Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 2 - Bài 2 - Tiết 5: Cuộc chia tay của những con búp bê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. TUẦN 2: BÀI 2 Tiết: 5 Tên bài:. Ngày soạn: 14/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) =========. I. Mục tiêu cần đạt Giúp hs: - Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nho chẳng may rơi vào hoàn cảnh g/đ bất hạnh. -. Nhận ra được cách kể chuyện rất chân thật và cảm động của tác giả.. II. Chuẩn bị -. GV: giáo án, sgk, sgv, stk.. -. HS: soạn bài, vở ghi, sgk.. III. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định: Ktra ss 2. Ktra bài cũ: ? Hãy cho cô biết tại sao nd văn bản “Mẹ tôi” là bức thư của bố gửi cho Enri-cô. Nhưng lại có nhan đề là “Mẹ tôi”. ? Thái độ của bố đ/v En-ri-cô ntn. Từ văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. 3. Bài mới. Trẻ em là tương lai của đất nước, được nhà nước bảo vệ. Từ khi sinh ra các em đã có quyền hưởng hạnh phúc, được sống trong sự yêu thương và chăm sóc của cha và mẹ. Nhưng có phải tất cả trẻ em đều được hưởng niềm vui hạnh phúc đó một cách trọn vẹn kg? Vì có những cặp vợ chồng vì một lý do nào đó, hoặc vì sự ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân mà buộc phải chia tay nhau để rồi đẩy con cái của mình rơi vào nỗi đau đớn, xót xa không thể bù đắp đươc. Họ đã vi phạm quyền trẻ em từ lúc nào và có khi nào họ định sữa lỗi kg? Trẻ em những đứa con bất hạnh đó rồi sẽ đi đâu, về đâu giữa dòng đời? Chúng biết cầu cứu ai đây? Hoạt động của GV và HS. Nội dung I. Giới thiệu chung :. - GV: giới thiệu về nét về tác giả Khánh Hoài Tác giả: Khánh Hoài tên khai sinh là Đỗ Văn Xuyến, bút danh Bảo Châu, SN 10/7/1937. Quê ở Đông Kinh, Đông Hưng Thái Bình. Hiện nay ông ở TP Việt trì.Từ 1959 đến 1987 dạy học, làm hiệu Giaùo Vieân:. 1. Tác giả- tác phẩm: Khánh Hoài tên khai sinh là Đỗ Văn Xuyến, bút danh Bảo Châu, SN 10/7/1973. Quê ở Đông Kinh, Đông Hưng Thái Bình. Hiện. Trang 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. trưởng nhiều trường ở TP Vĩnh Phúc. Từ 1988 đến nay ông ở TP Việt trì. nay chi hội trưởng hội nhà văn, trưởng ban văn hóaxh và phó chủ nhiệm thường trực, UB bảo vệ chăm sóc trẻ em TP Việt Trì. Tác phẩm: trận chung kết, những chuyện bất ngờ, chuyện ở lớp, chuyện ở nhà. ? Văn bản được viết theo thể loại nào. Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào. - GV: hướng dẫn HS đọc.. 2. Thể loại: Tự sự - kể chuyện. 3. Phương thức biểu đạt: Miêu tả xen biểu cảm. II. Tìm hiểu văn bản:. - GV: đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi 3-4 hs thay nhau đọc cho đến hết.. - Đọc và tóm tắt:. - GV: nhận xét, sửa chữa, uốn nắn. - GV tóm tắt mẫu sau đó gọi hs tóm tắt văn bản: Truyện viết về một cuộc chia li đau đớn giữa hai đứa trẻ gặp phải hoàn cảnh g/đ tan vỡ.Thành và Thuỷ rất yêu thương nhau, quyến luyến nhau, vậy mà mỗi đứa phải đi mỗi ngã Thủy về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường nhau đồ chơi, Thủy đau đớn chia tay thầy cô. Cô giáo và bạn bè thương cảm và chia sẽ với họ về nỗi đau đó. Khi chia tay còn quyến luyến anh kg rời,... - GV: gọi HS đọc chú thích. ? Theo em văn bản trên có thể chia thành mấy đoạn? cho biết giới hạn và nội dung chính của từng đoạn. - Đ1: Tâm trạng của hai anh em Thành và Thủy trong đêm trước và sáng hôm sau khi mẹ giục chia đồ chơi.. - Chú thích: (sgk) - Bố cục: 3 đoạn.. - Đ2: Thành đưa Thủy đến lớp chào và chia tay cô giáo cùng các bạn. - Đ3: Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. ? Hai bức tranh trong SGK minh họa cho các sự việc nào của truyện.  Chia búp bê và hai anh em chia tay nhau. ? Hãy cho cô biết truyện viết về ai? Ai là nhân vật chính. - Viết về Thành và Thuỷ, cả hai đều là nhân vật Giaùo Vieân:. Trang 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. chính. ? Câu chuyện được viết theo ngôi thứ mấy. - Viết theo ngôi thứ nhất. Người xưng “tôi” - Ngôi kể: thứ nhất (người trong truyện (Thành) là nguời chứng kiến sự việc anh) xảy ra, cũng là người cùng chịu nỗi đau như em gái của mình. ? Việc lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì. - Tăng cường tính chân thực của văn bản và bộc lộ cảm xúc của nhân vật. ? Tại sao tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê? Búp bê có ý nghĩa ntn trong c/s của hai anh em Thành và Thủy. + GV: Những con búp bê là những đồ chơi của trẻ nhỏ, gợi lên thế giới trẻ em vô tư, ngộ nghĩnh, trong sáng, vô tội. Cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư không có tội tình gì mà phải chia tay nhau. Đến đây chúng ta có thể hiểu, mặc dù tiêu đề của truyện là: Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ ? Vì sao hai anh em phải chia búp bê.  Bố mẹ li hôn, hai anh em phải xa nhau, búp bê cũng chia ra theo lệnh của mẹ. + GV cho hs quan sát phần đầu của văn bản ? Toàn bộ phần đầu văn bản nói đến những mặt gì trong đời sống của Thành và Thuỷ. ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ anh em Thành – Thủy rất thương yêu nhau. Chi tiết nào làm em cảm động nhất. - Trong c/s hằng ngày: + Thuỷ mang kim ra sân vận động vá áo cho anh. + Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em đi học về - Khi phải chia tay nhau hai anh em lại càng thương nhau hơn. + Thành nhường hết đồ chơi cho em gái. + Thuỷ thương anh nên lại nhường con vệ sĩ để canh gác giấc ngủ cho anh. Giaùo Vieân:. Trang 21 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. ? Trong câu chuyện có mấy cuộc chia tay? Đó là những cuộc chia tay nào? Cuộc chia tay nào làm cho em cảm động nhất? vì sao.  Cuộc 3 cuộc chia tay : 1. Cuộc chia tay giữa Thủy và cô giáo cùng các bạn.. 1. Cuộc chia búp bê:. - Lúc đầu: Thuỷ rất giận dữ kg muốn chia rẽ hai con búp 2.Cuộc chia tay giữa Thủy và những con búp bê. bê. 3. Cuộc chia tay giữa Thủy và anh trai.. - GV: Bây giờ chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cuộc chia tay thứ nhất đó là cuộc chia tay của những con búp bê. - GV: Khi biết phải chia tay nhau, Thành muốn chia đồ chơi với em. ? Khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ ra hai bên thì ngay lập tức Thuỷ có những phản ntn? Phản ứng đó được thể hiện qua những gì. - GV: Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ mâu thuẫn khi thấy anh chia hai con búp bê. Trong suy nghĩ, em kg muốn chia rẽ hai con búp bê nên em giận dữ, nhưng thương anh , sợ đêm đêm kg có ai canh giấc ngủ cho anh . ? Hình ảnh Thành và Thủy hiện lên như thế nào khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi. Thủy kinh hoàng, sợ hãi, đau đớn, run lên bần bật, nức nở suốt đêm. - Thành cố nén mình những nước mắt cứ tuôn trào như suối, ướt đẫm cả gối và tay áo. ? Theo em có cách nào để giải quyết mâu thuẫn cho Thuỷ và cho những g/đ lâm vào hoàn cảnh như vậy không. - Gia đình đoàn tụ. Ai cũng biết như vậy, nhưng điều đó kg dễ thực hiện, thậm chí nó không có thực.G/đ của bé Thuỷ đã lâm vào hoàn cảnh kg thể nào cứu vãn được nữa việc chia tay nhau giưã hai anh em là không tránh khỏi, đó là mất mát vô cùng lớn trong c/đ của mỗi con người, nhất là với trẻ em. Thật là hạnh phúc cho những ai đang sống trong một g/đ có cha lẫn mẹ để được yêu thương, chăm sóc một cách trọn vẹn.Vì vậy là anh, chị em đang Giaùo Vieân:. Trang 22 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. cùng sống chung trong một mái nhà , hãy y/thương nhau hết lòng vì đó sợi dây liên kết gắn bó giữa cha và mẹ. ? Còn Thuỷ kết thúc câu truyện Thuỷ đã chọn - Sau đó: Thuỷ đã để lại con cách giải quyết nào. Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ để - Để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ để chúng không bao giờ xa nhau. chúng kg bao giờ xa nhau. + GV: đó cũng là ước nguyện của Thuỷ đối với hoàn cảnh hai anh em mình. ? Và chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì đối với Thuỷ. - Lòng thương cảm đ/v Thuỷ, một em gái giàu lòng vị tha vừa thương anh lại thương những con búp bê, thà mình chịu thiệt thòi chứ không để cho búp bê phải chia tay và anh kg có người canh giấc ngủ. 4. củng cố: - GV: nhấn mạnh tình cảm trong sáng của hai anh em trong c/s. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị phần tiếp theo của bài. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy  ……………………………………………………………………………………………………….... Tiết: 6 Tên bài:. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt).. Ngày soạn: 14/8/2009 Ngày dạy: 24/8/2009. (Khánh Hoài) ========= I. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: -. Biết thông cảm, chia sẽ với những nỗi đau của người khác.. - Học tập nghệ thuật kể chuyện: miêu tả tâm lý nhân vật, lựa chọn chi tiết, lời kể giản dị, chân thật, giàu sắc thái tình cảm. II. Chuẩn bị -. GV: giáo án, sgk, sgv, stk.. Giaùo Vieân:. Trang 23 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. -. Naêm hoïc 2009 – 2010. HS: soạn bài, vở ghi, sgk.. III. Tiến trình dạy- học 1. Ổn định: Ktra ss 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ được miêu tả ntn. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. + GV nhắc lại những nội dung kiến thức đã được học ở tiết 1 để tiện cho việc tìm hiểu nội dung ở tiết 2. + GV gọi hs đọc lại đoạn từ “Gần trưa...tôi đi” Cô và các em vừa tìm về cuộc chia tay thứ nhất văn và bây giờ cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cuộc chia tay thứ hai, đó là cuộc chia tay của Thủy và cô giáo cùng các bạn học. ? Tại sao khi đến trường học, Thủy lại “bật lên 2. Cuộc chia tay của Thuỷ khóc thút thít”. với lớp học và cô giáo.  Trường học là nơi đã từng khắc ghi những niềm vui của Thủy: Thầy cô, bạn bè, bản tin, trò chơi…Thủy sắp phải xa nơi này mãi mãi. Thủy sẽ không còn được đi học nữa và còn phải tự kiếm sống. + GV: Ở độ tuổi như Thuỷ, lẽ ra hằng ngày giống như các em Thuỷ phải được cắp sách đến trường, nhưng hôm nay Thuỷ đến trường kg phải là để học mà để tạm biệt cô giáo và các bạn. ? Vậy thì theo em, khi nghe Thuỷ nói sẽ kg đi học nữa thì cô giáo và cả lớp rơi vào trạng thái như - Lớp học: bàng hoàng, sửng thế nào. sờ. ? Chi tiết này có phải là chi tiết làm cho em cảm động nhất kg? Vậy thì theo em chi tiết nào làm em thật sự cảm động nhất.. - Cô giáo: sửng sốt,cô Tâm ? Chi tiết cô giáo ôm chặt lấy Thủy, sửng sốt,cô thốt lên “ trời ơi”, “cô giáo tái Tâm thốt lên “ trời ơi”, “cô giáo tái mặt và nước mặt và nước mắt giàn giụa”. mắt giàn giụa”.  Thầy cô, bạn bè rất đồng Giaùo Vieân:. Trang 24 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010.  Diễn tả tình thầy trò, tình bạn ấm áp, trong cảm, thương xót Thủy. sáng, thân thương. ? Cảm nhận của em về cuộc chia tay này. ? Khi dắt em ra khỏi trường, Thành lại “ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.  Thành cảm nhận được sự bất hạnh của hai anh em; cảm nhận sự cô đơn của mình trước sự vô tình của người và cảnh vật. * GV: gọi hs đọc đoạn cuối ? Vào lúc đồ đạt đã được cất lên xe tải chuẩn bị 3. Cuộc chia tay của hai cho cuộc ra đi, hình ảnh Thành - Thủy hiện lên qua anh em. chi tiết nào. - Rất yêu thương, quan tâm  Thủy: Mặt tái xanh như tàu lá, chạy vội vào đến nhau. nhà ghì lấy con búp bê, khóc nức lên, nắm tay anh dặn dò. + Đặt con Em nhỏ quàng tay vào con Vệ sĩ - Thành: mếu máo và đứng như chôn xuống đất, hình theo cái bóng liêu xiêu của em. ? Từ những chi tiết phân tích trên cho thấy Thành và Thủy là những em nhỏ có những tính cách gì đáng cho chúng ta học hỏi? Tình cảm của hai anh em có gì tốt đẹp.. - Thủy giàu lòng vị tha, - Thành rất hiểu em gái.  Tấm lòng trong sáng, nhân hậu, rất yêu thương, luôn chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.. + GV: chốt lại nội dung bài học qua 2 tiết.. III. Tổng kết. + GV: gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk.. * Ghi nhớ: ( SGK/27.). ? Nhắc lại cho cô trong truyện có mấy cuộc chia tay, đó là những cuộc chia tay nào? Cuộc chia tay Giaùo Vieân:. Trang 25 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. nào làm em xúc động nhất. ? Theo em, những cuộc chia tay đó có bình thướng không? Vì sao.  Đó là những cuộc chia tay không bình thường vì những người bị lôi cuốn vào cuộc chia tay này đều không có lỗi. Đó là những cuộc chia tay không đáng có. ? Qua câu chuyện này, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì.  Không thể đẩy trẻ em vào cảnh bất hạnh. Người lớn và xã hội hãy chăm lo và bảo vệ hạnh phúc trẻ em. IV. Luyện tập: - GV: hướng dẫn hs thực hiện.. 1. Kể lại truyện. 2. Viết một đoạn văn ngắn nói lên những cảm nhận, suy nghĩ của mình sau khi học văn bản.. 4. Củng cố: ? Hình dung tâm trạng của người cha khi ông trở về. ? Tính thời sự của câu chuyện ở đâu? Ở địa phương em có những câu chuyện nào tương tự. ? Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì A. Tổ ấm của gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng. B. Mọi người hảy cố gắng bảo vệ và giữ gìn tố ấm gia đình, không nên vì bất cứ lí do gì làm tồn hại đến những tình cảm cao đẹp ấy C. Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái. D. Tất cả đều đúng. ? Những từ “nhìn thấy, tái xanh, bé nhỏ” là loại từ ghép gì A. Từ ghép chính phụ. B. Từ ghép đẳng lập.. ? Xét về mặt nội dung (chủ đề và đề tài), bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” thuộc loại văn bản nào. A. Hành chính B. Biểu cảm. C. Nhật dụng D. Công vụ. Giaùo Vieân:. Trang 26 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. 5. Dặn dò: -. Học toàn bộ nội dung bài học và ghi nhớ.. -. Xem bài tiếp theo “ Bố cục trong văn bản”. -. Soạn : Ca dao – dân ca (Những câu hát về tình cảm gia đình).. THAM KHẢO HAI CHỊ EM Nín đi em, bố mẹ bận ra toà! Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi Thằng bé khóc bụng chưa quen chịu đói Hai bàn tay xé áo chị đòi cơm. Bố mẹ đi sáng sớm, khác mọi hôm Không nấu nướng và không hề trò chuyện Hai cái bóng hai đầu ngõ hẻm Cùng một đường sao chẳng thể chờ nhau? Biết lấy gì dỗ cho em nín đâu Ngoài hai tiếng ra toà vừa nghe nói Chắc nó nghĩ như ra đồng, ra bãi Sớm muộn chi rồi bố mẹ cũng về. Mẹ bế em âu yếm, vuốt ve Bố xách nước khi mẹ vừa nhóm bếp Nó sung sướng vào ra tíu tít Rồi quây quần, nồi cơm mở vung ra... Nó biết đâu bố mẹ nó ra toà Là cầm cưa xẻ ngang tình đoàn tụ Đứa còn mẹ thì thôi mất bố Hai chị em rồi sẽ mất nhau. Nín đi em... em khản giọng khóc gào Chị mếu máo đầm đìa nước mắt Những bố mẹ bên bờ chia cắt Phút giây thôi nghe tiếng con mình. (Vương Thông) IV. Rút kinh nghiệm bài dạy  …………………………………………………………………………………….... Giaùo Vieân:. Trang 27 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. Tiết: 7 Tên bài:. Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009. TẬP LÀM VĂN. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN ========= I. Mục tiêu cần đạt Giúp hs hiểu rõ: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi xây dựng văn bản. - Thế nào là một bố cục rành mạch và hợp líđể bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm. - Tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm Mở bài, Thân bài và Kết bài đúng hướng hơn. II. Chuẩn bị -. GV: giáo án, sgk, sgv, stk.. -. HS: vở ghi, sgk, xem bài trước ở nhà.. III.Tiến trình dạy – học 1. Ổn định: Ktra ss 2. Kiểm tra bài cũ: ? Liên kết là gì? Có mấy cách liên kết? Đó là cách nào. ? Để văn bản có tính liên kết người viết phải làm gì. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. + GV: gọi hs đọc v/d 1a và 1b trong sgk và trả I. Bố cục và nhũng yêu cầu lời câu hỏi. về bố cục trong văn bản. + GV: có thể lấy thêm vài v/d gần gũi với đ/s các em. VD: Đơn xin nghỉ học, đơn xin gia nhập đội.... 1. Bố cục của văn bản. + VD:. + GV: dùng một lá đơn mẫu cho hs quan sát đồng thời nhắc cho hs nhớ lại những kiến thức về đơn từ đã học ở lớp 6. ? Từ những gì chúng ta đã học, em hãy cho biết cách trình bày một lá đơn thông thường ntn.. Giaùo Vieân:. Trang 28 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010.  Theo thứ tự hợp lí, rõ ràng. ? Vậy khi em muốn viết một lá đơn xin gia nhập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Em sẽ trình bày những gì trong đơn. Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Học ở lớp, trường nào? Lí do xin gia nhập Đội? ? Những nội dung ấy em sắp xếp mục nào trước, mục nào sau. ? Có thể tùy thích ghi mục nào trước cũng được hay không.  Văn bản không thể sắp xếp tùy tiện, ma phải có bố cục rõ ràn. Tức là các phần, các đoạn, các ý của văn bản cần phải có trình tự trước sau rành - Văn bản không thể viết tùy mạch, hợp lí. tiện mà phải tuân theo một bố cục rõ ràng. ? Vậy văn bản sẽ như thế nào nếu các ý trong đó không được sắp xếp theo một trình tự thống nhất.  Văn bản sẽ bị đảo lộn. + GV: Như vậy chúng ta đã hiểu vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm đến bố cục. ? Vậy bố cục là gì. + GV: chốt điểm một mục ghi nhớ.. - Bố cục: là sự bố trí, sắp xếp  Bố cục là sự sắp xếp các phần, các đoạn theo các phần, các đoạn, các ý muốn biểu đạt thành một trình tự một trình tự, một hệ thống rành mạch rõ ràng. trước sau, rành mạch, hợp lí. ? Vậy vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục.  Vì khi đó nội dung mới mạch lạc, rõ ràng có trước, có sau thì người đọc (nghe) mới hiểu được và chỉ có như vậy thì người nói, viết mới truyền tải và đạt được nội dung giao tiếp.Vậy bố cục có những yêu cầu gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở mục 2. + GV: gọi 2 hs đọc 2v/d trong sgk.. 2. Những yêu cầu về bố cục. * Bài tập tìm hiểu.. - GV: chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu 1 văn bản, sau đó đại diện nhóm trả trả lời câu Giaùo Vieân:. Trang 29 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. hỏi trong sgk. ? Câu chuyện này có bố cục chưa? Các ý của đoạn này và đoạn kia đã rõ ràng chưa.. - Hai câu chuyện chưa có bố ( GV: cho hs so sánh bản kể trong sách ngữ văn cục , các ý lộn xộn, khó tiếp nhận. 6 và bản kể trong v/d)  2 câu chuyện trên chưa có bố cục, các ý lộn xộn, không sắp xếp theo đúng trình tự thời gian, sự việc. Bố cục 2 phần là không hợp lí, nội dung không thống nhất rõ ràng. ? Cách kể chuyện bất hợp lí ở chỗ nào.  Câu chuyện kg còn nêu bật được ý nghĩa phê phán và kg còn buồn cười nữa, tiếng cười kg còn được bộc lộ mạnh vì cách sắp xếp các đoạn chưa hợp lí. - Cần sắp xếp lại theo văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”, bỏ câu cuối của văn bản trích dẫn và “ Lợn cưới áo mới” Sgk ngữ văn 6 tập I. + GV: chốt gạch đầu dòng thứ nhất của điểm 2 mục ghi nhớ.  Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản - Nội dung các phần, các ý, phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời, giữa các đoạn phải thống nhất chặc chúng cần có sự phân biệt rạch ròi. chẽ với nhau. ? Bố cục trong văn bản phải đảm bảo yêu cầu - Trình tự sắp xếp các phần, gì? Mục đích của trình tự đó là gì. các đoạn phải giúp người viết + GV: chốt gạch đầu dòng thứ hai của mục 2 đạt được mục đích giao tiếp đặt phần ghi nhớ. ra. + GV: Như chúng ta đã biết cách sắp xếp các ý thống nhất theo tứ tự hợp lí rõ ràng trong văn bản được gọi là bố cục.. 3. Các phần của bố cục.. ? Trong văn bản tự sự và miêu tả, bố cục gồm có mấy phần? Là những phần nào.. - Có 3 phần:.  Có 3 phần:. + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài:. ? Cho biết nhiệm vụ của mỗi phần trong từng kiểu văn bản. a. Văn bản miêu tả: + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự Giaùo Vieân:. Trang 30 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. việc. + Thân bài: Diễn biến và phát triển của sư việc, câu chuyện. + Kết bài: Kết thúc câu chuyện. b/ Văn bản miêu tả: + Mở bài: Tả khái quát + Thân bài: Tả chi tiết. + Kết bài: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ. + GV: Kiểu văn bản nào cũng phải tuân thủ bố cục 3 phần và các phần đó đều có nhiệm vụ rõ ràng. - GV: gọi hs nêu vấn đề câu hỏi c sgk/29 để hs thảo luận, sau đó đại diện hs trả lời.  Không đúng vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng, không thể đánh đồng làm một, cũng không thể thiếu bất kì phần nào và không thể thay thế chúng cho nhau trong một văn bản. + GV: gọi hs đọc ghi nhớ sgk/30.. * Ghi nhớ: sgk/30.. + GV: gọi hs đọc y/c của bài tập 2sgk/30.. II. Luyện tập. Bài tập 2 sgk/30.. + GV: hướng dẫn hs tìm bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”.. - Bố cục của chuyện “Cuộc chia ... búp bê” có 3 đoạn. + Hai anh em chia đồ chơi. + Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và các bạn. + Hai anh em chia tay nhau.. + GV: gọi hs đọc y/c bài tập 3 sgk/30.. Bài tập 3 sgk/30. - Bố cục chưa rành mạch hợp lí.. 4. Củng cố: -. GV: chốt lại nội dung bài học.. -. GV: gọi hs đọc phần ghi nhớ một lần nữa.. Giaùo Vieân:. Trang 31 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. 5. Dặn dò: -. Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ trong sgk/30.. -. Xem bài tt “Mạch lạc trong văn bản”./.. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………………..……... Tiết: 8. Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày dạy: 25/8/2009. Tên bài:. TẬP LÀM VĂN. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN ========= I. Mục tiêu cần đạt Giúp hs: - Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. -. Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.. II. Chuẩn bị - GV: giáo án, sgk, sgv,stk. - HS: vở ghi, sgk, xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình dạy – học 1.Ổn định: Ktra ss 2.Ktra bài cũ: ? Văn bản có được viết tuỳ tiện không. ? Các đkiện để có được bố cục rành mạch rõ ràng. 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. -GV: gọi hs đọc v/d a, b và trả lời câu hỏi trong I. Mạch lạc và những sgk. yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. Giaùo Vieân:. Trang 32 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. - GV: Ở đây chúng ta thấy có một khái niệm cần phải hiểu, đó là từ “ mạch lạc”. ? Trước tiên em hãy cho cô biết mạch lạc là từ Hán Việt hay thuần Việt. - GV: Như vậy trong một văn bản vừa có bố cục vừa có tính mạch lạc. ? Theo các em, thế nào là mạch lạc.. 1. Mạch lạc trong văn bản.. - GV: Trong từ điển yếu tố Hán Việt có nhiều cách giải thích khác nhau, riêng trong Đông y có nghĩa: -Mạch: ống dẫn máu trong cơ thể, là đường, hệ thống. - Lạc: mạng lưới. ? Vậy, theo em mạch lạc là gì? Nó có tên nào khác trong thơ văn.  Trong văn bản các ý, các đoạn cùng nói về một đề tài, một chủ đề và nối lại với nhau theo một trình tự hợp lí, rõ ràng không rời rạc thì gọi là mạch lạc. - Mạch lạc: là một mạng lưới về ý nghĩa nối liền các (nghĩa đen). Trong thơ, văn gọi là mạch thơ, phần, các đoạn, các ý của mạch văn. văn bản. ? Trong văn bản, mạch lạc là sự nối tiếp của các  Mạch lạc: là yêu cầu câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý quan trọng của văn bản, giúp kiến đó không? Vì sao. văn bản rõ ý, rõ nghĩa.  Đồng ý, vì mạch lạc được thể hiện dần dần. ? Nêu mạch lạc trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” 2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc. - GV: gọi hs đọc nội dung mục 2 và trả lời các câu hỏi.. * VD a:. ? Trước hết, em hãy cho cô biết đề tài của câu - Văn bản: Cuộc chia tay chuyện nói về sự việc gì. của những con búp bê. ? Truyện kể về một sự việc hay nhiều sự việc. Một + Sự việc chính: Cuộc nhân vật hay nhiều nhân vật. chia tay.  Nhiều nhân vật và nhiều sự việc. Nội dung Giaùo Vieân:. Trang 33 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. xoay quanh sv và nv chính ( Thành và Thuỷ chia tay + Nhân vật chính: Thành, nhau). Thủy. + GV: Tóm lại toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh việc hai anh em Thành – Thủy phải chia tay nhau. Hai anh em Thành và Thủy là 2 nhân vật chính tạo nên các sự việc, hành động của truyện. - GV: gọi hs đọc v/d b.. * VD b.. - GV: Trong văn bản, cần có một mạch thống nhất, trôi chảy liên tục qua suốt các phần, các đoạn. ? Vậy em hãy cho cô biết, các từ ngữ bạn vừa đọc trong v/d có phải là vấn đề chủ yếu lk các sự việc đã nêu thành một thể thống nhất kg. Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không.  Đúng và được coi là mạch lạc. - Mạch lạc được thể hiện dần dần. - Các từ ngữ, chi tiết lặp trên đều góp phần thể hiện vấn đề chủ yếu: Cuộc chia tay của 2 anh em Thành – Thủy. + GV: cho v/d khác về tính mạch lạc. - V/D: Tôi đang phiên gác. Tôi đã thấy quân địch đến. Tôi đã nổ súng. Tôi đã đánh bật được cuộc tấn công. - GV: v/d này chỉ có một chuỗi thể hiện được nguyên nhân, nhờ đó làm cho chuỗi câu có tính mạch lạc. Đây là kiểu trong trình tự hợp lí giữa các câu lk. - GV: gọi hs đọc v/d c. * V/D c.. ? Các bộ phận trong văn bản có cần liên hệ chặt - Mối liên hệ: Thời gian, chẽ không. không gian, tâm lí.  Kể theo trình tự thời gian và phù hợp với tâm lí trẻ em, rất rõ ràng, hợp lí. ? Giả sử chúng ta đảo ngược các trình tự trên thì theo em hiệu quả văn bản ra sao.  Tối nghĩa và lộn xộn, không hiểu được. ? Như vậy, trong văn bản việc đảm bảo mạch lạc. Giaùo Vieân:. Trang 34 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. có cần thiết không? Vì sao.  Cần thiết, vì nó giúp cho việc hiểu văn bản thuận lợi và gây hứng thú cho người đọc. + GV: chốt lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.. * Ghi nhớ:(sgk/32) II. Luyện tập.. - GV: gọi hs đọc bài tập 1 và hướng dẫn cho hs tìm hiểu mạch văn trong văn bản.. Bài tập 1. Tìm hiểu mạch văn.. ? Chủ đề chung xuyên suốt các phần, các đoạn, - Chủ đề xuyên suốt toàn các câu của mỗi văn bản. đoạn văn của Tô Hoài. + Sắc màu trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa ngày mùa. ? Câu đầu tiên giời thiệu gì?. + Câu đầu: giơí thiệu bao quát sắc màu thế giới. + Sau đó t/giả nêu những biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian. + Hai câu cuối: nhận xét, cảm xúc mùa thu.. ? Hai câu cuối nêu lên điều gì. 4. Củng cố: -. GV: chốt lại nội dung bài học.. -. GV: chốt lại phần ghi nhớ.. 5. Dặn dò: -. Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.. -. Soạn ca dao, dân ca “Những câu hát về tình cảm gia đình”.. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ Giaùo Vieân:. Trang 35 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. ÔN TẬP PHẦN VĂN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của ba văn bản đã học: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, cuộc chia tay của những con búp bê 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện nội dung và nghệ thuật truyện ngắn 3. Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè II. Chuẩn bị: - GV: Hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. III.Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Trong quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. * GV: Gọi HS tóm tắt vb “Cổng trường mở ra’’ ? Văn bản viết về tâm trạng của ai?về việc. Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 1. Tóm tắt VB:. gì  VB viết về tâm trạng của người mẹ trong 2. Phân tích tâm trạng của một đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu người mẹ: tiên của con. - Mẹ: thao thức không ngủ suy ? Tâm trạng người mẹ và đứa con có gì khác nghĩ triền miên. nhau - Con:Thanh thản, nhẹ nhàng, vô ? Hãy tường thuật lời tâm sự của người tư. mẹ?Người mẹ đang tâm sự với ai ? Cách viết - Mẹ đang nói với chính mình, này có tác dụng gì tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình ? Vậy tâm trạng nhân vật thường được biều  khắc họa tâm tư tình cảm, hiện ntn ? (suy nghĩ ,hành động lời nói…) những điều sâu thẳm khó nói bằng  Qua hình ảnh người mẹ trong văn bản em lời trực tiếp có suy nghĩ gì về người mẹ VN nói chung? *Bộc lộ tâm trạng . ? Em phải làm gì để tỏ lòng kính yêu mẹ 3. Bồi dưỡng tình cảm kính yêu mẹ: Giaùo Vieân:. Trang 36 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. ? Tại sao trong bức thư chủ yếu miêu tả thái độ tình cảm và những suy nghĩ của người bố mà nhan đề của VB là “Mẹ tôi”. Bài 2: MẸ TÔI 1. Tìm hiểu nhan đề VB: - Nhan đề VB này do tác giả đặt cho đoạn trích - Điểm nhìn ở đây xuất phát từ ngươì bố-qua caí nhìn của người Bố mà thấy thấy hình ảnh và phẩm chất của người mẹ. ? Thái độ của bố như thế nào qua lời nói vô lễ của En-ri- cô ? Bố tức giận như vậy theo em có hợp lý không. - Điểm nhìn ấy một mặt làm tăng tính khách quan cho sự việc và đối tượng được kể .Mặt khác thể hiện được tình cảm và thái độ của người kể.. ? Nếu em là En-ri-cô sau khi lỡ lời với mẹ thì em sẽ làm gì? Có cần bố nhắc nhở vậy không. 2. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của bố. ? Theo em nguyên nhân sâu xa nào khiến cho bố phải viết thư cho En-ri cô?(thương con). *Tình yêu thương con,mong muốn con phải biết công lao của bố mẹ.. ? Tại sao bố không nói thẳng với En-ri-cô mà phải dùng hình thức viết thư. ? Em hãy liên hệ bản thân mình xem có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến bố mẹ buồn phiền –hãy kể lại sự việc đó?(HS thảo luận). -Thái độ buồn bã, tức giận.. -Việc bố viết thư: +Tình cảm sâu sắc tế nhị và kín đáo nhiều khi không nói trực tiếp được. + Giữ được sự kín đáo tế nhị, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng * Đây chính là baì học về cách ứng xử trong gia đình và ngoài xã hội. ? Đọc xong chuyện em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả.. 3. Liên hệ bản thân Bài CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ 1. Đánh giá về cách kể của tác giả:. - Kể chân thật tạo sức truyền ? Từ cách kể chuyện trên em dễ nhận ra những nội dung vấn đề đăt ra trong truyện như cảm khá mạnh khiến người thế nào? (phong phú) Thể hiện ở những phương đọc xúc động diện nào - Nội dung vấn đề đặt ra trong truyện khá phong phú thể hiện các Giaùo Vieân:. Trang 37 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ Văn 7. Naêm hoïc 2009 – 2010. phương diện sau: ? Nêu nhận xét của em về truyện ngắn này. + Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái + Ca ngợi tình cảm nhân hậu trong sáng,vị tha của hai em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh .. ? Việc lựa chọn ngôi kể thứ nhất có tác dụng gì. 2. Cốt truyện và nhân vật,có sự việc và chi tiết, có ở đầu va kết thúc . 3. Người kể , ngôi kể: - Chọn ngôi kể thứ nhất giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật .. ? Trong truyện có mấy cách kể ? kể như vậy có tác dụng gì. - Mặt khác kể theo ngôi này cũng làm tăng thêm tính chân thực cuả truyện - Do vậy sức thuyết phục của truyện cao hơn. 4. Tác dụng của cách kể chuyện: - Cách kể bằng sự miêu tả cảnh vật xung quanh và cách kểbằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả. - Lời kể chân thành giản dị, phù hợp với tâm trạngnhân vật nên có sức truyền cảm. 4. Củng cố: -. GV: chốt lại nội dung bài học.. 5. Dặn dò: IV. Rút kinh nghiệm bài dạy:  Ký duyệt. Giaùo Vieân:. Trang 38 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×