc, đều nhắc người ta giữ gìn cái khäng vç sạch và thơm của nhân phẩm. ngheìo Phải biết giữ gìn, vượt lên trên khổ mà hoàn cảnh. Đấy là sự trong sạch, làm điều cao cả của đạo đức, nhân cách xấu xa, trong những tình huống dễ sa tội lỗi. trượt. Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người phải có lòng tự troüng. Câu 4 : GV đọc câu tục ngữ 4 Cáu tuûc - HS đọc câu tục ngữ 4. - 1 HS âoüc laûi. ngữ 4:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Câu tục ngữ này có 4 vế. Các vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau. - Điệp ngữ : "học" vừa nhấn mạnh, vừa để mở ra những điều con người cần phaíi hoüc. ? Học ăn, học nói có nghĩa gì ? - Chúng ta nên ăn nói có câu, có đầu (kể chuyện gói nước chấm/ Sgv18) đuôi, lễ phép, đúng lúc, đúng chỗ. - Những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự : "ăn trông nồi, ngồi trông hướng","ăn nên đọi, nói nên lời", "lời nói gói vàng", "lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau","Im lặng laì vaìng",... ?Học gói, học mở có nghĩa là gì ? - Học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác. ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - Con người phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức là con người có văn Cáu 5, 6 : hoïa, nhán caïch. - Gọi 1 hs đọc câu tục ngữ 5,6. - HS đọc câu tục ngữ 5, cau tục ngữ 6. ? Câu tục ngữ 5 có ý nghĩa gì ? Câu 5 : Nội dung ý nghĩa thách đố, khẳng định vai trò, công ơn của thầy. ? Câu tục ngữ 6 có ý nghĩa gì ? Câu 6 : Hai vế có quan hệ so sánh nhấn quan hệ giữa 2 vế là gì ? mạnh và khẳng định vai trò của việc hoüc baûn. ? Theo em, những điều khuyên - Những điều khuyên răn trong hai câu răn trong hai câu tục ngữ trên tục ngữ 5, 6 không mâu thuẫn với nhau mâu thuẫn với nhau hay bổ sung mà bổ sung cho nhau. Vì việc học thầy cho nhau ? vç sao ? và bạn đều quan trọng. Cần phải học thầy và học cả ở bạn.  Liên hệ những cau tục ngữ có - Máu chảy ruột mềm. nội dung tưởng như ngược nhau - Bán anh em xa mua láng giềng gần nhưng lại bổ sung cho nhau. - Có mình thì giữ - Con coï cha nhæ nhaì coï noïc. Sẩy đàn tan nghé - Con hån cha laì nhaì coï phuïc. Hoặc : ? Câu tục ngữ này có mấy vế, quan hệ giữa các vế thế nào ? ?Nghệ thuật gì ? Tác dụng của noï?. Lop7.net. - 4 vế có quan hệ đẳng lập vaì bổ sung cho nhau; điệp ngữ. - Nãn àn noïi coï đầu đuôi, lễ phép, âuïng luïc, âuïng chỗ.. Cáu tuûc ngữ 5,6. Lời thách đố - So saïnh -Cần phải học thầy vaì hoüc caí ở bạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ăn kỉ no lâu, cày sâu tốt lúa. - Nhất thì, nhì thục. GV diễn giảng : Thầy dạy cho ta về tri thức, cách sống, đạo đức. Công ơn của thầy rất to lớn vì vậy phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học. Câu 6 đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn, không hạ thấp việc học thầy, không coi học bạn quan trọng hơn học thầy mà muốn nhấn mạnh việc học bạn. Bạn gần gũi với ta hơn, có thể học hỏi nhiều điều ở nhiều lúc hơn. Câu tục ngữ khuyến khích mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi, khuyên nhủ về việc kết baûn, coï tçnh baûn âeûp. Câu 7:Gọi 1 hs đọc câu tục ngữ 7 ?Câu tục ngữ 7 khuyên ta điều gì? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ?Tại sao tác giả lại đặt thương người trước thương thân.. Câu 7 : HS đọc câu tục ngữ 7. Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình. - Nghệ thuật so sánh; - Nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, lấy bản thân mình soi vào người khác đẻ quí trọng, đồng cảm, thương yêu đồng loại. ?Câu tục ngữ này sử dụng trong - Sử dụng trong ứng xử để có sự đồng hoaìn caính naìo? caím. GV: Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức về cách ứng xử mà còn là bài học về tình cảm. Đây là lời khuyên, triết lý về cách sống, cách ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người. Lời khuyên về triết lí sống ấy đầy giá trë nhán vàn. Cáu 8 : - GV âoüc goüi hoüc sinh âoüc laûi. - HS đọc câu tục ngữ 8. ? Em hiểu ăn quả là gì ? trồng - Ăn quả là hưởng thành quả nào đó. cáy laì gç ? Kẻ trồng cây là người làm ra thành quả,. Lop7.net. Cáu tuûc ngữ 7 : - Nghệ thuật so saïnh. - Khuyãn nhuí con người thæång yãu người khaïc nhæ chênh baín thán mçnh.. Cáu tuûc ngữ 8: - Nghệ thuật ẩn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> người giúp mình. ? Vậy tác giả sử dụng nghệ thuật - Nghệ thuật ẩn dụ. gç. ? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Khi được hưởng thành quả (nào đó), phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mçnh. ? Câu tục ngữ có thể sử dụng - Tình cảm của con cháu đối với cha trong những hoàn cảnh nào. mẹ, ông bà; tình cảm của học trò đối với thầy cô; lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấy hi sinh bảo vệ đất nước ... ? Các em tìm những câu tục ngữ - Uống nước nhớ nguồn. khaïc coï näüi dung tæång tæû. - Uống nước nhớ kẻ đào giếng. Cáu 9 : Câu 9 : HS đọc câu tục ngữ 9. ? Nghĩa đen của câu tục ngữ là - Một cây không làm nên núi, nhiều cây gç. mới làm nên núi cao. ? Nghĩa bóng của câu tục ngữ là - Một người lẻ loi không làm nên việc gç ? lớn, việc khó; nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc cần làm, thậm chí việc lớn lao khó khăn hơn. ? Vậy tác giả đã sử dụng biện - Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập pháp nghệ thuật gì? ? Câu tục ngữ khẳng định điều - Khẳng định sức mạnh của sự đoàn gç? kết. GV diễn giảng và chứng minh sức mạnh đoàn kết qua thực tế lịch sử. ? Tìm câu tụcngữ, ca dao khác có Cả bè hơn cây nứa (Mường) yï nghéa tæång tæû. - Bầu bí thương lấy bí cùng Liên hệ câu nói cua bác Hồ : Tuy rằng khác giống nhưng chung Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. một giàn. (ca dao) Thành công, thành công, đại - Nhiễu điều phủ lấy giá gương. thaình cäng. Người trong một nước phải thương. duû. HOẠT ĐỘNG 3 : Ghi nhớ ? Em hãy chứng minh và phân - Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biện tích giá trị nghệ thuật của tục pháp đối, ý nghĩa hàm súc. ngữ.. III. Tổng kết ghi nhớ SGK.. Phaíi biết ơn người có cäng gáy dæûng nãn và người âaî giuïp mçnh.. Cáu tuûc ngữ 9 :. - Ẩn dụ, đối lập. - Khẳng định sức maûnh cuía sæû âoaìn kết. nhau cuìng. (ca dao). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Những câu tục ngữ trên có ý - HS đọc ghi nhớ SGK. nghéa gç? HOẠT ĐỘNG 4 : Luyện tập. ? Tìm những câu tục ngữ đồng Học sinh làm vào đèn chiếu theo tổ. nghĩa hoặc trái nghĩa, với những câu tục ngữ trong bài 19 đã học. Học sinh làm theo Tổ mẫu sơ đồ sau: Cáu 1 8. Đồng nghĩa - Người sống hơn đống vàng. - Uống nước nhớ nguồn. - Uống nước nhớ kẻ đào giếng.. Traïi nghéa - Của trọng hơn người. - Àn chaïo âaï baït. - Được chim bẻ ná, được caïc quãn nåm.. 4/ Củng cố : - Đọc lại 9 câu tục ngữ. - Đọc phần đọc thêm. 5/ Dặn dò : Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ. Tiếp tục sưu tầm những câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa. Chuẩn bị bài mới : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 78 TV NS:. RUÏT GOÜN CÁU. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs. - Nắm được cách rút gọn câu. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - Chuẩn bị : SGK, SGV, đèn chiếu. - Phæång phaïp : Hoíi - âaïp, qui naûp. C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC : I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. III. Bài mới : 1/ Giới thiệu. Câu có mấy thành phần chính ? Học sinh trả lời có 2 thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. GV: Đó là câu đầy đủ. Hôm nay chúng ta sẽ học về kiểu câu bị lược bỏ một số thành phẩn của câu. Đó là câu rút gọn. 2/ Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái HS đọc 2 ví dụ trên bảng phụ. niệm rút gọn câu. - Giáo viên sử dụng bảng phụ ghi 2 cáu vê duû 1a, 1b SGK trang 14,15. 1a) Học ăn, học nói, học gói, học mở b) Chuïng ta hoüc àn, hoüc noïi, hoüc goïi, học mở Bước 1 : ? Cấu tạo của hai câu sau có gì khác - Câu 1b có thêm từ chúng ta. nhau. ? Từ "chúng ta" đóng vai trò gì - Làm chủ ngữ. trong cáu. GV như vậy, hai câu trong SGK khác ở chỗ ? Câu a vắng chủ ngữ. Câu b có chủ ngữ. Bước 2 :. Lop7.net. Baìi hoüc I. Thế nào là ruït goün cáu?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Em hãy tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a (hs sử dụng giấy trong để chiếu lên đèn chiếu) Vì sao trong tục ngữ thường thiếu chủ ngữ? Bước 3 : ? Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ. Bước 4 :  GV tiếp tục cho hs đọc ví dụ 4 trên đèn chiếu (bảng phụ). a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. b) Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngaìy mai. ? Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ ?: Vì sao? (học sinh làm bài vào giấy trong theo tổ rồi chiếu lên đèn chiếu).. - Từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a là : Chúng ra, người Việt Nam. - Tục ngữ thường đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyãn chung. - Chủ ngữ trong câu a có thể được lược bỏ bởi đây là một câu tục ngữ đưa ra một lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm của người VN ta.. a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người /đuổi theo nó.(thành phần vị ngữ được lược bỏ) b) Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngaìy mai, mçnh / âi Haì Näüi.(caí kết cấu chủ vị được lược bỏ) ? Vậy hai câu trên đã bị lược bỏ - Câu a lược bỏ vị ngữ. những thành phần nào trong câu. - Câu b lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. ? Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở ví - Làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn dụ a và cả chủ ngữ, vị ngữ ở ví dụ b. đảm bảo được lượng thông tin truyền âaût. GV : Vậy thế nào là rút gọn câu ? Ghi nhớ 1 HS đọc ghi nhớ 1. Sgk/15 HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu cách II. Caïch duìng cáu ruït goün. duìng cáu Giaïo viãn ghi caïc vê duû II1, II2 lãn ruït goün đèn chiếu. 1. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật động vui. Chaûy loàng quàng. Nhaíy dáy. Chåi keïo co. 2. Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế ? Bài kiểm tra toán. Bước 1 : - GV cho hoüc sinh âoüc vê duû II1. - Những câu in đậm trong ví dụ II1 thiếu thành phần nào ? Các em hãy thãm vaìo? ? Các câu đều thiếu chủ ngữ, vậy có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? Bước 2 : Giáo viên cho hs đọc ví dụ II. ? Câu trả lời của người con có lễ phép không. Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm) trong ví dụ II2 để thể hiện thái độ lễ phép. Bước 3 : ? Vậy khi rút gọn câu chúng ta cần lưu ý điều gì ? HOẠT ĐỘNG 3 : Hệ thống hóa kiến thức. - Giáo viên yêu cầu 1-2 HS đọc các phần ghi nhớ trong SGK. ? Thế nào là câu rút gọn. ? Cách dùng cau rút gọn như thế naìo? HOẠT ĐỘNG 4 : Làm bài tập . BT1 : Làm miệng. - Chuïng em /chaûy loàng quàng. - Chuïng em /nhaíy dáy. - Chuïng em /chåi keïo co. - Không nên rút gọn như vậy, vì rút gọn như vậy làm cho câu khó hiểu. Vàn caính khäng cho pheïp khäi phuûc chủ ngữ một cách dễ dàng.. - Không lễ phép. - Bài kiểm tra toán, mẹ ạ.. - HS đọc ghi nhớ 2 SGK/trang 16. - Học sinh đọc ghi nhớ 1, ghi nhớ 2/Trang 15,16.. Học sinh sửa bài vào vở. Cáu 1 : Cáu ruït goün laì cáu b, c. Khôi phục :b) Chúng ta/ ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c) Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, ai nuôi tằm ăn cơm đứng. Câu b,c là 1 câu tục ngữ nêu 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn hơn. Cáu 2 : Cáu ruït goün trong baìi thå.. Lop7.net. Ghi nhớ 2/trang 16.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà. - Dừng chân đứng lại, trời, non, nước. Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diến đạt súc tích, vả lại số chữ trong một dòng rất hạn chế. Câu 3 : Hiểu lầm vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghéa. - Mất rồi (ý cậu bé : Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu : Bố cậu bé mất rồi). - Thưa ... tối hôm qua (Ý cậu bé : Tờ giấy mất tối hôm qua; khách hiểu : Bố cậu bé mất tối hôm qua). - Cháy ạ : (Ý cậu bé : Tờ giấy mất vì cháy; khách hiểu : Bố cậu bé mất vì chaïy) Bài học : Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn. Vì dùng không đúng có thể gây hiểu lầm. Câu 4 : Câu rút gọn gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ. - Âáy. - Mỗi - Tiệt ! 4/ Củng cố : - Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì. 5/ Dặn dò : - Học bài. Tìm những lỗi mà các em mắc phải trong bài tập làm văn về lỗi ruït goün cáu. - Soạn bài : Câu đặc biệt.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 79. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - Chuẩn bị : SGK, SGV, thiết kế bài dạy, đèn chiếu. - Phæång phaïp : hoíi - âaïp, qui naûp. C. TỔ CHỨC BAÌI HỌC : I. Ổn định : II. Baìi cuî : Thế nào là văn nghị luận? Em hãy đưa ra một số vấn đề mà câu trả lời phải dùng văn bản nghị luận. III. Bài mới : Bài trước chúng ta đã tìm hiểu chung về văn nghị luận rồi. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoảt âäüng cuía troì HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu luận điểm. GV gọi hs đọc lại văn bản” chống nạn thất học” trang 7 Sgk. - Luận điểm với tư cách là tư tưởng, ? Luận điểm chính của bài viết là gì? quan điểm của bài viết thể hiện tập trung ngay trong nhan đề: Chống nạn thất học. ? Luận điểm “chống nạn thất học” - Dạng câu khẳng định. được nêu ra dưới dạng nào? ? Luận điểm đó được trình bày đầy - Mọi người Việt Nam phải hiểu biết đủ cụ thể hóa ở câu văn nào. (luận quyền lợi của mình, bổn phận của điểm phụ) mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. ? Câu văn đó được nêu ra dưới hình - Câu khẳng định. thức câu gì? ? Luận điểm đóng vai trò gì trong - Là linh hồn của bài viết, nó thống bài nghị luận ? nhất các đoạn văn thành một khối. ? Muốn có sức thuyết phục thì luận - Luận điểm phải đúng đắn, chân. Lop7.net. Baìi hoüc I. Baìi hoüc: Mỗi bài văn nghị luận cần phaíi coï : 1. Luận điểm :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điểm phải đạt yêu cầu gì? GV: Như vậy luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới dạng các câu khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) trong baìi vàn. Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ chấm thứ hai trang 19. Hoạt động 2: Tìm hiểu luận cứ. GV: Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. ? Em hãy tìm lí lẽ trong bài”chống nạn thất học”. ? Lí lẽ đó làm cơ sở cho luận điểm naìo.. ? Dẫn chứng nào làm rõ cho luận điểm đó. GV: Như vậy, luận cứ trả lời các câu hoíi ntn? GV: Qua lí lẽ và dẫn chứng ta thấy luận cứ ở đây trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học? Và câu hỏi : Muốn chống nạn thất học thì làm thế nào ? Luận cứ đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục. -GV cho học sinh đọc ghi nhớ chấm thứ ba.. thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.. Ghi nhớ chấm 2/Sgk HS đọc ghi nhớ chấm thứ hai. 2. Luận cứ:. a) Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chuïng thi haình chênh saïch ngu dán. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dán ta. b) Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95% nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ như thế thì tiến bộ làm sao được? c) Nay nước độc lập rồi muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. - Làm cơ sở cho luận điểm: “Mọi người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ tức là chống nạn thất học”. (đã nêu trên). - Dẫn chứng 1: “Những người đã biết chữ .... đồng bào thất học” -Dẫn chứng 2: “Những người chưa biết chữ ... những người làm của mçnh” - Dẫn chứng 3: “Phụ nữ lại càng ... bầu cử và ứng cử” - Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? (- Nêu lí do mà luận điểm nêu ra. - Nêu ra để làm sáng tỏ, khẳng định Ghi nhớ chấm 3/Sgk luận điểm của mình.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu lập luận GV: Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. ? Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản chống nạn thất học.. ? Qua đó em hãy cho biết lập luận tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gç? GV: Tóm lại, lập luận là cách nêu luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phuûc. Hoạt động 4: Hoạt động củng cố baìi. - GV cho hs đọc lại ghi nhớ Sgk/19 Hoạt động 5: Luyện tập HS làm bài theo nhoïm. - Nhóm 1,2: Tìm luận điểm và cách lập luận trong bài” Cần tạo ra thói quen”/ trang 9 - Nhóm 3,4 : Tìm luận cứ và cách lập luận trong bài. Như trên.. luận.. - Dẫn chứng để chứng minh sự đáng 3. Lập luận: tin cậy, thuyết phục cho luận điểm) HS đọc ghi nhớ - Trước hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì (lí lẽ). Tiếp đó nêu tư tưởng chống nạn thất học (luận điểm). Sau đó người viết nêu cách chống nạn thất học(chống nạn thất học bằng cách nào?) (dẫn chứng). - Lập luận tuân theo thứ tự : Lí lẽ tư tưởng quan điểm (luận điểm) dẫn chứng  khẳng định luận điểm. Ghi nhớ chấm HS đọc ghi nhớ chấm thứ 4. thứ 4/ Sgk.. HS đọc ghi nhớ lại Sgk. * Học ghi nhớ Sgk/19. - Luận điểm chung: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Luận cứ : + Lí lẽ : có thói quen tốt và thói quen xấu ... là thói quen xấu. + Dẫn chứng 1: “Hút thuốc lá ... caïi gaût taìn” + Dẫn chứng 2: “Một thói quen xấu ... vệ sinh nặng nề” + Dẫn chứng 3: “Tệ hại hơn ... nguy hiểm” - Lập luận : Lí lẽ (mở bài-tổng)  dẫn chứng (thân bài-phân)  luận điểm (kết bài-hợp). 4/ Củng cố : Đọc lại ghi nhớ SGK/19. 5/ Dặn dò : Học bài; soạn bài : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 80: TLV NS:. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAÌ VIỆC LẬP Ý CHO BAÌI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp hs Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Chuẩn bị: Sgk, Sgv, đèn chiếu - Phæång phaïp: hoíi - âaïp - qui naûp. C. TỔ CHỨC BAÌI HỌC: I. Ổn định: II Baìi cuî: Đọc thuộc lòng ghi nhớ “ đặc điểm của văn bản nghị luận”. Qua bài “Chống nạn thất học” em hãy phân tích làm rõ những đặc điểm đó. III. Bài mới: Tổ chức hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. - Giáo viên ghi các đề lên bảng phụ hoặc dùng đèn chiếu sau đó nêu câu hoíi. ? Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? Vì sao?. Hoảt âäüng cuía troì. Baìi hoüc I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1. Näüi dung vaì tính chất của đề văn nghị - Các đề bài trên đều có thể được luận: xem là đề bài, đầu đề và dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được vì mỗi đề bài đề thể hiện 1 luận điểm của bài văn (thể hiện 1 chủ đề). ? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề - Để nhận ra các đề trên là đề văn trên là đề văn nghị luận? nghị luận, ta có thể căn cứ vào việc đây là những câu hoặc cụm từ mang tư tưởng, quan điểm hay vấn đề cần được làm sáng tỏ. (chúng ta chỉ có phân tích, chứng minh thì mới giải quyết được các đề ra trên. Các đề từ đề (1) đến đề (11) đều nêu ra một vấn đề mang một tư tưởng, quan điểm...). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì - Tính chất của đề như : ngợi ca, đối với việc làm văn. phán têch, khuyãn nhuí, phaín baïc, tranh luận, giải thích ... đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp vì mỗi tính chất sẽ quy định cách viết, giọng điệu, lời văn ... - Vậy nội dung và tính chất của đề - Học sinh đọc ghi nhớ chấm 1 Sgk/ văn nghị luận là như thế nào? trang 23. * Giaïo viãn giaíng thãm. - Khi đề nêu lên một tư tưởng một ? Tại sao đề bài không có lệnh quan điểm thì người hs có thể có hai thái độ : hoặc đồng tình, ủng hộ hoặc là phản đối. Ra đề như vậy là kích thích hoạt động tư tưởng chủ động HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đề cụ của HS. thể. - Giáo viên ghi đề - Đề nêu lên vấn đề : “Chớ nên tự ? Đề nêu lên vấn đề gì? phuû” ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở - Đối tượng và phạm vi nghị luận là âáy laì gç? tênh tæû phuû. ? Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định. ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì (tính chất) ? Vậy từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề. HOẠT ĐỘNG 3: Lập ý cho bài văn nghị luận - GV vẫn sử dụng đề “Chớ nên tự phuû” 1) Xác lập luận điểm: ? Đề bài Chớ nên tự phụ nêu ra một ý kiến thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành ý kiến đó không? ? Vậy luận điểm chính của bài văn là gç?. Ghi nhớ chấm 1 Sgk/23. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận: Đề: Chớ nên tự phuû. - Phuí âënh - Đề này đòi hỏi người viết phải phê phán người có tính tự phụ. - Học sinh đọc ghi nhớ chấm 2 Sgk/ Ghi nhớ chấm 2/ trang 23 trang 23.. III. Lập ý cho baìi vàn nghë luận là: 1) Xác lập luận - Em tán thành với ý kiến mà cô giáo điểm: - Cụ thể hóa vừa nêu. luận điểm chính thành các luận - Luận điểm chính : chớ nên tự phụ. điểm phụ.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi - Luận điểm phụ: với luận điểm chính để mở rộng suy + Tự phụ có hại như thế nào? nghĩ. Cụ thể hóa luận điểm chính + Tæû phuû coï haûi cho ai ? bằng các luận điểm phụ. 2) Tìm luận cứ: GV: Để lập luận cho tư tưởng “ Chớ nên tự phụ” thông thường người ta nêu các câu hỏi. Hãy trả lời các câu hoíi âoï ? ? Tæû phuû laì gç? - Tự phụ là tự cậy mình là giỏi, là tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác. ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? - Khuyên chớ nên tự phụ vì: tính xấu này có hại hơn là có lợi ... ? Tự phụ có hại như thế nào? - Những cái hại do tự phụ gây ra: chủ quan trong công việc, thiếu tính khách quan, ... , coi thường người khaïc... ? Tæû phuû coï haûi cho ai? - Tæû phuû coï haûi cho chênh baín thán mình ... gây ra tai hại cho những người khác ... ? Hãy liệt kê những điều có hại do tự - Bản thân chậm tiến, mọi người phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng không yêu mến, thiếu hiểu biết, thiếu quan trọng nhất để thuyết phục mọi sáng kiến, ... người. 3. Xây dựng lập luận: ? Nên bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên - Có thể bắt đầu bằng việc miêu tả tự phụ” từ chỗ nào? một kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao và coi thường người khác  đưa dẫn chứng trước. - Cũng có thể bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại cuía noï.  Trình bày lí lẽ trước. ? Vậy lập ý cho bài văn nghị luận là HS đọc ghi nhớ chấm 3. ta phaíi laìm gç?  Giaïo viãn goüi hs âoüc laûi toaìn bäü ghi nhớ.. Lop7.net. 2) Tçm cứ:. luận. - Tçm lê leî, vaì dẫn chứng bằng cách đặt câu hoíi: laì gç? vç sao? như thế naìo? cho ai? Vç ai? Sự việc nào? con người nào ? .... - Cần chọn lí lẽ, dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục mọi người.. 3. Xáy dæûng lập luận: - Xây dựng trật tự lập luận: + Dẫn chứng  luận điểm  lê leî. + Lí lẽ  luận điểm  dẫn chứng. Ghi nhớ chấm 3/Sgk.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập - Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: sách là người bạn lớn của con người. - Xác định luận điểm : Ích lợi của việc đọc sách. I. Mở bài: (luận điểm) Từ “Để thỏa mãn ... đọc sách” II. Thân bài: (luận cứ) a) Lí lẽ: Từ “cuốn sách tốt ... hằng ngày” b) Dẫn chứng: Dẫn chứng 1: Từ “Sách mở mang ... hạt vật chất” Dẫn chứng 2: từ “Sách đưa ta ... hơn hiện tại” Dẫn chứng 3: Từ “ Sách văn học ... nhân loại” Dẫn chứng 4: Từ “Sách đem lại ... xung quanh” III. Kết bài: Từ “Sách là ... sách quý” 4. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: Học bài: Soạn bài : “Bố cục và pp lập luận trong bài văn nghị luận”. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×