Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n:15/8/2010 Ngµy d¹y: 17/8/2010. Phần 1:. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI. Chương I: THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (GIỮA THẾ KỶ XVI- NỬA SAU THẾ KỶ XIX) Tiết 1 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của: + Cách mạng Hà Lan giữa TK XVI. + Cách mạng Anh giữa TK XVII - Các khái niệm cơ bản “CMTS”, “ giai cấp tư sản và vô sản” 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh; - Nhận thức đúng vai trò của giai cấp nông dân trong cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn chỉ là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh … - Độc lập giải quyết c¸c vấn đề trong học tập. ơ[. II. Phương tiện thực hiện ThÇy: - Bản đồ hành chính thế giới - Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh. - Tranh “xử tử Saclơ I” Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: Sủ dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, khai thác tranh ảnh trực quan, phân tích đánh giá sự kiện... IV. TiÕn tr×nh giê d¹y: A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. C. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong thời kỳ chế độ phong kiến suy tàn đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng. 1 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. giữa giai cấp phong kiến, tư sản và các tầng lớp nông dân lao động. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra. I. Sự biến đổi về KT- XH Tây Âu trong các thế kỷ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan TK XVI 1. Một nền sản xuất mới ra đời * Kinh tế: - Vào TK XVI, Tây Âu xuất hiện nền sản xuất mới đó là nền sản xuất TBCN. * Xã hội: - Xuất hiện hai giai cấp mới: Tư sản và vô sản → kéo theo những mâu thuẫn mới. + Chế độ phong kiến ›‹ nông dân + Tư sản ›‹ vô sản + Tư sản ›‹ chế độ phong kiến => Đây chính là nguyên nhân các cuộc cách mạng nổ ra. 2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. - Nguyên nhân: + Kinh tế TBCN sớm phát triển nhưng thực dân Tây Ban Nha ngăn cản sự phát triển này. * Diễn biến: - T8. 1566: Nông dân Nêđeclan nổi dậy. - 1581: 7 tỉnh Nêđeclan thành lập “các tỉnh liên hiệp” (Hà Lan) - 1648: Hà Lan giành độc lập * Ý nghĩa: - Mở đường cho Kinh tế TBCN phát triển - Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc. II. Cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII. 1. Sự pht triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. * Kinh tế: - Quan hệ sản xuất TBCN phát triển mạnh. Hoạt động 1 - Học sinh đọc. ? Những sự kiện nào chứng tỏ 1 nền sản xuất mới ra đời ở Tây Âu? ? Sự thay đổi về kinh tế đã kéo theo sự thay đổi về xã hội như thế nào? ? Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp (mới) cơ bản nào? ? Khi có hai giai cấp mới xuất hiện thì xã hội có thêm những mâu thuẫn nào? ? Để giải quyết các mâu thuẫn này cần phải làm gì? Hoạt động 2 ? Nguyên nhân làm bùng nổ cách mạng Hà Lan? Giáo viên: Tây Ban Nha vơ vét, bóc lột, tăng thuế: sản xuất chỉ bằng 1/6 tư bản nhưng phải nộp 40% thuế. ? Vậy cách mạng Hà Lan diễn ra như thế nào? - Nêđeclan= “sứ thấp”, phần lớn đất đai thấp hơn mặt biển. ? Cách mạng Hà Lan giành độc lập có ý nghĩa như thế nào? ? Tại sao nói cách mạng tư sản Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? Hoạt động 3 ? Tình hình kinh tế ở Anh TK XVI ? ? Tầng lớp quý tộc mới được ra đời từ tầng lớp nào? Hoạt động 4. 2 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. - Học sinh đọc. ? Sự kiện nào mở đầu cho cuộc cách mạng tư sản Anh? ? Qua giai đoạn 1 cho biết tương quan lực lượng giữa quân của nhà vua và quốc hội? tại sao? ? Sự kiện mở đầu cho giai đoạn 2 là gì? ? Vì sao ở Anh lại có cuộc đảo chính ngày tháng 12.1688? ? Em hiểu chế độ quân chủ lập hiến là gì? Hoạt động 5 ? Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản Anh?. * Xã hội: - Xuất hiện giai cấp mới, tầng lớp mới (quý tộc mới) và những mâu thuẫn mới: Tư sản quý tộc mới ›‹ chế độ phong kiến … => nguyên nhân bùng nổ cách mạng. 2. Tiến tr×nh c¸ch mạng. a. Giai đoạn 1 (1642-1648) - T8.1642 nội chiến bùng nổ - 1648 giai đoạn 1 kết thúc với sự thắng lợi nghiêng về Quốc hội b. Giai đoạn 2 (1649-1688) - 30.1.1649 Saclơ I bị xử tử. → Anh trở thành nước Cộng hoà. - Cuộc đảo chính 12.1688 đã đưa nước Anh từ chế độ cộng hoà → nền quân chủ lập hiến.. 3. ý nghĩa lịch sử của c¸ch mạng tư sản Anh giữa TK XVII. - Là cuộc nội chiến đánh đổ quan hệ sản xuất phong kiến, mở đường cho quan hệ sản xuất TBCN phát triển. => chỉ đem lại quyền lợi cho quý tộc mới và tư sản, quần chúng nông dân không được hưởng gì. D. Củng cố. ? So sánh điểm giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Hà Lan và cách mạng tư sản Anh? E. Hướng dẫn. - Học nội dung bài. - Chuẩn bị phần III.. 3 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n: 17/8/2010 Ngµy d¹y: 19/8/2010 Tiết 2 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiếp theo) I. Môc tiªu bµi häc: - Giúp học sinh nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 Bang thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ - Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, ảnh. - Độc lập làm việc trong quá trình học tập. II. Phương tiện thưc hiện: Thầy: - Bản đồ hành chớnh chõu Mĩ. - Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh. Sử dụng phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, phân tích - đánh giá sự kiÖn lÞch sö, th¶o luËn nhãm... IV. TiÕn tr×nh giê d¹y. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Hà Lan? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Cũng giống như ở Châu Âu, ở bên kia bờ đại dương, quan hệ sản xuất TBCN cũng đang phát triển mạnh ở 13 Bang thuộc địa của Anh. Song vấp phải sự kìm hãm của Thực dân Anh → cách mạng bùng nổ. Hoạt động 1 - Học sinh đọc. III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. ? Thực dân Anh thành lập 13 bang thuộc 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên địa ở bắc Mĩ vào thời gian nào? nhân của chiến tranh. ? Tình hình kinh tế ở bắc Mĩ như thế - Từ TK XVII - TK XVIII, Thực dân nào? Anh thành lập 13 thuộc địa ở bắc Mĩ - Kinh tế ở bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường TBCN nhưng thực dân Anh kìm hãm sự phát triển này. ? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở bắc => Xã hội có ›‹ mới gay gắt: Nhân dân Mĩ đầu tranh chống thực dân Anh? thuộc địa ›‹ với chính quốc → nguyên. 4 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Hoạt động 2 nhân làm bùng nổ chiến tranh. ? Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh 2. Diễn biến chiến tranh. ở bắc Mĩ là gì? - T12- 1773 Nhân dân Cảng Botton ném các thùng chè của Anh xuống biển. ? Diễn biến tiếp theo của cuộc chiến - 5.9- 26.10.1774. Hội nghị lục địa họp. tranh là gì? - T4-1775 chiến tranh bùng nổ giữa * Giới thiệu về Gioóc- giơ- oa- sinh- chính quốc và thuộc địa do Gioóc-giơtơn? oa-sinh-tơn chỉ huy? - 4.7.1776 “Tuyên ngôn độc lập” được công bố. - 17.10.1777 quân khởi nghĩa thắng một ? Theo em tính chất tiến bộ của TN thể trận lớn ở Xa-ra-tô-ga. hiện ở những điểm nào? => Năm 1783 Anh ký Hiệp ước Vecxai công nhận nền độc lập của Bắc Mĩ. Hoạt động 3 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở bắc Mĩ. ? Kết quả? a. Kết quả: - Học sinh đọc. - Theo Hiệp ước Vecxai, Anh thừa nhận nền độc lập của Bắc Mĩ. ? Kết quả của cuộc đấu tranh giành độc - Một quốc gia tư sản mới ra đời- Hợp lập ở bắc Mĩ? chủng quốc Mĩ (Mĩ) ? Khi một nhà nước mới ra đời, để quản - 1787 ban hành Hiến pháp mới. lý đất nước thì phải làm gì? b. Ý nghĩa. ? Em nhận xét gì về Hiến pháp 1787? - Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mở đường cho CNTB Mĩ phát triển. => Là cuộc CMTS không triệt để. - Ý nghĩa của cuộc CMTS Mĩ? 4. Củng cố. ? Tại sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản? 5. Hướng dẫn. Bài tập: Lập niên biểu về diễn biến chính của cuộc đấu tranh giành độc lập ở bắc Mĩ?. 5 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n:20/8/2010 Ngµy d¹y: 24/8/2010 Tiết 3 Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789- 1794) I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Nguyên nhân dẫn đến cuộc CMTS Pháp. - Những thắng lợi đầu tiên trên mặt trận tư tưởng và sự kiện tấn công pháo đài Baxti. 2. Tư tưởng. - Giáo dục học trò cách nhìn nhận đánh giá ý nghĩa cách mạng Pháp. 3. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng vẽ, sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liện hệ kiến thức đang học với cuộc sống. II. Phương tiện thực hiện: ThÇy: - Bản đồ nước Pháp thế kỷ XVIII - §Üa t­ liÖu lÞch sö 8... Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh. Sử dụng phương pháp: - Th¶o luËn nhãm, khai th¸c tranh ¶nh trùc quan - Nêu vấn đề, phân tích. IV. TiÕn tr×nh giê d¹y: 1. Tổ chức: 2.Kiểm tra. - Nêu ý nghĩa các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài I. Nước Pháp trước cách mạng. Hoạt động 1 1. Tình hình kinh tế. ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế - Nông nghiệp: Thô sơ, lạc hậu. Pháp trước cách mạng? - Công thương nghiệp: đã phát triển song lại bị chế độ phong kiến cản trở. Hoạt động 2 2. Tình hình chính trị- xã hội.. 6 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. - Là nước quân chủ chuyên chế. - Xã hội phân ra ba đẳng cấp: Tăng lữ, ? Tinh hình chính trị Pháp trước cách quý tộc và đẳng cấp thứ 3 mạng có đặc điểm gì? => Các đẳng cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau 1% QÚY TỘC. TĂNG LỮ. Cho học sinh vẽ sơ đồ. ? Qua sơ đồ em có nhận xét gì về tình hình chính trị Pháp trước cách mạng?. + có mọi quyền + không phải đóng thuế 99% ĐẲNG CẤP THỨ 3. Tư sản + Không có quyền gì. N.dân + Đóng thuế C¸c tÇng líp nh©n d©n kh¸c. Hoạt động 3 ? Hãy kể tên những tên tuổi tiêu biểu trên mặt trận đấu tranh tư tưởng.? ? Cuộc đấu tranh của họ có tác dụng như thế nào đối với cách mạng? ? Dựa vào đoạn trích trong SGK hãy nêu một vài điểm trong tư tưởng của những tên tuổi tiêu biểu đó.? Hoạt động 4 ? Hãy nêu những biểu hiện về sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế?. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. - Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng với những tên tuổi tiêu biểu: Mông texki- ơ, Vônte, Rút- xơ… => Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên chế thúc đẩy cách mạng nổ ra. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế. - Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Hoạt động 5. → Nhà nước trở thành con nợ lớn. - Công thương nghiệp đình đốn sa sút. - Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng. - 5.5.1789: Hội nghị 3 đẳng cấp họp ở Vecxai, song quyền lợi của đẳng cấp thứ ba không được thoả mãn. - 17.6.1789 Đẳng cấp thứ ba tự họp và tuyên bố Quốc hội lập hiến. - 14.7.1789 Khởi nghĩa vũ trang quần chúng tấn công pháo đài Baxti. => Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng → cách mạng bắt đầu thắng lợi.. ? Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng bùng nổ? ? Tóm tắt ngắn gọn những thắng lợi bước đầu của cách mạng? ? Tại sao nói cuộc tấn công pháo đài Baxti dã mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp?. 4. Củng cố: ? Tình hình nước Pháp trước cách mạng? ? Hãy nêu những thắng lợi bước đầu của cách mạng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học nội dung - Chuẩn bị phần III.. 8 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n: 23/8/2010 Ngµy d¹y: 26/8/2010 Tiết 4 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (Tiếp theo) (1789-1794) I. Môc tiªu bµi häc -Giúp học sinh nắm được:. + Diễn biến cách mạng Pháp qua 3 giai đoạn, vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng. + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp. - Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng, bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng. - Rèn kỹ năng vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu … II.Phương tiện thực hiện. thầy: ảnh chân dung của Rôbexpie, đĩa tư liệu lịch sử 8, sách chìa khoá vµng. Bản đồ nước Pháp TK XVIII.... Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. C¸ch thøc tiÕn hµnh - Nêu vấn đề, thảo luận nhãm, thuyÕt tr×nh... IV. TiÕn tr×nh giê d¹y 1. Tổ chức: ? Những tiền đề dẫn đến CMTS Pháp bùng nổ? ? Nêu thắng lợi bước đầu của cách mạng? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: III. Sự phát triển của cách mạng. ? Cách mạng thắng lợi ở Pari tình 1. Chế độ quân chủ lập hiến (14.7.1789- 10.8.1792) hình nước Pháp như thế nào? ? Hiến pháp tiếp theo của cách - Phái lập hiến (đại tư sản) lên nắm quyền. mạng Pháp như thế nào? ? Nêu những điểm tiến bộ và hạn - T8.1789: Quốc hội thông qua “Tuyên chế trong “Tuyên ngôn Nhân quyền ngôn Nhân quyền và Dân quyền” và Dân quyền” của Pháp? → Chỉ là sự lừa bịp của giai cấp tư - T9.1791: Thông qua Hiến pháp mới. sản. ? Vì sao nước Pháp lại ở vào tình - T8.1972: 80 vạn quân tràn về Pháp trạng “ Tổ quốc lâm nguy? ? Nhân dân Pari làm gì trước tình - 10.8.1792: Nhân dân Pari lật đổ phái lập trạng “ Tổ quốc lâm nguy”? hiến → xoá bỏ chế độ phong kiến đi lên nền Cộng hoà tư sản. 2. Bước đầu nền cộng hoà (21.9-. 9 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. ? Sau khi Pháp lập hiến bị lật đổ tình hình nước Pháp như thế nào? ? Phái Gi-rông-đanh đã có những việc làm gì? ? Tình hình nước Pháp từ năm 1793? Thái độ của phái Gi-rôngđanh? ? Trước thái độ của phái Gi-rôngđanh quần chúng nhân dân đã có hành động gì? ? Phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, chính quyền thuộc về tay ai?. 2.6.1793) - Phái Gi-rông-đanh lên nắm quyền. - 21.9.1792: Nền công hoà được xác lập. - 21.1.1793: Vua Lui I XVI bị xử tử. - 1793 tình hình nước Pháp hỗn loạn, phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực. - 2.6.1793. Luật sư Rô be-Spie lãnh đạo nhân dân đứng lên lật đổ phái Gi-rôngđanh 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh. (2.6.1793-27.7.1794). - Phái Giacôbanh (những người dân chủ và cách mạng) lên nắm quyền → nước Pháp từ chế độ cộng hoà → nền chuyên chính dân chủ cách mạng. - Tiến hành trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết vấn đề ruộng đất, mức thuế, lương bổng, … cho nhân dân.. ? Nêu những việc làm của phái Giacôbanh? ? Em có những nhận xét gì về việc làm của phái Giacôbanh khi họ lên nắm quyền? ? Vì sao sau năm 1794 CMTS Pháp không thể tiếp tục phát triển? * Học sinh khá: Tại sao nói nền - Phái Giacôbanh ›‹ nội bộ. Chuyên chính dân chủ Giacôbanh - 27.7.1794: bọn phản cách mạng tiến hành đảo chính. là đỉnh cao nhất? => CMTS Pháp kết thúc. 4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản ? Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII. - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Pháp? CNTB phát triển. * Hạn chế: ? CMTS Pháp có hạn chế gì? - Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất. - Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến bóc lột.. 3. Củng cố: - Cách mạng tư sản Pháp có mấy giai đoạn? giai đoạn nào là đỉnh cao nhất? vì sao? 4. Hướng dẫn về nhà: -Lập bảng niên biểu về các giai đoạn CMTS Pháp.. 10 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n: 4/9/2010 Ngµy giảng: 7/9/2010 Tiết 5 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI. I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Giúp học sinh nắm được: + Nguyên nhân vì sao cách mạng công nghiệp lại diễn ra ở Anh, Pháp, Đức. + Nội dung và hệ quả của nó. 2. Tư tưởng: - Có thái độ trân trọng những thành quả mà nhân dân lao động đã sáng tạo ra. - Vai trò to lớn trong phát triển kinh tế của CNTB II cũng biểu hiện rõ bản chất bóc lột xâm chiếm của giai cấp tư sản. 3. KÜ n¨ng: - Biết phân tích sản xuất để rút ra kết luận, nhận định. II. Phương tiện thực hiện: ThÇy: - Kênh hình SGK. - Tài liệu tham khảo. Trò: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: Sử dụng phương pháp: Nờu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, phõn tớch... IV. TiÕn tr×nh giê d¹y: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Tại sao nói nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh là nền chuyên chính đỉnh cao nhất? ? Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp? Những hạn chế? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. * Học sinh đọc. * Học sinh khá: Tại sao CMCN lại diễn ra đầu tiên ở Anh? ? Hãy lên bảng và lập niên biểu về những phát minh trong CMCN ở Anh?. I. Tính cách mạng công nghiệp: 1. Tính cách mạng công nghiệp ở Anh. - Từ những năm 60 (TK XVIII) máy móc được phát minh và sử dụng trong ngành dệt ở Anh.. 11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8 Niên Tên máy đại 1764 Máy kéo sợi Gieni. ? Vì sao giữa TK XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá?. ? Kết quả cuộc CMCN ở Anh?. Người sáng chế Giêm Harilơ. Tính năng của máy Năng suất sợi tăng lên 8 lần. 1769 Máy kéo Ác crai tơ Chạy bằng sợi chạy sức nước. bằng sức nước 1785 Máy dệt Ét-mơn- Năng suất các-rai tăng lên 40 lần. 1784 Máy hơi Giêm oát Nhà máy nước có thể xây dựng ở bất cứ đâu. Đầu Tàu thuỷ Thay thế TK chạy cho thuyền XIX bằng máy buồm. hơi nước.. ? Qua cuộc CMCN ở Anh, em hiểu * Kết quả: thế nào là CMCN? - Anh từ một nước nông nghiệp → nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, được ? Pháp tiến hành CMCN khi nào? coi là “công xưởng của thế giới” Kết quả? * Khái niệm CMCN. ? Vì sao ở Pháp CMCN bắt đầu - Là sự chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công muộn nhưng lại đạt được những → sản xuất lớn bằng máy móc. thành tựu rực rỡ? 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức: ? Tại sao mãi đến 1840 CMCN * Ở Pháp: mới diễn ra ở Đức, song lại có sự - CMCN: 1830 phát triển nhanh về tốc độ và năng - Kết quả: Trở thành nước CN đứng thứ 2 suất? trên thế giới sau Anh. * Ở Đức: ? Cuộc cách mạng đã đưa tới hệ - CMCN: 1840. quả là gì về kinh tế? - Nhờ tiếp thu những thành tựu của khoa học ? Quan sát H.17 và H.18, em hãy kỹ thuật (Anh) → Kinh tế Đức phát triển và nêu những biến đổi ở Anh sau khi thu được nhiều kết quả. hoàn thành CMCN? 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp. ? CMCN đưa tới hệ quả gì về mặt * Về kinh tế: xã hội? - Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều TT KT xuất hiện, thành phố ….. 12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8 * Về xã hội: - Xuất hiện hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản => Tư sản ›‹ vô sản.. 4. Củng cổ. ? Nêu những thành tựu của CMCN? ? Hệ quả của CMCN? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và chuẩn bị bài 3. 13 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n: 7/9/2010 Ngµy gi¶ng: 9/9/2010 Tiết 6 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (tiếp theo) I. Môc tiªu bµi häc. 1. KiÕn thøc: - Giúp học sinh hiểu: + Nguyên nhân vì sao CMTS tiếp tục bùng nổ ở châu Âu và lan sang Mĩ la tinh? + Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. 2. Tư tưởng - Thấy được sự áp bức bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên thế giới. 3. KÜ n¨ng - Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhân định, liên hệ thực tế. II. Phương tiện thực hiện - Kờnh hỡnh SGK.(Lược đồ khu vực Mĩ la tinh, Lược đồ cách mạng 1848 1849 ở châu âu). III. C¸ch thøc tiÕn hµnh. - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. IV. TiÕn tr×nh giê d¹y 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.. II. CNTB được xác lập trên phạm vi - Học sinh đọc. thế giới. ? Chúng ta đã được học qua những 1. Các cuộc CMTS thế kỷ XIX. cuộc CMTS nào? * Gọi là Mĩ la tinh vì văn hoá và ngôn ngữ ở khu vực này chịu ảnh hưởng của * Ở Mĩ la tinh. văn hoá và ngôn ngữ hệ la tinh. Là thuôc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, gọi Mĩ la tinh để phân biệt với bắc Mĩ. - Nguyên nhân: ? Nguyên nhân vì sao ở Mĩ la tinh một + Ảnh hưởng của chiến tranh dành độc loạt các quốc gia giành độc lập và lập của 13 bang thuộc địa Anh ở bắc Mĩ thành lập các quốc gia tư sản mới? và CMTS Pháp. + Thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đang trên đà suy yếu.. 14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8 * Nhân dân Mĩ la tinh nổi dậy hàng loạt các gia TS ra đời.. ? Lên bảng và lập niên biểu về thời gian ra đời của các quốc gia tư sản ở Mĩ la tinh?. Năm. Tên nước. Năm. 180 1809. Hai ti Thuộcqua- đo .... … …. Tên nước. * Ở Châu Âu: - T7.1830: CMTS Pháp lại bùng nổ. - Italia (1859- 1870): 7 quốc gia ở bán đảo Italia đã thống nhất thành một vương quốc thống nhất “từ dưới lên”. - Đức (1864- 1871): Dưới sự lão đạo của quý tộc quân phiệt Phổ 38 quốc gia đã thống nhất → Đức → thống nhất “từ trên xuống”. - Nga (T2.1861): Nga hoàng tiến hành ? CMTS diễn ra ở Nga dưới hình thức cải cách giải phóng nông nô. => đều là cuộc CMTS mở đường cho như thế nào? ? Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất CNTB phát triển. ở Đức và Italia, Nga đều là CMTS? 2. Sự xâm lược của TB phương Tây Vậy CMTS có mấy hình thức? ? Lập niên biểu các cuộc CMTS ở châu đói với các nước Á, Phi. * Nguyên nhân: Âu? - Do yêu cầu về thị trường nguồn ? Vì sao các nước tư bản phương Tây nguyên liệu, nhân công để đáp ứng cho lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở quan hệ sản xuất TBCN ngày càng lớn mạnh. châu Á, châu Phi? - Bản thân các nước Á, Phi có nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển, lại giàu tài nguyên thiên nhiên, dân số đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn. ? Nêu một vài quốc gia ở châu Á là => Các nước Á, Phi đều là thuộc địa phụ thuộc của Thực dân phương Tây. thuộc địa của tư bản phương Tây? ? Hình thức thống nhất đất nước ở Đức và Italia khác nhau như thế nào? + Italia: thống nhất “từ dưới lên” + Đức: thống nhất “từ trên xuống”. 4. Củng cố:. 15 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n: 11/9/2010 Ngµy gi¶ng: 14/9/2010 Tiết 7 Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC. I.Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Giúp học sinh hiểu: + Buổi đầu của phong trào công nhân đập phá máy móc va bãi công trong nửa đầu TK XIX. 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng căm thù giai cấp tư sản bóc lột, giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đấu tranh đoàn kết của giai cấp công nhân. 3. KÜ n¨ng: - Biết phân tích nguyên nhân dẫn đến ›‹ giai cấp công nhân và tư sản. II. Phương tiện thực hiện: ThÇy: - Kờnh hỡnh SGK. Tranh tình cảnh lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh - Tài liệu tham khảo. III. C¸ch thøc tiÕn hµnh Sử dụng phương pháp - Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề, th¶o luËn nhãm… IV. TiÕn tr×nh giê d¹y 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ? Những sự kiện nào chứng tở CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? ? Vì sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa châu Á, châu Phi? 3. Bài mới. I. Phong trào công nhân nửa đầu TK ? Vì sao giai cấp công nhân lại lâm vào XIX. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi tình cảnh khốn khổ? công. ? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao - Tham lợi nhuận giai cấp tư sản bóc động trẻ em? lột công nhân tàn bạo. + Làm việc từ 14-16 tiếng/ngày + Điều kiện lao động tồi tệ. + Đàn bà, trẻ em lao động nặng, lương thấp. ? Trước tình cảnh đó giai cấp công - Cuối TK XVIII, phong trào đập phá. 16 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. nhân đã làm gì? ? Vì sao trong thời kỳ đấu tranh đầu tiên công nhân lại đập phá máy móc? ? Sang đầu TK XIX công nhân đấu tranh như thế nào? ? Để đoàn kết đấu tranh giai cấp công nhân đã làm gì? ? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân thời kỳ này?. ? Đầu thế kỷ XIX hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân có gì mới hơn trước? ? Kể tên phong trào tiêu biểu ở Pháp, Đức, Anh?. ? Phong trào Hiến chương “ có những hình thức đấu tranh tiêu biểu nào”? ? Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh, Pháp, Đức ? ? Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó? ? Phong trào công nhân thời kỳ này có điểm gì khác phong trào công nhân truớc đó?. máy móc và đốt công xưởng nổ ra rầm rộ. - Đầu TK XIX công nhân đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm. - Thành lập “các công đoàn” để bảo vệ quyền lợi của mình. => Thời kỳ đầu do nhận thức còn hạn chế → công nhân đập phá máy móc → sau họ hiểu ra rằng kẻ thù chính của họ là giai cấp tư sản vì vậy họ đấu tranh trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840. - Những năm 30-40 của TK XIX giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. * Ở Pháp: - năm 1831: Công nhân dệt tơ thành phố Liông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. * Đức: - Năm 1844: Công nhân dệt vùng Sơlê-din khởi nghĩa chống lại chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ. * ở Anh: - Từ 1836- 1847: Nổ ra “Phong trào Hiến chương” * Kết quả phong trào. - Đều bị dập tắt. * Nguyên nhân. - Thiếu một tổ chức lãnh đạo. - Chưa có đường lối cách mạng đúng đắn nhưng đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.. 4. Củng cố. ? Vì sao trong thời kỳ đầu đấu tranh công nhân đập phá máy móc? ? Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của cách mạng những năm. 17 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n:14/9/2010 Ngµy d¹y:16/9/2010 Tiết 8 Bài 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học - Giúp học sinh nắm được: + Vai trò của Các Mác và E.ghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. + Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác đối với phong trào công nhân từ 18481870. - Bước đầu làm quen với văn kiện lịch sử- tuyên ngôn của Đảng cộng sản. - Nhận định đánh giá được sự phát triển của phong trào công nhân TK XIX. - Giáo dục lòng biết ơn đối với các nhà sáng lập ra CNXHKH, tình thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân. II. Phương tiện thực hiện: - Các kênh hình SGK. - Tài liệu tham khảo. III. Cách thức tiến hành: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. IV. Tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840? ? Nêu các phong trào công nhân tiêu biểu đầu TK XIX? Nguyên nhân thất bại? Ý nghĩa lịch sử? 3. Bài mới. I. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 1. Mác và Ăng ghen. ? Tóm tắt tiểu sử về Mác? * Mác: - Sinh năm: 1818 ở Đức. - Năm 23 tuổi: Tiến sĩ triết học. - Là người có tư tưởng cách mạng → bị trục xuất khỏi Đức. - Năm 1843, Mác sang Pari, tham gia cách mạng Pháp. * Ăng ghen: - Sinh năm 1820 trong một gia đình tư ? Tóm tắt những nét chính về tiểu sử sản ở Đức.. 18 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. của Ăng ghen?. ? Nêu điểm giống nhau của tư tưởng C.Mác và Ăng ghen?. ? Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? ? “Đồng minh những người cộng sản” ra đời có ý nghĩa như thế nào? ? Những việc làm tiếp theo của Mác và Ăng ghen? ? Nội dung chính của TN là gì?. ? Tóm tắt những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân từ 1848-1849?. ? Phong trào công nhân từ sau 18491870 có nét gì nổi bật? ? Vai trò của quốc tế thứ I?. - Năm 1842 sang Anh, ở đây ông công bố tác phẩm nổi tiếng “tình cảnh giai cấp công nhân Anh” => Đều đồng cảm sâu sắc với giai cấp công nhân, căm ghét giai cấp tư sản bóc lột. 2. “Đồng mình những người cộng sản” và “Tuyên ngôn những người cộng sản” - Trong thời gian ở Anh, Mác và Ăng ghen đã cải tổ “Đồng minh những người chính nghĩa” → “Đồng minh những người cộng sản” - Mác và Ăng ghen soạn thảo cương lĩnh cho Đồng Minh - T2.1848 “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” được tuyên bố ở Anh => TN của Đảng cộng sản là cương lĩnh quan trọng của CNXHKH. 3. Phong trào công nhân từ những năm 1848-1870, Quốc tế thứ I. - Từ 1848- 1849: Công nhân ở nhiều nước đấu tranh quyết liệt chống áp bức bóc lột. + Ở Pháp: 23.6.1848: Công nhân- nông dân lao động Pari khởi nghĩa. + Đức: Công nhân+ thợ thủ công nổi dậy => giai cấp tư sản phải sợ hãi. *Ngày 28.9.1864: Hội Liên hiệp lao động quốc tế được thành lập (quốc tế thứ I). - Quốc tế I. + Truyền bá học thuyết Mác. +Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế. => Phong trào công nhân đã có một tổ chức thống nhất.. 4. Củng cố. ? Trình bày những hiểu biết của em về Mác và Ăng ghen? ? Vai trò của quốc tế I đối với phong trào công nhân quốc tế I?. 19 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lª TiÕn NhËt. Gi¸o ¸n LÞch sö 8. Ngµy so¹n:18/9/2010 Ngµy d¹y:21/9/2010 Chương II. CÁC NƯỚC ÂU- MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XIX Tiết 9: Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871 I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được: + Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari. + Thành tựu của công xã Pari. + Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới, khác hẳn nhà nước tư sản. - Giáo dục lòng tự hào về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng của công nhân và nhân dân lao động Pháp. Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác. - Nâng cao khả năng trình bày, phân tích sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện tại. II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP. 1.Phương tiện. - Bản đồ Pari và vùng ngoại ô. - Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã. 2. Phuơng pháp. - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động thầy- trò - Học sinh đọc ? Tại sao Pháp lại tuyên chiến với Phổ? ? Diễn biến chính của chiến tranh Pháp- Phổ? ? Tại sao Pháp lại thất bại? ? Trước tình hình đó quần chúng nhân dân đã có hành động gì? ? Trình bày những nét chính diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871? * Giáo viên dùng lược đồ trình bày diễn biến.. Nội dung I. Sự thành lập công xã . 1. Hoàn cảnh ra đời của công xã. - Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ. → Pháp thất bại. - 4.9.1870: Nhân dân pari khởi nghĩa lật đổ chính quyền của Napô, thành lập “chính phủ vệ quốc” 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871. Sự thành lập công xã. - Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân pari ngày càng cao, Chi-e ra lệnh cho quân tước vũ khí của Qdquân. - 3h sáng 18.3.1871 Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác. - Nhân dân phản khác mãnh liệt, quân Chi-e bị bao vây.. 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×