Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 18 - Tiết 82: Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 15/1/11. Ngµy gi¶ng: 7a: 17/1/11 7c: 20/1/11. Ng÷ v¨n - bµi 18 TiÕt 82. V¨n b¶n TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Học sinh hiểu nội dung , ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng…) của các câu tục ngữ trong bài 2.KÜ n¨ng: Rèn k/n phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ. Bước đầu vận dụng các câu tục ngữ vào cuộc sống, tạo lập văn bản 3.Thái độ: Hs yờu thớch mụn học Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu để hiểu một số câu tục ngữ thông dụng sưu tầm 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk , Chuẩn kiến thức kĩ năng. II.C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dôc trong bµi 1. Ra quyết định. 2. Giao tiếp III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 2.Häc sinh: soạn bài IV.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, bình luận, V.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Tục ngữ là gì? Đọc một vài câu tục ngữ mà em sưu tầm được và nêu nội dung, nghệ thuật 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. Khởi động. (1’) Trong cuộc sống nhân dân ta không chỉ quan sát và đúc kết những kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất mà còn có cả những vấn đề về con người và xã hội.Để hiểu thêm và mở rộng kiến thức về tục ngữ hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục học: Tục ngữ về con người và xã hội Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung chÝnh 7’ I.Đọc và thảo luận chú Hoạt động 1. Đọc và thảo luận chú thích. Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của việc đọc có liên thích. quan đến việc hiểu và phân tích bài thơ. 1.Đọc văn bản. GV hướng dẫn đọc: Giọng dứt khoát, rõ ràng, chú ý ngắt nhịp Gv đọc mẫu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gọi 2 em học sinh đọc Học sinh và Gv nhận xét ? Em hiểu “ mặt người” và “ mặt của” là gì? “ không tày” có nghĩa như thế nào?. 2.Thảo luận chú thíc.. 25’ II. Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n. Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n Học sinh đọc câu tục ngữ số 1 1.Câu 1 ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? H: - Vần lưng: mười - người - Ẩn dụ: mặt người - Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân - Nhân hoá: mặt của hoá, so sánh, số từ, vần lưng - So sánh, số từ ? Câu tục ngữ đề cao cái gì ? Câu tục ngữ còn phê - Đề cao giá trị con người so phán ai? Phê phán điều gì? với mọi thứ của cải, người quý hơn của gấp nhiều lần ? Nó còn có tác dụng an ủi khi nào? Tìm những câu tục ngữ tương tự? - An ủi những không may - Người sống đống vàng mất của - Người là vàng của là ngãi - Của đi thay người - Người làm ra của chứ của không làm ra người - Lấy của che thân chứ không lấy thân che của Đọc câu tục ngữ số 2 2.Câu 2 ? Em hãy giải thích “ góc con người “ là gì? H: Một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người ? Tại sao nói” cái răng cái tóc là góc con người” H: Cái răng cái tóc cũng thể hiện một phần hình thức, tính cách con người.Người răng trắng, tóc đen - Khuyên nhủ mọi người cần mượt mà là người khoẻ mạnh, người tóc bạc răng giữ gìn răng tóc của mình long là biểu hiện của tuổi già…. ->Những gì thuộc về hình thức bên ngoài của con - Thể hiện cách bình phẩm, người đều biểu hiện tính cách của người đó nhìn nhận con người qua ? Câu tục ngữ được sử dụng trong những trường hình thức của người đó hợp nào? ? Em tìm một câu tục ngữ tương tự: Một yêu tóc bỏ đuôi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương Học sinh đọc thầm câu tục ngữ. 3. Câu 3. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Về hình thức câu này có gì đáng chú ý? ( vần, nhịp đối) H: Nhịp 3/3. - Vần lưng - Đối chỉnh. ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Thường sử dụng trong những trường hợp nào? H: Sử dụng trong những tình huống dễ sa đà trượt ngã. - Nghĩa đen: dù đói vần phải sạch sẽ, rách vẫn phải thơm tho - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch sẽ. ? Tìm câu tục ngữ tương tự? H: - Giấy rách phải giữ lấy lề - No nên bụt, đói nên ma Học sinh theo dõi sgk ? Về cấu tạo câu tục ngữ này có gì đặc biệt?. 4.Câu 4 - 4 vế đẳng lập, bổ sung cho nhau - Điệp từ: học. ? Điệp từ “ học” có tác dụng gì? H: Nhấn mạnh, mở ra những điều con người cần phải học ? Em hiểu “ học ăn, học nói’ như thế nào?Vì sao phải “ học ăn, học nói”? H: Ta phải học ăn, học nói sao cho lịch sự dễ nghe ? Em hiểu gì về “ học gói, học mở” H: Theo các cụ già kể lại, người Hà Nội xưa một số gia đình giàu sang thường dùng lá chuối tươi để gói nước mắm đựng vào bát. Lá chuối giòn, muốn gói được phải học Khi lấy ra ăn cũng phải khéo tay, nhẹ nhàng để không bắn vào người khác -> phải học ? Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?. - Muốn sống cho có văn hoá,, lịch sự thì cần phải học, học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày 5.Câu 5. Đọc thầm câu số 5 ? Cái hay của câu tục ngữ này là gì? H: Đề cao vai trò của người thầy trong việc giáo dục, dạy học và đào tạo con người H: Diễn đạt: thách thức, suồng sã 2’. Lop7.net. - Vai trò quyết định và công lao to lớn của người thầy -> phải kính trọng, biết ơn và tìm thầy mà học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Những câu tục ngữ nào có nội dung tương tự? H: - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Quân-sư-phụ - Muốn sang sông thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Học thầy không tày học bạn. 5’. ? Câu tục ngữ này có gì mâu thuẫn với câu trên không? tại sao? H: Thảo luận nhóm 4 thời gian 2phút Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét Gv nhận xét, kết luận H: Câu tục ngữ có hai vế đặt theo lối so sánh.Người bình dân đề cao việc học thầy nhưng cũng đề cao việc học bạn. Hai câu bổ sung cho nhau. 6.Câu 6. ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ?. 7.Câu 7 - So sánh. - So sánh - Câu tục ngữ đề cao vai trò của việc học bạn. ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?. ? Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung? H: - Lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Tiên trách kỉ, hậu trách nhân Hs đọc câu tục ngữ. ? Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ được áp dụng trong những hoàn cảnh nào? H: Trong nhiều hoàn cảnh khác nhau: con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ, học trò biết ơn thầy cô, nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ Học sinh đọc ? Em thấy cách nói trong câu tục ngữ như thế nào? H: Tưởng như vô lí: một cây không thể làm nên núi, đáng ra phải nói là nên rừng. Lop7.net. - Câu tục ngữ khuyên người ta lấy bản thân mình soi vào người khác như bản thân mình để quý trọng, đồng cảm, yêu thương đồng loại. 8.Câu 8 - Nghĩa đen: Khi được ăn quả phải nhớ ơn người trồng cây - Khi được hưởng thành quả phải nhớ công ơn của người gây dựng 9.Câu 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ba cây chụm lại sẽ nên hòn núi cao -> phải là nên rừng -> ẩn dụ ? Nêu lên chân lý gì? ? Em có nhận xét gì về kết cấu của các câu tục ngữ trên? - Ngắn gọn, chặt chẽ -> đó là cách lập luận của văn nghị luận Hoạt động 3: HD tæng kÕt rút ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung nghệ thuật của bài thơ qua phần ghi nhớ. Hs đọc GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Hs biết áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết được yêu cầu của bài tập. Học sinh đọc, nêu yêu cầu Làm bài Gọi một số học sinh đọc kết quả -> nhận xét nhận xét Gv sửa chữa, bổ sung. Hoạt động 6.Đọc thêm. Mục tiêu:Hs hiểu được tác dụng của việc đọc thêm có liên quan đến việc tìm hiểu văn bản từ đó có hứng thú … Hs đọc văn bản Gv nhận xét. 4. Củng cố.Hướng dẫn học bài: (3’) ? Đặc điểm chung của 9 câu tục ngữ? - Học thuộc lòng 9 câu tục ngữ , nắm nội dung, nghệ thuật - Làm bài tập phần luyện tập - Soạn:Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. Lop7.net. - Ẩn dụ - Nêu lên chân lý về sức mạnh của sự đoàn kết, chia sẽ, lẻ loi thì chẳng làm được gì, nếu biết hợp sức đồng lòng thì sẽ làm nên việc lớn III. Ghi nhớ( SGK) sgk. IV. Luyện tập VD: câu 1: Mặt người hơn mười mặt của * Tục ngữ, thành ngữ đồng nghĩa - Người sống đống vàng - Người là hoa là đất - Người làm ra của chứ của không làm ra người * Tục ngữ, thành ngữ trái nghĩa: - Hợm của khinh người - Người sống của còn, người chết của hết - Tham vàng phụ ngãi V. Đọc thêm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×