Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tự nhiên xã hội - Tiết: An toàn khi đi các phương tiện giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. TuÇn häc thø: 13  Thø ngµy, th¸ng. Thø .... 2 ..... Ngµy: 16-11. Thø .... 3 ..... Ngµy: 17-11. Thø ..... 4 .... Ngµy: 18-11. Thø .... 5 ..... Ngµy: 19-11. Thø ..... 6 .... Ngµy: 20-11. M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức. TiÕt PPCT 13 111 112 13. Sinh hoạt dưới cờ. Bµi 51: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 51: ¤n tËp (TiÕt 2) Nghiªm trang khi chµo cê.. 1 2 3 4 5 6. H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH. 13 113 114 49 13. Học hát: Bài Sắp đến Tết rồi. Bµi 52: Ong - «ng (TiÕt 1) Bµi 52: Ong - «ng (TiÕt 2) PhÐp céng trong ph¹m vi 7. C«ng viÖc ë nhµ.. 1 2 3 4 5 6. Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n. 13 115 116 50. VÏ c¸. Bµi 53: ¡ng - ©ng (TiÕt 1) Bµi 53: ¡ng - ©ng (TiÕt 2) PhÐp trõ trong ph¹m vi 7.. 1 2 3 4 5 6. Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng. 117 118 51 13. Bµi 54: Ung - ­ng (TiÕt 1) Bµi 54: Ung - ­ng (TiÕt 2) LuyÖn tËp. C¸c quy ­íc c¬ b¶n vÒ gÊp giÊy vµ gÊp h×nh.. 1 2 3 4 5 6. ThÓ dôc TËp viÕt TËp viÕt To¸n Sinh ho¹t. 13 11 12 52 13. TD rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động. NÒn nhµ, nhµ in, c¸ biÓn ... Con ong, c©y th«ng ... PhÐp céng trong ph¹m vi 8. Sinh ho¹t líp tuÇn 13. TiÕt 1 2 3 4 5 6. §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc. Thực hiện từ ngày: 02/11 đến 06/11/2009 Người thực hiện:. NguyÔn ThÞ Nga. 1 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 14/11/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 51:. ÔN TẬP.. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh viết được một cách chắc chắn các âm đã học có kết thúc bằng n. - Đọc đúng từ ngữ trong câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên theo truyện kể, chia phần. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt II. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các âm có n - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. đứng sau. 2. Bài giảng: - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. ? Tuần qua chúng ta được học những vần g ì - Học sinh trả lời câu hỏi - GV ghi lên góc bảng. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - GV ghi bảng ôn lên bảng. - Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần. 3. Ôn tập: - Nêu các vần vừa học - Học sinh nêu, chỉ và đọc các vần vừa học. - GV đọc âm - Học sinh chỉ âm đọc. - Ghép âm thành vần - Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang. - GV quan sát, uốn nắn - Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc từ ngữ: CN - N - ĐT - GV đọc mẫu, giải thích một số từ. 4. Tập viết từ ứng dụng - GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh viết bảng con - Cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập 1. Luyện đọc: (10'). 2. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm mấy dòng? ? Ngăn cách giữa câu là gì? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Cho học sinh đọc bài 2. Luyện viết: (5') - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Kể chuyện (15') - GV kể chuyện 1 lần. - GV kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. T1: Có hai người đi săn từ sáng sớm đến chiều tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. T2: Họ chia đi, chia lại mãi mà hai phần vẫn không bằng nhau, lúc đầu còn vui vẻ, sau đâm ra bực mình với nhau. T3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa kiếm được ra và chia. T4: Thế là số sóc đã được chia đều công bằng, cả ba người vui vẻ ra về ai về nhà ấy - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. ? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. ĐT: 0943933783. - Đọc lại bài: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - CN tìm đọc - Đọc tiếng mang vần mới: CN - N - ĐT. - Đọc toàn bài. - Học sinh viết bài vào vở tập viết. - Học sinh theo dõi, lắng nghe. - Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết.. IV. Củng cố, dặn dò: (5'). ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - Hôm nay học bài: Ôn tập. - GV nhận xét giờ học **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. (Tiết 1) A/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ ở giữa có sao vàng 5 cánh. Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng giữ gìn. - Học sinh tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kỳ, yêu quí tổ quốc Việt Nam.. 3 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Học sinh có kỹ năng nhận biết được lá cờ, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. B/ Tài liệu và phương tiện. 1. Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, lá cờ Việt Nam... 2. Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm động tác chào cờ - Học sinh lên bảng thực hiện - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (27'). a. Giới thiệu bài. - Cho cả lớp hát bài "Lá cờ Việt Nam" - Lớp hát bài: “Lá cờ Việt Nam”. - Giáo viên nhấn mạnh đầu bài. b. Bài giảng. *Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ - GV làm mẫu, phân tích. - Học sinh theo dõi - Gọi 4-5 em lên bảng tập. - Học sinh tập chào cờ - Cả lớp đứng dạy tập chào cờ theo hiệu lệnh - Cả lớp theo dõi và nhận xét. của giáo viên. - GV nhận xét, sửa cho học sinh *Hoạt động 2: Thi "Chào cờ" giữa các tổ. - GV phổ biến yêu cầu của cuộc thi: mỗi - Từng tổ thi chào cờ theo khẩu lệnh của tổ nhóm cử 4 bạn, trong đó 1 bạn làm tổ trưởng, trưởng. Dước lớp theo dõi, nhận xét. các bạn trong nhóm thực hiện theo hiệu lệnh của tổ trưởng. - GV theo dõi, nhận xét, cho điểm từng tổ. Tổ - Học sinh tô mầu vào lá Quốc kì đúng, đẹp, nào cao điểm nhất là thắng cuộc. không tô mầu ra ngoài, không quá thời gian qui định. *Hoạt động 3: Vẽ và tô mầu vào lá quốc kỳ. - Học sinh giới thiệu trang của nhóm mình. - Yêu cầu học sinh vẽ , tô mầu vào lá quốc kỳ. - Gọi các nhóm giới thiệu tranh của nhom. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài . - Học sinh đọc cầu thơ cuối bài. 4. Củng cố, dặn dò: (3'). - GV nhấn mạnh nội dung bài: Trẻ em có - Về học bài, đọc trước bài học sau. quyền có quốc tịch, Quốc tịch của chúng ta là quốc tịch Việt Nam. Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc. ****************************************************************************. 4. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 07/11/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 52: HỌC VẦN: ONG - ÔNG.. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ong - ông; cái võng - dòng sông. - Đọc được câu ứng dụng: Sóng nổi sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bóng đá. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: Ong - Ông. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: 'ong' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ong. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm 2 âm ghép lại âm o đứng trước âm ng đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm v vào trước vần ong, dấu ngã trên - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng o tạo thành tiếng mới. gài tiếng Võng. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Võng. - GV ghi bảng từ võng ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Võng gồm âm v đứng trước vần ong đứng sau và dấu ngã trên o. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Cái võng. - GV ghi bảng: cái võng. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT. 5 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá 3. Dạy vần: “ông”. - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần ông, ghi bảng ông. ? Nêu cấu tạo vần?. ĐT: 0943933783. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - Học sinh nhẩm - Vần ông gồm 2 âm: âm ô đứng trước, âm ng đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ong - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh hai vần ong - ông có gì giống và - So sánh: + Giống: đều có chữ ng sau. khác nhau. + Khác o khác ô trước. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT 5. Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. ong - ông; cái võng - dòng sông. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học 2 vần. Vần ong -ông. ? Tìm vần mới học? - Học sinh CN tìm, đọc. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) - Đọc cả câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm mấy tiếng? - Câu gồm 12 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm. ? Được chia làm mấy dòng? - Được chia làm 4 dòng. ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Các chữ đầu câu được viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung. 6. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT 2. Luyện viết: (10'). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ các bạn đang đá bóng. ? Vì sao con biết các bạn đang đá bóng? - Học sinh tự trả lời. ? Con có hay xem bóng đá không? ? Trong đội bong đá ai là người được dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? ? Nơi em ở, trường em học có đội bóng không? ? Em có thích đá bóng không. - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Lắng nghe. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). . - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - GV nhận xét, ghi điểm V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần - Học vần ong - ông. nào? - GV nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố về khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7 B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát, lấy bộ thực hành Toán. - Lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh thực hiện phép tính. - Học sinh nêu bảng thực hiện - Lên bảng làm bài. 6- 0 = 6 5 + 1= 6. 7 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 7. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng. - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Thành lập phép cộng: 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 ? Cô có mấy hình tam giác. ? Cô thêm mấy hình tam giác. ? Tất cả cô có mấy hình tam giác. ? Vậy 6 thêm 1 là mấy. - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng. ? Vậy 6 thêm 1 là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc cả 2 công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành 3 + 4 =7 1 + 6 = 7 4 + 3=7 6 + 1 = 7 *H/dẫn h/sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương c. Thực hành: *Bài 1: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. 4 -1 = 3 - Nhận xét, sửa sai.. ĐT: 0943933783. 5 + 0 = 5. - Học sinh lắng nghe - Nhác lại đầu bài. - Quan sát mô hình trên bảng.. - Có 6 hình tam giác. - Có thêm 1 hình tam giác - Có tất cả 7 hình tam giác - 6 thêm 1 là 7 - Đọc: CN - N - ĐT 6 + 1 = 7 - Đọc phép tính: CN - N - ĐT - 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. - Đọc phép tính: CN - N - ĐT 1 + 6 =7. - Ghi nhớ bảng cộng. - Học sinh đọc bảng cộng. - Đọc thuộc. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài 1: Tính. - Nêu y/cầu bài toán và làm bài vào bảng con 6 3 2 + + + 1 4 5 7 7 7 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: Tính. - Thảo luận và đại diện nêu kết quả của nhóm. 3 + 4 = 7 6 + 0 = 7 4 + 3 = 7 2 + 5 = 7 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 0 + 7 = 7 - Nhận xét, sửa sai.. 8. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. *Bài 3: Tính. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính. ĐT: 0943933783. *Bài 3: Tính. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. 2 + 2 + 3 = 7 5 + 0 + 2= 7 4 + 1 + 2 = 7 3 + 3 + 1= 7 3 + 4 + 0 = 7 0 + 2 + 5= 7 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Học sinh thảo luận, nêu đề toán. 2 + = 7. - GV nhận xét bài. *Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.. + 0 = 7 - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài - Lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ. I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Biết công việc nhà ở là cộng việc của mọi người trong gia đình. - Có nhiều loại công việc nhà ở khác nhau. - Kể được các công việc ở nhà cho bạn nghe. - Thích làm các công việc ở nhà nhà II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh trong SGK, sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1’). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’). ? Em hãy kể về mọi người trong gia đình em? - Học sinh kể. ? Mọi người trong gia đình em sống với nhau - Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? rất hoà thuận. - Giáo viên xếp loại. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (28’). a. Giới thiệu bài: - Bài học trước giúp các em biết về nhà ở, mọi - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. người trong gia đình cùng sống và làm việc - Học sinh nêu đầu bài: “Công việc ở nhà”. trong ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về các công việc ở nhà b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát tranh:. 9 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. +Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. +Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình 12/SGK bài 12. - Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận theo nội dung câu hỏi. ? Ngôi nhà này ở đâu? ? Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? - GV: quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận. - Thảo luận theo cặp. - Gọi đại diện các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm thảo luận. - Giáo viên giảng giúp học sinh hiểu về các - Các nhóm khác bổ sung. dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi… => Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Kể được tên các đồ dùng trong nhà. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 27 - Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa, sách giáo khoa, nói tên các đồ dùng ở trong nêu tên các đồ vật ở trong nhà. nhà. - GV: quan sát hướng dẫn thêm cho các em. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các đồ - Đại diện nhóm trình bày các đồ dùng trong dùng trong hình. tranh. - Giáo viên nhận xét. ? Trong nhà các em có những đồ dùng giống - Học sinh tự thảo luận. như hình vẽ này không? => Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình. *Hoạt động 3 Vẽ tranh. +Mục iêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và - Học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy. giới thiệu cho các bạn trong lớp. +Cách tiến hành: Cho học sinh lấy giấy, bút - Học sinh giới thiệu ngôi nhà của mình với màu, từng học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào bạn bên cạnh. giấy vẽ. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh. - H/sinh giới thiệu ngôi nhà mình trước lớp. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. => Kết luận: - Mỗi bạn đều có ngôi nhà, nhà ở của các bạn rất khác nhau. Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình. - Vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu. 4. Củng cố, dặn dò: (3’). - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. - Về học bài, xem trước nội dung bài sau. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************. 10. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 14/11/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 53:. HỌC VẦN: ĂNG - ÂNG.. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ăng - âng; măng tre - nhà tầng - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: Ăng - Âng. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: 'ăng' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ăng. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm 2 âm ghép lại ă đứng trước âm ng đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm m vào trước vần ăng, tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng tiếng mới. gài tiếng: Măng. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Măng. - GV ghi bảng từ Măng. ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Măng gồm âm m đứng trước vần ăng đứng sau. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Măng tre. - GV ghi bảng: Măng tre. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.. 11 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. 3. Dạy vần: “âng”. - GV giới thiệu vần - Giới thiệu vần âng, ghi bảng âng. ? Nêu cấu tạo vần?. ĐT: 0943933783. - Học sinh nhẩm - Vần âng gồm 2 âm: âm â đứng trước, âm ng đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ăng. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh hai vần ăng - âng có gì giống và - So sánh: + Giống: đều có chữ ng sau. khác nhau. + Khác: ă khác â trước. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT 5. Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. ăng - âng; măng tre - nhà tầng - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học 2 vần. Vần: ăng - âng. ? Tìm vần mới học? - Học sinh CN tìm, đọc. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. ? Đọc từ mang vần mới trong câu? - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) - Đọc cả câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm mấy tiếng? - Câu gồm 16 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm. ? Được chia làm mấy dòng? - Được chia làm 2 dòng. ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Các chữ đầu câu được viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT. 12. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. 2. Luyện viết: (10'). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời. ? Em bé trong tranh đang làm gì? ? Bố mẹ em thường khuyên em những gì? ? Emm có hay làm theo lời khuyên của bố mẹ mình không? ? Khi em làm theo lời khuyên của bố mẹ thì bố mẹ nói với em như thế nào? - GV chốt lại nội dung luyện nói. - Lắng nghe. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). . - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần - Học vần ăng -âng. nào? - GV nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 50: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. A. Mục tiêu: - Củng cố về khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Lấy bộ thực hành Toán. - Lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh thực hiện phép tính - Học sinh nêu bảng thực hiện 2 + 4 = 6 5 + 1 =6 3 + 3 = 6 6 + 0 =6 - GV nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe. 13 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 7. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng. - Đưa mô hình như SGK để học sinh quan sát. - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Thành lập phép cộng: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 ? Cô có mấy hình tam giác? ? Cô bớt mấy hình tam giác? ? Tất cả cô có mấy hình tam giác? ? Vậy 7 bớt 1 là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng. ? Vậy 7bớt 6 là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng. - Cho học sinh đọc cả 2 công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành 7 - 6 = 1 7 - 1 = 6 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương c. Thực hành: *Bài 1: Tính. - HD cho h/sinh điền kết quả vào bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. ĐT: 0943933783. - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát.. - Có 7 hình tam giác. - Có bớt 1 hình tam giác - Có tất cả 6 hình tam giác - Vậy: 7 bớt 1 là 6 - Đọc: 7 bớt 1 còn 6: CN - N - ĐT 7 - 1 = 6 - Đọc phép tính: CN - N - ĐT - Vậy: 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác là 1 hình tam giác - Đọc: CN - N - ĐT 7 - 6 =1 - Đọc cả hai công thức: CN - N - ĐT 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 - Thực hành. - Đọc và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. - Đọc bangt trừ: CN - N - ĐT - Học sinh đọc bảng trừ. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài 1: Tính. - Nêu y/cầu bài toán và làm bài vào bảng con. 7 7 7 1 6 4 6 1 3 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: Tính. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 7 - 1 = 6 5 + 2 = 7 6 + 1 = 7 7 - 4 = 3 7 - 6 = 1 7 - 0 = 7 7 - 2 = 5 4 + 3 = 7 - Nhận xét, sửa sai.. 14. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. *Bài 3: Tính. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính.. ĐT: 0943933783. *Bài 3: Tính. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. 7 - 4 - 3 = 0 7 - 3 - 3 =1 7 - 2 - 1 = 4 7 - 0 = 0 7 - 2 - 4 = 1 7 - 5 - 2= 0 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào tranh vẽ, nêu bài toán. - Trả lời miệng, lớp làm bài tập vào vở. 7 6 = ?. - GV nhận xét bài. *Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính. - Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài - GV nhận xét, tuyên dương. 7. -. =. 4. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. **************************************************************************** Soạn: 14/11/2009. Giảng: Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 54:. HỌC VẦN: UNG - ƯNG.. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ung - ưng; bông súng - sừng hươu. - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: Ung - Ưng. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: 'Ung' - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ung. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước âm ng đứng sau.. 15 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm s vào trước vần ung, và dấu sắc - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng trên u tạo thành tiếng mới. gài tiếng: Súng. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Súng. - GV ghi bảng từ: Súng. ? Nêu cấu tạo tiếng? => Tiếng: Súng gồm âm s đứng trước vần ung đứng sau, dấu sắc trên u. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Hoa súng. - GV ghi bảng: Hoa súng. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. 3. Dạy vần: “ưng”. - GV giới thiệu vần. - Giới thiệu vần ưng, ghi bảng ưng. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần? - Vần ưng gồm 2 âm: âm ư đứng trước, âm ng đứng sau. - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ung. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh hai vần ung - ưng có gì giống và - So sánh: khác nhau. + Giống: đều có chữ ng sau. + Khác: u khác ư trước. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT 5. Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. ung - ưng; hoa súng - sừng hươu. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học 2 vần. Vần: ung - ưng. ? Tìm vần mới học? - Học sinh CN tìm, đọc. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.. 16. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp nhẩm. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. ? Đọc từ mang vần mới trong câu? - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. - Đọc từng câu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) - Đọc cả câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm mấy tiếng? - Câu gồm 16 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm. ? Được chia làm mấy câu? - Được chia làm 2 câu. ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Các chữ đầu câu được viết hoa. - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT 2. Luyện viết: (10'). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời. ? Trong rừng thường có những gì? ? Con thích nhất thứ gì ở trong rừng? ? Con có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không, hãy chỉ vào tranh vẽ? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói. - Lắng nghe. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). . - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần - Học vần ung - ưng. nào? - GV nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 51: LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 7. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:. 17 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô Hoạt độn của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. - Lấy bộ thực hành Toán. - Lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng trừ 7. - Học sinh nêu bảng thực hiện 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 1 = 6 7 - 4 = 3 - GV nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép - Học sinh lắng nghe cộng, trừ trong phạm vi 7. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài *Bài 1: Tính *Bài 1: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài cộng, trừ 7 để làm tính. vào bảng con - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lên bảng làm bài tập. 7 5 3 + + 1 2 4 6 7 7 - Nhận xét, sửa sai. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Tính. *Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 7 - 1 = 6 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 7 - 4 = 3 7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 5 + 2 = 7 7 - 4 - 2 = 1 7 - 5 - 2 = 0 7 - 2 - 1 = 4 7 - 7 = 0 7 - 3 - 4 = 0 7 - 1 - 4= 2 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - Nêu yêu cầu, lên bảng làm bài tập. 7 1 5. - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm bài. 7. -. 3 + - Nhận xét, sửa sai.. - GV nhận xét bài.. 18. 3. 4. 4. 6 Năm học: 2009*2010. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. *Bài 4: Số. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. *Bài 4: Số. - Lên bảng làm bài tập. 3. ĐT: 0943933783. =. 4. 7 = 3 - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 13: VẼ CON CÁ. I. Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình con cá đơn giản. - Xé được hình con cá và dán cân đối phẳng. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình con cá, giấy thủ công. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán .... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của cô. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát và đồ dùng môn học. - Hát, lấy đồ dùng môn học. 2. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các em xé, dán con cá - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. b. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. - GV treo mẫu cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát mẫu ? Nêu đặc điểm hình dáng? - Nêu đặc điểm và hình dáng. - Chúng ta có thể chọn xé, dán con cá theo mầu mình thích. c. Hướng dẫn mẫu. *Xé dán thân cá - Làm mẫu và nêu cách thực hiện: Dùng một tờ - Học sinh theo dõi. giấy mầu vàng (nâu) lật mặt sau đánh dấu, vẽ hình chữ nhật; xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy mầu; vẽ và xé bốn góc theo đường cong của hình chữ nhật. Sau đó chỉnh sửa để cho giống hình thân con cá. 19 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - GV lật mặt sau cho học sinh quan sát. *Xé hình đầu cá: Dùng giấy cùng mầu với mầu thân cá, đánh dấu, vẽ và xé hình vuông; Vẽ hình tam giác, xé thành hình tam giác. *Xé đuôi và mắt cá: - Dùng giấy khác mầu để xé hình mở, mắt và chân gà (Các hình xé ước lượng, không theo ô), dùng bút mầu để tô. ? Em hãy nêu lại các bước vẽ, xé con cá?. - Học sinh nêu: Xé con cá cần xé thân cá, đầu cá, đuôi cá màu và mắt cá. - GV nhận xét, tuyên dương - Cho học sinh lấy giấy thực hành xé hình thân - Học sinh về thực hiện xé, các bộ phận của con cá theo hướng dẫn của giáo viên. đầu, đuôi, mắt cá. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Về tập xé hình con gà con nhiều lần. - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. **************************************************************************** Soạn: 14/11/2009. Giảng: Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 13: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức chính xác . - Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. - Yêu cầu thực hiện động tác ở mức đúng. - Làm quen với trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu chơi trò chơi chủ động. II. Địa điểm - phương tiện 1. Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. 2. Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Phần mở đầu: (8'). - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung - Tập hợp hàng dọc. Điểm số báo cáo. yêu cầu giờ học. x x x x x x x x x x  x x x x x - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Học sinh vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp - Học sinh khởi động - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa - Chạy nhẹ nhàg trên sân trường. hình tự nhiên. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.. 20. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×