Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.58 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaìy soản : 20/10/06 Người soạn : Hồ Quang. TIẾT 33. Tiết 33 : Tiết 34 : Tiết 35 : Tiết 36 :. TUẦN 9 Chữa lỗi về quan hệ từ Xa ngắm thác núi Lư Từ đồng nghĩa Cách lập ý của một bài văn biểu cảm. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ. A. Mục tiêu cần đạt : Giuïp hoüc sinh : - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ B. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Thế nào là quan hệ từ? - Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, đó là những trường hợp nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới : - Giới thiệu : Các em đã học về quan hệ từ, đã biết được các trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ thế nhưng trong qúa trình sử dụng các em thường có bị sai sót, mắc lỗi. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu để thấy những sai sót thường gặp. Hoạt động của thầy 1. GV ghi ví dụ lên bảng và đặt cáu hoíi : - Đừng nên nhìn hình thức đánh giaï keí khaïc - Câu tục ngữ này chỉ đúng trong xaî häüi xæa, coìn ngaìy nay thç khäng âuïng ? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? 2. Các quan hệ từ “và, để” trong hai ví dụ sau đây có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận. Hoảt âäüng cuía troì. Baìi hoüc I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ : 1. Thiếu quan hệ từ : --> Đừng nên nhìn hình thức - Phải dùng quan hệ từ ma (hoặc để) đánh giá kẻ khi cần thiết khaïc --> Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì khäng âuïng HS tìm thêm một số ví dụ 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về tæång tæû nghéa:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong cáu hay khäng? Nãn thay “và, để” ở đây bằng quan hệ từ gì? - Nhà em ở xa trường và bao giờ - Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường em cũng đến trường đúng giờ đúng giờ - Chim sâu rất có ích cho nông - Chim sâu rất có ích cho dân để nó diệt sâu phá hoại mùa nông dân vì nó diệt sâu phá hoải muìa maìng maìng. 3.- Vì sao các câu sau đây thiếu - Thừa từ “qua, về” -> biến chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu chủ ngữ thành một thành văn được hoàn chỉnh phần khác (trạng ngữ) + Qua cáu ca dao : “Cäng cha nhæ --> Cáu ca dao“Cäng cha nhæ núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như trong nguồn chảy ra” cho ta thấy nước trong nguồn chảy ra” công lao to lớn của cha mẹ đối với cho ta thấy công lao to lớn con caïi của cha mẹ đối với con cái + Về hình thức có thể làm tăng giá --> Hình thức có thể làm tăng trị nội dung đồng thời hình thức giá trị nội đồng thời hình có thể làm thấp giá trị nội dung thức có thể làm giảm giá trị näüi dung 4. Các câu (in đậm) dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng - Nam laì mäüt hoüc sinh gioíi toaìn - Nam laì mäüt hoüc sinh gioíi diện. Không những giỏi về môn toàn diện. Không những giỏi toán, không những giỏi về môn về môn toán, không những văn. Thầy giáo rất khen Nam giỏi về môn văn mà còn giỏi về những môn khác nữa. Thầy giáo rất khen Nam. - Nó không những thích tâm sự - Nó không những thích tâm với mẹ, thích với chị sự với mẹ mà còn thích tâm ? Tóm lại, những lỗi thường gặp sự với chị trong việc dùng quan hệ từ là gì? GV tổng kết, cho đọc phần ghi HS nhắc lại các lỗi nhớ. Lop7.net. - Phải dùng quan hệ từ thích hợp về nghĩa 3. Thừa quan hệ từ. Không nên dùng thừa quan hệ từ. 4. Dùng quan hệ từ mà khäng coï taïc duûng liãn kết: - Dùng quan hệ từ đúng chỗ và có tác dụng liên kết. Ghi nhớ SGK/107.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Luyện tập : 1. Thêm quan hệ từ : - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo cáo một tin vui cho cha mẹ mừng 2. Thay quan hệ từ : - Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, taìi nàng laìm troüng - Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được - Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ 3. Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh : - Bản thân em còn nhiều thiếu sót nên em hứa sẽ tích cực sửa chữa - Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác - Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi 4. Nhận xét cách dùng quan hệ từ : a. Âuïng b. Âuïng c. Sai - chữa lại : Chúng ta phải sông như thế nào cho chan hòa với mọi người d. Âuïng e. Nên bỏ quan hệ từ “của” cho câu văn nhẹ nhàng hơn g. Nên bỏ quan hệ từ “của” h. Âuïng i. Nên thay “giá” bằng “nếu” 5. Học sinh tự trao đổi ở nhà. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 34 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Vàn (Vọng Lư sơn bộc bố) Người soạn: Hồ Quang A. Mục tiêu cần đạt :Giúp học sinh - Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó, thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lý Bạch - Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào tích lũy vốn từ Hán - Việt B. các bước tiến hành : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” - Qua bài, em thấy gì về nghệ thuật và nội dung của bài thơ 3. Baìi thå : Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm - Giới thiệu về nhà thơ một cách khaïi quaït - Giới thiệu về dãy núi Lư và đỉnh Hương Lô kỳ vĩ, tráng lệ, nên thå... (Theo phần chú thích) - GV cho hs đọc phần phiên âm rồi phần dịch thơ - Củng cố kiến thức về thơ tứ tuyệt : so sánh với bài thơ “Sông núi nước Nam” để củng cố kiến thức về thơ tứ tuyệt Hoảt âäüng 2 : Xạc âënh vë trê đứng của nhà thơ ? Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thơ thứ hai (chú ý nghĩa của hai từ “vọng”,“dao”), em hãy xác định vị trí đứng ngắm của tác giả?. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Giới thiệu : - Lý Bạch (701 762) nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Đường. - Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối của các câu thứ nhất, thứ hai, thứ tæ. II. Tìm hiểu bài thå : 1. Caính thiãn - “Vọng Lư sơn bộc bố” là nhiên ở núi Lư : nhìn từ xa, ngắm từ xa - “Dao khan bộc bố quải tiền xuyãn” : xa nhçn doìng thaïc. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> treo trên dòng sông phía trước ? Vị trí đứng đó có lợi thế như thế --> Tác giả đứng ngắm từ xa, nào trong việc phát hiện đặc điểm thấp hơn nhiều so với chiều của thác nước? cao cuía thaïc - Thu được toàn cảnh trong tầm mắt Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ đầu - GV âoüc laûi baìi thå Tả núi Hương Lô dưới ánh ? Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả mặt trời như thế nào? - Hơi nước phản quang ánh GV : Sự thực là hơi nước đã có từ sáng mặt trời đã chuyển thành trước, song dưới ngòi bút của Lý một màu tím (sinh tử yên) vừa Bạch, đông từ “sinh” dường như rực rỡ vừa kì ảo làm nên vẻ khi ánh sáng mặt trời xuất hiện thì đẹp của thác nước mọi vật mới sinh sôi nảy nở, trở nên sống động ? Em cảm nhận được vẻ đẹp nào cuía nuïi HæångLä qua cáu naìy ? Lung linh,huyền ảo Hoảt âäüng 4 : Veí âẻp khạc nhau của thác nước ở 3 câu sau * Câu thơ thứ hai ? Câu thơ thứ hai gợi vẻ đẹp gì về thaïc nuïi Læ? - Treo ? “quaíi” laì gç? - Biến cái động thành cái tĩnh ? Từ treo gợi hình ảnh về dòng - thác nước đỗ ầm ầm biến thác như thế nào ? thành một dải lụa trắng như. - Cảnh đẹp sống âäüng, lung linh, huyền ảo - Làm nền cho vẻ đẹp của thác nước. yên ắn, bất động được treo lên giữa khoảng không vách nêu - Thác nước được vaì doìng säng ? Đứng xa nhìn dòng thác, nhà thơ miêu tả từ động có ấn tượng dòng thác như thế sang ténh nhæ mäüt naìo? daíi luûa GV : Ở bản dịch thơ, vì lược bớt từ “treo” nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra trở nên mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở câu cuối trở nên thiếu cơ sở.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Chứng minh rằng qua câu thơ thứ ba, ta không chỉ thấy hình ảnh cuía doìng thaïc maì coìn hçnh dung được đặc điểm của dãy núi Lư và âènh Hæång Lä Gợi ý : ?- Từ nào trong câu thơ cho ta thấy cảnh chuyển từ tĩnh sang âäüng? - Từ “phi lưu” gợi người đọc mường tượng thế núi như thế nào? - Từ “trực há” gợi như thế nào về sườn núi? - Từ thế núi cao, sườn núi dốc đứng cao 3000 thước (tam thiên xích) em có thể tưởng tượng như thế nào về dòng nước? - Câu 3 gợi vẻ đẹp gì về thác nước? - Nhçn doìng thaïc chaíy, taïc giaí liãn tưởng đến điều gì? * GV bçnh veí âeûp cuía cáu thå cuối: Tác giả “nghi thị” (ngỡ là) dòng thác với dải ngân hà có phần quá đáng, song đặt trong văn cảnh người đọc vẫn thấy chân thực, tự nhiãn vç ngoün nuïi Hæång Lä coï mây mù bao phủ nên ở xa trông thác nước đã được hình dung như một vật treo lơ lững quả giống là từ chân mây tuông xuống khiến cho người ta dễ liên tưởng đến dải ngân hà. Câu cuối xưa nay được xem là tuyệt cú vì nó đã kết hợp tài tình cái ảo với cái thực, đã tả được cảm giác kỳ diệu gợi lên. * Câu thơ thứ ba. - Phi : bay. - Thế núi cao - Sườn núi dốc đứng - Nước chảy như bay. Cáu 4 - Daíi ngán haì. Lop7.net. - Làm nổi bật vẻ âeûp huìng vé cuía thác nước. - So saïnh, phoïng âaûi doìng thaïc âeûp nhæ mäüt daíi ngán haì..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong tâm khảm nhà thơ và để lại dư vị đậm đà trong lòng người đọc bao thế hệ ? Baìi thå âaî nãu veí âeûp gç cuía thaïc nuïi Læ Hoạt động 5 : Tìm hiểu về tâm hồn và tính cách nhà thơ ? Qua đặc điểm và cảnh vật miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thå? Gợi ý : - Đối tượng miêu tả của bài thơ là gç? - Thái độ của nhà thơ như thế naìo? - Nhà thơ đã làm nổi bật những đặc diểm gì khác núi Lư và điều đó đã nói lên những gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ? ? Qua bài thơ, em biết gì về thác núi Lư và tình cảm của tác giả về cảnh ấy?. - Vẻ đẹp mỹ lệ, hùng vĩ, kỳ ảo 2. Tâm hồn và tênh caïch cuía nhaì thå. - Một danh lam thắng cảnh của đất nước : Thác núi Lư - Thái độ trân trọng ca ngợi - Làm nổi bật tính chất mỹ lệ, hùng vĩ, kỳ diệu - Noïi lãn tçnh yãu thiãn nhiãn đằm thắm, thể hiện tính cách haìo phoïng, maûnh meî cuía nhaì thå. - Tçnh yãu thiãn nhiên đằm thắm, thể hiện tính cách haìo phoïng maûnh meî Ghi nhớ SGK/119. 4. Củng cố, luyện tập : ĐÊM ĐỔ THUYỀN Ở PHONG KIỀU - GV cho hs đọc các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ - GV gợi ý ở phần gợi ý SGK/113 5. Dặn dò : - Hoüc baìi - Soản baìi + Caím nghé trong âãm thanh ténh (ténh daû trê) + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (hồi hương ngẫu thư). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA. A. Mục đích yêu cầu : Giuïp hoüc sinh - Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu và phân biệt được giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa B. Tiến hành tiết dạy : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là quan hệ từ? - Khi dùng quan hệ từ, ta thường gặp những lỗi nào? Cho ví dụ và sửa chữa. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - GV cho hs âoüc laûi baín dëch thå “xa ngắm thác núi Lư” ? Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ “rọi ,trông”? ? Gần nghĩa với từ “rọi, trông” có những từ nào? ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Từ “trông” trong bản dịch thơ “xa ngắm thác núi Lư” cá nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có những nghĩa nào khác nữa? ? Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “trông” - Từ ví dụ trên về từ “trông” ta có thể kết luận như thế nào về một từ nhiều nghĩa? - GV có thể lấy ví dụ các từ “cho, biếu, tặng” phân tích cho hs hiểu thãm.. Hoảt âäüng cuía troì. Ghi baíng I. Baìi hoüc : 1. Thế nào là từ đồng nghĩa :. - Rọi : chiếu - Träng : nhçn - Roüi : soi - Trông : ngó, nhòm, liếc. Từ đồng nghĩa là a - Trông : coi sóc, giữ gìn cho những từ có nghĩa giống nhau hoặc yên ổn gần giống nhau. b - Träng : mong. - Trông (với nghĩa : coi sóc, giữ gìn cho yên ổn) : trông coi, chàm soïc - Träng(mong):mong, hy voüng, träng mong. - HS đọc cả phần ghi nhớ 1 SGK/114. Lop7.net. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khaïc nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoảt âäüng 2 : ? So sánh nghĩa từ “quả” và từ traïi trong 2 vê duû sau : - Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng (Trần Tuần Khải) - Chim xanh àn traïi xoaìi xanh Ăn no tắm mát đàu cành cây đa (Ca dao) ? Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hy sinh” trong hai câu dưới đây có chỗ nào giồng nhau, chỗ nào khaïc nhau? - Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vaûn quán Thanh âaî boí maûng. - Cäng chuïa Ha - ba - na âaî hy sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay ? Từ hai ví dụ trên, em có thể rút ra kết luận có bao nhiêu loại từ đồng nghĩa?Đó là ng Hoảt âäüng 3 ? Thử thay các từ đồng nghĩa “quaí, traïi, boí maûng, hy sinh” trong các ví dụ ở mục 2 cho nhau và rút ra kết luận ? Ở bài 7, tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm” lấy tiên đề là “sau phút chia ly” mà không lấy tiên đề là “sau phút chia tay”?. 2. Các loại từ đồng nghĩa : - Từ đồng nghĩa hoaìn toaìn - Ý nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau. - Giống : bỏ mạng, hy sinh đều có ý nghĩa là chết - Khaïc : + Bỏ mạng : cái chết không có - Đồng nghĩa ý nghĩa (sắc thái khinh bỉ, coi không hoàn toàn thường) + Hy sinh : Cái chết mang ý nghĩa cao cả (sắc thái kính troüng) - HS đọc phần ghi nhớ 2 SGK/114 3. Sử dụng từ đồng nghĩa - Quả - trái : Có thể thay thế cho nhau - Boí maûng - hy sinh : khäng thể thay thế cho nhau - Dùng “chia ly” mới phù hợp vì “chia tay” mới quá, không phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm - HS đọc ghi nhớ 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Củng cố luyện tập : 1. Từ Hàn - Việt đồng nghĩa Gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ, mổ xẻ - giải phẩu Của cải - tài sản, nước ngoài - ngoại quốc, tên lửa - hỏa tiễn Chó biển - hải cẩu, đòi hỏi - yêu sách, lẽ phải - công lý Loài người - nhân loại, thay mặt - đại diện, tác biển - hảo huyền 2. Từ gốc Ấn - Âu đồng nghĩa Máy thu thanh - Radio, dây trời - ăngten Xe håi - ätä, xa maïy - mätä 3. Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ chung : heo - lợn, bắp - ngô, muỗng - thìa, khoai mì - sắn... 4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ in đậm Đưa - trao, đưa - tiễn, kêu - rên, nói - trách, đi - mất 5. Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa : ăn, xơi, chén ăn : sắc thái bình thường xơi : sắc thái lịch sự, nhã nhặn chén : thân mật, thô tục Phần còn lại cho hs về làm ở nhà 5. Dặn dò : - Hoüc baìi - Làm nài tập còn lại - Soạn bài mới. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×