Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu xanh và côn trùng ký sinh chúng;đặc điểm sinh học,sinh thái loài ký sinh sâu non phổ biến vụ xuân và vụ hè 2010 tại nghi lộc,nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.81 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------





----------

VÕ THỊ HỒNG NHUNG



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI ðẬU XANH VÀ CÔN
TRÙNG KÝ SINH CHÚNG; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
LOÀI KÝ SINH SÂU NON PHỔ BIẾN VỤ XUÂN VÀ VỤ HÈ 2010
TẠI NGHI LỘC, NGHỆ AN



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðẶNG THỊ DUNG



HÀ NỘI - 2010


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam
ñoan ñề tài nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết
qu
ả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.



Tác gi
ả luận văn



Võ Th
ị Hồng Nhung













Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .................
ii


Lời cảm ơn


Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
PGS. TS. Đặng Thị Dung đ tận tình hớng dẫn khoa học và những bớc đi
ban đầu trong lĩnh vực nghiên cứu của tôi.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Khuất Đăng Long đ giúp đỡ tôi trong
việc định loại mẫu vật.
Xin chân thành cảm ơn Ban lnh đạo, cán bộ Viện đào tạo sau đại học,
Khoa Nông học trờng đại học Nông nghiệp Hà Nội; Khoa Nông - Lâm - Ng
trờng Đại học Vinh đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về thời gian cũng nh điều
kiện vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lnh đạo và bà con nông dân các x Nghi
Đức, Nghi Phú thuộc Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An đ tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong việc bố trí thí nghiệm và chăm sóc cây đậu xanh.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đ động viên và nhiệt tình giúp
đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài.


Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Võ Thị Hồng Nhung





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
iii


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

AVRDC : Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á
BVTV : B
ảo vệ thực vật
BMAT : B
ắt mồi ăn thịt
CTKS : Côn trùng ký sinh
ðTSH : ðấu tranh sinh học
ICRISAT : Trung tâm nghiên c
ứu cây trồng cạn quốc tế
IPM : Qu
ản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
KTTN : K
ẻ thù tự nhiên




















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
iv


MỤC LỤC

Trang
Lời cam ñoan i
L
ời cảm ơn ii
B
ảng chữ cái viết tắt trong luận văn iii
M
ục lục iv
Danh m
ục bảng số liệu vii
Danh m
ục các hình ix


M
Ở ðẦU
1
1. Tính c
ấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài 1
2. M
ục ñích nghiên cứu của ñề tài 3
3. Yêu c
ầu nghiên cứu của ñề tài 3
4. Ý ngh
ĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4

Ch
ương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Tình hình s
ản xuất cây họ ñậu 5
1.2. Tình hình sâu h
ại cây họ ñậu 10
1.3. K
ẻ thù tự nhiên sâu hại cây họ ñậu 16
1.4. Bi
ện pháp phòng chống sâu hại trên cây họ ñậu 20
1.5. M
ột vài ñặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội Nghệ An 22
1.5.1.
ðiều kiện tự nhiên 22
1.5.2.
ðặc ñiểm kinh tế, xã hội 23


Ch
ương 2. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG
NGHIÊN C
ỨU
24
2.1.
ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
v


2.2. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 24
2.2.1.
ðối tượng nghiên cứu 24
2.2.2. V
ật liệu nghiên cứu 24
2.2.3. D
ụng cụ nghiên cứu 24
2.3. N
ội dung và phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1.
ðiều tra thành phần sâu hại ñậu xanh, và côn trùng ký sinh chúng vụ
xuân và v
ụ hè 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 25
2.3.2
ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại chính và tỷ lệ ký sinh trên ñậu
xanh v
ụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An
25
3.3.3. Nghiên c

ứu ñặc ñiểm hình thái của ong ký sinh Stenomesius
japonicus (Ashmead) trên sâu cu
ốn lá ñậu xanh L. indicata F. 26
3.3.4. Nghiên c
ứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái ong S. Japonicus 26
2.4. B
ảo quản mẫu vật và ñịnh loại 29
2.5. Các ch
ỉ tiêu theo dõi 29
2.6. Ph
ương pháp xử lý số liệu 31

Ch
ương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
32
3.1. Thành ph
ần sâu hại ñậu xanh vụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 32
3.2. Thành ph
ần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá (Lamprosema indicata F.)
hại ñậu xanh vụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 37
3.3. Di
ễn biến mật ñộ sâu non bộ cánh vảy trên sinh quần ruộng ñậu
xanh v
ụ Xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 41
3.4 Di
ễn biến mật ñộ sâu cuốn lá hại ñậu xanh và côn trùng ký sinh
chúng
ở vụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 44
3.5.
ðặc ñiểm sinh học sinh thái của loài ong Stenomesius japonicus

(Ashmead) ký sinh sâu cu
ốn lá ñậu xanh Lamprosema indicata F. 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
vi


3.5.1 ðặc ñiểm hình thái của ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 47
3.5.2. Vòng
ñời của loài ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 52
3.5.3. Kh
ả năng ñẻ trứng của ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 53
3.5.4. S
ự ảnh hưởng của yếu tố thức ăn bổ sung ñến thời gian sống và hiệu
qu
ả ký sinh của ong ký sinh Stenomesius japonicus (Ashmead)
54
3.5.5. Tính l
ựa chọn tuổi sâu non vật chủ của ong S. japonicus (Ashmead) 59
3.5.6. Tính thích h
ợp tuổi vật chủ của ong ký sinh S. japonicus (Ashmead) 61
3.5.7. S
ự ảnh hưởng của mật ñộ ong cái Stenomesius japonicus (Ashmead)
ñến hiệu quả ký sinh
63
3.5.8. S
ự ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ giới tính
c
ủa ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 66

K

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
68
K
ết luận 68
Ki
ến nghị 70

TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
71

PH
ẦN PHỤ LỤC
74








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
vii


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Trang


Bảng 3.1. Thành phần sâu hại ñậu xanh vụ xuân 2010 tại Huyện Nghi Lộc,
T
ỉnh Nghệ An
33
B
ảng 3.2. Thành phần côn trùng ký sinh sâu cuốn lá (Lamprosema indicata
F.) h
ại ñậu xanh tại Nghi Lộc, Nghệ An năm 2010 38
B
ảng 3.3. Diễn biến mật ñộ sâu non bộ cánh vảy trên sinh quần ruộng ñậu
xanh v
ụ Xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 41
B
ảng 3.4. Mối quan hệ giữa cây ñậu xanh - sâu cuốn lá - tỷ lệ ký sinh
trong v
ụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 45
B
ảng 3.5. Kích thước các pha phát triển của ong S. japonicus (Ashmead) 51
B
ảng 3.6. Vòng ñời của ong Stenomesius japonicus (Ashmead) ngoại ký
sinh sâu cu
ốn lá ñậu xanh (Lamprosema indicata F.)
52
B
ảng 3.7. Khả năng ñẻ trứng của ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 53
B
ảng 3.8. Khả năng ñẻ trứng trong mỗi lần ñẻ vào từng cá thể vật chủ của
ong (Lamprosema indicata F.) 54
B
ảng 3.9. Thức ăn ảnh hưởng ñến thời gian sống của ong ký sinh

Stenomesius japonicus (Ashmead) (không ti
ếp xúc với vật chủ) 55
B
ảng 3.10. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống và hiệu quả
ký sinh c
ủa ong ký sinh S. japonicus (tiếp xúc với vật chủ) 56
B
ảng 3.11. Vị trí chất lượng và số lượng thức ăn bổ sung ảnh hưởng ñến
hi
ệu quả ký sinh của ong Stenomesius japonicus (Ashmead)
58
B
ảng 3.12. Tính lựa chọn tuổi vật chủ của ong S. japonicus (Ashmead) 60
B
ảng 3.13. Ảnh hưởng tuổi vật chủ ñến hiệu quả ký sinh ong S. japonicus 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
viii


Bảng 3.14. Vị trí số lượng và chất lượng của tuổi vật chủ ảnh hưởng ñến
hi
ệu quả ký sinh của ong Stenomesius japonicus (Ashmead) 63
B
ảng 3.15. Ảnh hưởng của mật ñộ ong cái Stenomesius japonicus
(Ashmead)
ñến hiệu quả ký sinh 64
B
ảng 3.16. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ giới
tính c
ủa ong (Nhộng thu bắt từ ñồng ruộng) 66

B
ảng 3.17. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñến tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ giới tính
c
ủa ong ngoại ký sinh Stenomesius japonicus (Ashmead) (Nhộng
nhân nuôi trong phòng thí nghi
ệm)
67
























Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
ix


DANH MỤC CÁC HÌNH


Trang
Hình 3.1 Tỷ lệ các nhóm sâu hại ñậu xanh vụ Xuân 2010 tại Nghệ An 34
Hình 3.2. M
ột số loài sâu hạssi ñậu xanh vụ xuân và vụ hè 2010 tại
Nghi L
ộc, Nghệ An 36
Hình 3.3. T
ỷ lệ các nhóm côn trùng ký sinh trên loài sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata F.) 39
Hình 3.4. M
ột số loài côn trùng ký sinh trên sâu cuốn lá Lamprosema
indicata F. 40
Hinh 3.5. Di
ễn biến mật ñộ một số loài sâu bộ cánh vảy trên ñậu xanh
trong v
ụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 42
Hình 3.6. Quan h
ệ giữa gian ñoạn sinh trưởng cây ñậu xanh với mật
ñộ sâu cuốn lá (Lamprosema indicata F.) 43
Hình 3.7. M
ối quan hệ giữa cây ñậu xanh - sâu cuốn lá - tỷ lệ ký sinh
trong v
ụ xuân 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An 46

Hình 3.8. T
ương quan giữa mật ñộ sâu cuốn lá và tỷ lệ côn trùng ký
sinh v
ụ xuân và vụ hè 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An
47
Hình 3.9.

Tr
ưởng thành ong ký sinh
S. japonicus (Ashmead)

48
Hình 3.10. Pha tr
ứng ong ký sinh
Stenomesius japonicus (Ashmead)

49
Hình 3.11. Pha
ấu trùng ong ký sinh
S. japonicus (Ashmead)

50
Hình 3.12.

Pha nhộng ong ký sinh Stenomesius japonicus (Ashmead) 50
Hình 3.13. Th
ức ăn bổ sung ảnh hưởng ñến thời gian sống và hiệu quả
ký sinh c
ủa ong ký sinh Stenomesius japonicus (Ashmead) 57


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
x


Hình 3.14. So sánh thời gian sống của ong S. japonicus (Ashmead)
trong các
ñiều kiện tiếp xúc và không tiếp xúc với vật chủ
58
Hình 3.15. Tính l
ựa chọn tuổi vật chủ của ong ký sinh Stenomesius
japonicus (Ashmead) 60
Hình 3.16. Tu
ổi vật chủ ảnh hưởng ñến hiệu quả ký sinh của ong
Stenomesius japonicus (Ashmead) 62
Hình 3.17. M
ật ñộ ong cái Stenomesius japonicus ảnh hưởng ñến hiệu
qu
ả ký sinh 65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
1


MỞ ðẦU
1. Tính c
ấp thiết của việc nghiên cứu ñề tài
ðậu xanh (Vigna radiata L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh
t
ế cao và giàu chất dinh dưỡng. Mặt khác, thân cây ñậu xanh còn dùng làm phân
h

ữu cơ góp phần cải tạo và tăng ñộ phì cho ñất.
ðậu xanh có nguồn gốc ở vùng Viễn ðông châu Á, ñược trồng nhiều ở
các n
ước nhiệt ñới. ðậu xanh ñứng thứ 3 trong các cây họ ñậu (sau ñậu tương,
l
ạc) và ñứng ñầu trong số các cây trồng thuộc chi Vigna cả về diện tích và sản
l
ượng. Diện tích ñậu xanh trên thế giới khoảng 3,4 - 3,6 triệu ha với sản lượng 1,4 -
1,8 tri
ệu tấn [16].
Hi
ện nay, hạt ñậu xanh tiêu thụ rất mạnh ở các nước như ðài Loan,
Philippin,
Ấn ðộ, Thái Lan... và nước ta cũng là một trong số ñó. Sản phẩm chế
bi
ến từ hạt ñậu xanh rất ña dạng như làm bột dinh dưỡng, làm bánh, thức ăn chăn
nuôi, làm thu
ốc, cũng có thể sử dụng trực tiếp. Trong hạt ñậu xanh có 19 - 25%
protein, 52% glucid, 1,2% lipid và các vitamin A, B1, B2, B6, PP, C... V
ỏ hạt
ch
ứa 0,8% flavonoid toàn phần, trong ñó có 90% vitamin.... rất cần thiết cho cơ
th
ể con người [16].
Bên c
ạnh giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế, cây ñậu xanh là cây trồng dễ
tính, có th
ể trồng xen canh, luân canh với những cây trồng khác. Vì vậy, cây ñậu
xanh chi
ếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng, góp phần không nhỏ vào sự

phát tri
ển của ngành nông nghiệp.
Ở nước ta, ñậu xanh ñược trồng nhiều ở các vùng ñồng bằng và trung du.
Khu v
ực Duyên Hải Nam Trung bộ, diện tích cây ñậu xanh hàng năm khoảng
10.000 ha [21].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
2


Tại Nghệ An ñậu xanh là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày
ñóng vai trò chủ lực trong sản xuất nông nghiệp. Năm 2006 diện tích gieo trồng
ñạt 8.953 ha, với năng suất 8.5 tạ/ha (Sở NN và PTNN Nghệ An, 2006).
C
ũng như các cây trồng khác, cây ñậu xanh bị nhiều loài sâu phá hại,
chúng làm
ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển dẫn ñến giảm năng suất. Theo
k
ết quả ñiều tra thành phần sâu hại tại Philippin, người ta ñã phát hiện ñược 26
loài côn trùng gây h
ại ñậu xanh [16]. Bởi vậy làm giảm thiệt hại do sâu bệnh hại
gây ra s
ẽ góp phần làm tăng năng suất ñậu xanh.
ðể bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng, trong hàng loạt các biện pháp
ñưa ra ñể phòng trừ sâu hại cây trồng, cho ñến nay chủ yếu sử dụng thuốc bảo vệ
th
ực vật có ñộc tố cao ñể phun phòng trừ ngay trong khi dịch sâu hại xảy ra mới
có th
ể ñạt kết quả cao. Thuốc bảo vệ thực vật dập tắt ñược dịch hại ngay nên
ng

ười nông dân quen sử dụng vì thấy hiệu quả nhanh. Song thuốc bảo vệ thực
v
ật lại là con dao hai lưỡi, việc sử dụng dư thừa các loại thuốc bảo vệ thực vật
d
ẫn tới nhiều hậu quả không mong muốn như: thoái hoá ñất, ñể lại dư lượng ñộc
h
ại trong các sản phẩm nông nghiệp, ngấm vào nước ngầm, chảy vào sông, xâm
nh
ập vào chuỗi thức ăn gây ñộc hại, giết chết cá, chim và nhiều sinh vật khác.
Con ng
ười bị tổn hại ñến sức khoẻ thông qua nhiễm ñộc do hít thở và do ăn phải
các nông s
ản nhiễm ñộc từ các sản phẩm nông nghiệp (Trương Xuân Lam, Vũ
Quang Côn, 2004) [10].

Từ những năm của thập kỷ 70 Deback (1974) [26], ñã công bố những
công trình nghiên c
ứu của mình về sự tồn tại ña dạng của các loài côn trùng có
ích. Theo ông, m
ỗi loài sâu hại có ít nhất hai thiên ñịch trở lên. Quần thể thiên
ñịch có khả năng ức chế sâu hại, trong ñó côn trùng ký sinh ñóng vai trò vô cùng
quan tr
ọng trong việc làm hạn chế sự gia tăng số lượng sâu hại bộ cánh vảy. Vai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
3


trò của sự ña dạng và ứng dụng ña dạng sinh học trong quản lý dịch hại ở hệ sinh
thái
ñồng ruộng các nước nhiệt ñới ñang ñược quan tâm (Way, M. J., and K. L.

Heong, 1994) [35]. B
ảo tồn và gia tăng thiên ñịch nói chung, côn trùng ký sinh
nói riêng là h
ướng ñi căn bản, bền vững trong quản lý sâu hại ñậu xanh. ðiều tra
và phát hi
ện các loài thiên ñịch trên ñồng ruộng có ý nghĩa thực tế rất lớn. Từ kết
qu
ả ñiều tra người ta sẽ xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo vệ chúng phục vụ cho
công tác phòng tr
ừ dịch hại cây trồng, nhưng vẫn ñảm bảo ñược ña dạng sinh
h
ọc và giữ vững mối cân bằng sinh thái trên ñồng ruộng (Vũ Văn Hiển, Nguyễn
Th
ị Cát, 2005) [5].

ðể ñóng góp những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp quản lý
d
ịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại ñậu xanh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu thành phần sâu hại ñậu xanh và côn trùng ký sinh chúng;
ñặc ñiểm sinh học, sinh thái loài ký sinh sâu non phổ biến vụ xuân và vụ hè
2010 t
ại Nghi Lộc, Nghệ An”.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Những nghiên cứu về sự ña dạng sinh học, sinh thái của sâu hại ñậu xanh
và côn trùng ký sinh chúng là c
ơ sở khoa học cho việc vận dụng hiệu quả côn
trùng ký sinh trong phòng tr
ừ sâu hại ñậu xanh tại Nghệ An.
3. Yêu c
ầu nghiên cứu của ñề tài

+
ðiều tra, thu thập thành phần sâu hại ñậu xanh và côn trùng ký sinh
chúng v
ụ xuân và vụ hè 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An.
+
ðiều tra diễn biến mật ñộ sâu hại chính và tỷ lệ ký sinh trên ñậu xanh vụ
xuân và v
ụ hè 2010 tại Nghi Lộc, Nghệ An.
+ Tìm hi
ểu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài ký sinh sâu non
ph
ổ biến trên ñậu xanh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
4


4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
+ B
ằng những dẫn liệu khoa học ñã xác ñịnh ñược mối quan hệ giữa cây
ñậu xanh - sâu hại chính và tỷ lệ ký sinh trong sinh quần tự nhiên trên ruộng ñậu xanh.
+ Có thêm t
ư liệu khoa học về sinh học, sinh thái của loài côn trùng ký
sinh ph
ổ biến trên loài sâu hại chính.
+ Nh
ững dẫn liệu khoa học ñã ñạt ñược là thực sự cần thiết, góp phần làm
c
ơ sở cho việc xây dựng biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại ñậu xanh có
hi

ệu quả, thân thiện với môi trường và bảo vệ sức khỏe con người.

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
5


Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGOÀI N
ƯỚC
1.1. Tình hình s
ản xuất cây họ ñậu
S
ản xuất cây trồng nghiệp ngắn ngày ñóng vai trò hết sức quan trọng trong
c

ơ cấu cây trồng nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới. ðiển hình và ñược
tr
ồng phổ biến ñó là các loại cây họ ñậu như: cây lạc Arachis hypogaea L., cây
ñậu tương Glycine max (L) Merr, cây ñậu xanh Vigna radiata L.. Do có nhiều ưu
th
ế và chu kỳ sinh trưởng ngắn, kỹ thuật canh tác ñơn giản, dễ luân canh, tăng
v
ụ, trồng xen, trồng gối với nhiều loại cây trồng khác nên cây họ ñậu ngày càng
ñược phát triển mạnh ở các nước nhiệt ñới và á nhiệt ñới, trở thành loại cây rất
ñược ưa thích trong hệ thống ña canh.
Cây h
ọ ñậu với ñặc ñiểm ở bộ rễ hình thành nốt sần với sự xâm nhập của
vi khu
ẩn Rhizobium viagna ñể tạo nên hệ thống rễ cố ñịnh nitơ. Nhờ vậy ñã cung
c
ấp một lượng ñạm ñáng kể góp phần cải tạo và nâng cao ñộ phì cho ñất. Những
lo
ại cây này ñặc biệt có ý nghĩa trong việc cải tạo ñất ñai nông nghiệp bị rửa trôi
và phong hóa nhanh, làm hàm l
ượng mùn và dinh dưỡng thấp, nhất là ñất bạc
màu,
ñất phù sa cổ, ñất dốc tụ...
Trên th
ế giới ñậu tương là loại cây xếp thứ nhất trong các loài cây công
nghi
ệp ngắn ngày thuộc họ ñậu, diện tích trồng hàng năm ñạt 53,6 triệu hecta với
s
ản lượng hạt là 96 triệu tấn. Với khả năng thích ứng rộng và nhu cầu ngày càng
t
ăng của xã hội, hiện nay trên thế giới có khoảng 80 nước ñang sản xuất và phát

tri
ển cây ñậu tương, trong ñó các nước có diện tích và sản lượng ñậu tương lớn
là M
ỹ, Brazin, Achentina, Trung Quốc... Ở Việt Nam, cây ñậu tương ñã có từ lâu

ñược gieo trồng ở nhiều vùng trong cả nước. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng
ngày càng cao, nhi
ều năm qua nước ta ñã phải nhập khẩu ñậu tương với số lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
6


lớn, năm sau cao hơn năm trước. ðánh giá về tình hình sản xuất và phát triển cây
ñậu tương trong nước thời gian qua, theo Niên giám thống kê 2008 cho thấy:
n
ăm 2000 diện tích trồng ñậu tương là 124,1 nghìn ha, năng suất bình quân ñạt
12,0 t
ạ/ha và sản lượng ñạt ñược là 149,3 nghìn tấn ñậu tương, ñến năm 2005
di
ện tích tăng lên 204,1 nghìn ha và năng suất bình quân ñạt ñược là 14,3 tạ/ha
(n
ăng suất cao nhất trong khối ASEAN và bằng 66,5% so với năng suất bình
quân c
ủa thế giới), sản lượng ñạt ñược là 292,7 nghìn tấn. Như vậy sau 5 năm,
di
ện tích ñậu tương cả nước ñã tăng 80,0 nghìn ha (tăng 64,5%), năng suất bình
quân t
ăng 2,3 tạ/ha (tăng 19,2%) và sản lượng tăng 143,4 nghìn tấn (gần gấp 2
l
ần). Từ năm 2006 ñến 2008 diện tích có biến ñộng giảm do ñiều kiện thiên tai

ảnh hưởng (bão, úng..), sau ñó có xu hướng lại tăng dần, nhưng sản lượng ñậu
t
ương của cả nước vẫn tương ñối ổn ñịnh. ðiều ñó cho thấy khoa học công nghệ
m
ới về giống và kỹ thuật canh tác ñối với cây ñậu tương của nước ta ñã có ảnh
h
ưởng lớn ñến sản xuất. Tuy vậy, sản lượng ñậu tương trong nước cũng mới chỉ
ñáp ứng ñủ cho khoảng 15% nhu cầu tại chỗ.
Ở nước ta với 7 vùng sinh thái khác nhau, thì vùng ðồng bằng Sông Hồng

ñiều kiện thuận lợi hơn cả cho việc phát triển kinh tế nói chung, nhất là sản
xu
ất nông nghiệp. Là vùng có ñiều kiện thời tiết khí hậu, ñịa hình, ñất ñai màu
m
ỡ... thích hợp cho nhiều loại cây, con và gieo trồng ñược nhiều vụ trong năm,
ñặc biệt có mùa ñông lạnh càng làm tăng thêm sự phong phú và ña dạng về
ch
ủng loại giống. Nhiều cây trồng vụ ñông ñang hình thành các vùng sản xuất
hàng hóa t
ập trung với quy mô lớn ñem lại nguồn thu nhập cao nhất trong năm,
trong
ñó có cây ñậu tương. Theo niên giám thống kê 2008 cho thấy vùng ðồng
b
ằng Sông Hồng năm 2006 diện tích là 66,5 nghìn ha, sản lượng ñạt 103,0 nghìn
t
ấn, ñến năm 2007 tăng lên là 66,7 nghìn ha, sản lượng tăng là 106,3 nghìn tấn...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
7



và ñang ñược mở rộng và phát triển. ðây cũng là vùng ñã ñạt ñược năng suất ñậu
t
ương bình quân cao nhất so với cả nước.
Cây l
ạc có diện tích và sản lượng lớn xếp thứ hai trong nhóm cây họ ñậu
ñược trồng trên thế giới, lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ nhưng hiện nay ñược
phân b
ố rộng rãi từ 40
°
vĩ Bắc ñến 40
°
vĩ Nam. Trên thế giới, có hơn 100 nước
tr
ồng lạc. Lạc là cây trồng ñứng thứ 2 sau ñậu tương về diện tích trồng cũng như
s
ản lượng. Năm 2003, diện tích trồng lạc của thế giới ñạt 22,73 triệu hecta, năng
su
ất bình quân ñạt 1,47 tấn/ha và sản lượng ñạt 33,45 triệu tấn. Diện tích, năng
su
ất và sản lượng có xu hướng tăng trong vòng 10 năm qua. So với năm 1992,
di
ện tích lạc tăng 10,3%, năng suất tăng 28,8% và sản lượng tăng 42% năm
2003. Châu Á
ñứng ñầu thế giới về diện tích và sản lượng (chiếm 60% diện tích
tr
ồng và 70% sản lượng lạc trên thế giới) [3].
L
ạc ñược trồng ở hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam. Diện
tích lcaj chi
ếm 28% tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm (ñay, cói, mía, ñậu

t
ương, lạc, ñậu xanh, thuốc lá). Tuy nhiên, có 6 vùng sản xuất chính như sau:
- Vùng
ðồng bằng Sông Hồng: Lạc ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh Hà Nội,
V
ĩnh Phúc, Nam ðịnh, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha, chiếm 29,3%.
- Vùng
ðông Bắc: Lạc ñược trồng chủ yếu ở Bắc Giang, Phú Thọ, Thái
Nguyên v
ới diện tích 31.000 ha, chiếm 28,9%.
- Vùng Duyên h
ải Bắc Trung Bộ: ñây là vùng trọng ñiểm lạc của các tỉnh
phía B
ắc với diện tích 74.000 ha (chiếm 30,5%), tập trung ở các tỉnh Thanh Hóa
(16.800 ha), Ngh
ệ An (22.600ha), Hà Tĩnh (19.900 ha).
- Vùng Duyên h
ải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23.100 ha (chiếm
9,5%),
ñược trồng tập trung ở hai tỉnh Quảng Nam, Bình ðịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
8


- Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng lạc 22.900 ha (chiếm 9,4%), chủ yếu
ở tỉnh ðắc Lắc (18.200ha).
- Vùng
ðông Nam Bộ: Lạc ñược trồng tập trung ở các tỉnh Tây Ninh,
Bình Thu
ận, Bình Dương với tổng diện tích là 42.000ha.

Nh
ững năm gần ñây sản xuất lạc ở Việt Nam ñã có những bước chuyển
bi
ến tích cực về năng suất và sản lượng. Người ta ñã tận dụng mọi ñiều kiện ñất
ñai ñể trồng lạc. Những ñất trồng xen giữa các hàng cây công nghiệp lâu năm
hay cây lâm nghi
ệp khi giai ñoạn cây còn nhỏ, ñể tăng thu nhập vừa làm cây che
ph
ủ, tăng dinh dưỡng và ñộ phì cho ñất.
ðậu xanh ñứng thứ 3 trong các cây họ ñậu (sau ñậu tương, lạc) và ñứng
ñầu trong số các cây trồng thuộc chi Vigna cả về diện tích và sản lượng. diện tích
ñậu xanh trên thế giới khoảng 3,4 - 3,6 triệu ha với sản lượng 1,4 - 1,8 triệu tấn [18].
ðậu xanh có nguồn gốc ở vùng Viễn ðông châu Á, ñược trồng nhiều ở
các nhi
ệt ñới. Do có nhiều ưu thế và chu kỳ sinh trưởng ngắn (60 - 80 ngày), kỹ
thu
ật canh tác ñơn giản, dễ luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối với nhiều loại
cây tr
ồng khác nên cây ñậu xanh ngày càng ñược phát triển mạnh ở các nước
nhi
ệt ñới và á nhiệt ñới, trở thành loại cây rất ñược ưa thích trong hệ thống ña
canh. Hi
ện nay, ñậu xanh ñược trồng ở 23 nước trên thế giới. Vùng phân bố ñậu
xanh t
ừ 30
°
vĩ Bắc ñến 30
°
vĩ Nam tập trung nhiều ở vùng nhiệt ñới châu Á như:
Ấn ðộ, Thái Lan, Burma, Philippin, Indonesia… và gần ñây nó cũng ñược phát

tri
ển ở một số vùng ôn ñới Châu Úc và lục ñịa Châu Mỹ . Diện tích gieo trồng
ñậu xanh ở một số nước trên thế giới như sau: Ấn ðộ trên 2 triệu ha với sản
l
ượng chiếm 70% sản lượng ñậu xanh trên thế giới, Thái Lan 430.000 ha,
Indonesia 150.000 ha, Burma 110.000 ha, Pakistan 70.000 ha và Vi
ệt Nam 50.000 ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
9


Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau quả Châu Á (AVRDC) ñã có tập
ñoàn giống ñậu xanh lớn nhất thế giới với hơn 5000 mẫu giống, trong ñó có
gi
ống cho năng suất 18 - 25 tạ/ha và thâm canh có thể ñạt gần 40 tạ/ha. Năng
su
ất của cây ñậu xanh rất thấp, khoảng 6 - 8 tạ/ha vì chưa ñược ñầu tư ñúng mức
nên g
ần ñây nhiều nước ñã chọn ñược giống cho năng suất bình quân 10 - 12
t
ạ/ha với các ưu ñiểm là hạt to, màu ñẹp, thời gian sinh trưởng ngắn, chín tập
trung, ch
ống chịu một số sâu bệnh hại chính. Ngày nay, các nhà chọn giống ñang
nghiên c
ứu tạo ra giống ñậu xanh có thể cải thiện năng suất và tính kháng bệnh.
Ấn ðộ có 22 trung tâm khắp cả nước nghiên cứu về cây ñậu xanh. Thái Lan
c
ũng có nhiều trung tâm và các viện trường tham gia nghiên cứu về cây ñậu
xanh.
Ở nước ta ñậu xanh ñược trồng từ rất lâu ñời ở các vùng ñồng bằng, trung

du và mi
ền núi suốt từ Bắc ñến Nam. Từ năm 1983, diện tích, năng suất và sản
l
ượng tăng nhưng chậm và không liên tục. Năng suất ñậu xanh thời kỳ 1981 -
1985 ch
ỉ ñạt 5,5 tạ/ha, 1986 - 1991 là 5,9 tạ/ha. Năm 1999 là năm có năng suất
cao nh
ất: 8,2 tạ/ha nhờ sự chuyển ñổi giống mới. Năng suất ñậu xanh ở các tỉnh
phía Nam th
ường cao hơn các tỉnh phía Bắc, một số vùng ở An Giang, ðồng
Tháp, H
ậu Giang ñã ñạt gần 20 tạ/ha trong vụ ðông Xuân vì có nhiều ñiều kiện
thích h
ợp cho canh tác ñậu xanh (Phạm Văn Thiều, 2001) [21].
Th
ời vụ trồng ñậu xanh trong năm thường ñược bố trí như sau:
- Trong v
ụ xuân: ðậu xanh thường ñược gieo vào tháng 3, trên các ñất
chuyên màu,
ñất bãi ven sông sau khi thu hoạch các cây vụ ñông, ñất mạ, ñất bỏ
hóa trong v
ụ chiêm xuân do thiếu nước. ðậu xanh ñược trồng thuần hoặc xen
vào các cây tr
ồng lâu năm, vườn quả...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
10


- Vụ hè: Thường ñược gieo nhiều trên ñất bãi ven sông nước ngập hàng
n

ăm, sau khi thu hoạch cây màu vụ xuân, gieo vào ñầu ñến trung tuần tháng 6,
ñể tránh ngập nước, loại này thường trồng thuần. Hoặc ở trên ñất 2 lúa, cũng
ñược trồng thuần, gieo từ cuối tháng 5 ñến hết thượng tuần tháng 6, sau ñó tiếp
t
ục cấy lúa mùa.
- V
ụ thu ñông: Trên các loại ñất chuyên màu, ñất ở ñồi thấp, ñất ruộng cao
d
ễ thoát nước. Vùng Trung du và miền núi của các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh cũng
có th
ể gieo một vụ ñậu xanh thu ñông từ giữa tháng 8 ñến giữa tháng 9 trên ñất
ñồi nương, chân ruộng cao dễ thoát nước...
S
ản xuất ñậu xanh ở nước ta ñóng vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu
cây tr
ồng nông nghiệp. Ở Nghệ An ñậu xanh là một trong những cây trồng hàng
n
ăm ñược trồng với diện tích tương ñối lớn, ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Năm
2006 di
ện tích gieo trồng ñạt 8.953 ha, với năng suất 8,5 tạ/ha (Sở NN và PTNN
Ngh
ệ An, 2006).
1.2. Tình hình sâu h
ại cây họ ñậu
Cây h
ọ ñậu là loại cây trồng khá mẫn cảm với nhiều loài sâu bệnh hại.
Chúng b
ị sâu phá hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, phổ biến là
các loài sâu
ăn lá, sâu ñục thân, sậu ñục lá, sâu ñục quả.

Trên th
ế giới ñã có rất nhiều công trình ñi sâu nghiên cứu về sâu hại ñậu
t
ương. Các nhà BVTV ở Mexico cho rằng: cây ñậu tương rất mẫn cảm với sự
gây h
ại của sâu bọ, chúng có thể làm giảm năng suất 25%. Những loài sâu hại
nguy hi
ểm làm ñáng kể giảm năng suất ñậu tương như: ruồi ñục thân, các loài bọ
xít, b
ọ trĩ và những loài sâu ăn lá thuộc bộ cánh vảy .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
11


Ở Thái Lan có hơn 30 loài sâu hại tìm thấy trên ñồng ruộng ñậu tương,
trong
ñó có 10 loài ñược xem là những loài gây hại nghiêm trọng ñến năng suất
và s
ản lượng hạt. ðó là các loài:
1. Dòi
ñục thân Ophiomyia phaseoli – Agromyzidae.
2. Sâu
ñục lá Stomopteryx subscecivella – Gelechinidea.
3. Sâu cu
ốn lá Lamprosema sp. – Pyralidae.
4. Sâu cu
ốn lá Archips micacaeana – Tortricidea.
5. R
ệp ñậu Aphis glycines – Aphididea.
6. R

ầy xanh Empoasca sp. – Cicadellidea.
7. Sâu xám Agrotis ypsilon – Noctuidea.
8. Sâu khoang Spodoptera litura – Noctuidea.
9. Sâu xanh Heliothis armigera – Noctuidea.
10. M
ối Odontotermes spp. – Termitidea.
Là n
ước có ưu thế về sản suất nông nghiệp nổi bật lại là các loại cây trồng
thu
ộc họ ñậu ñỗ, Ấn ðộ từ lâu ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thành
ph
ần và mức ñộ phá hại của sâu hại tới năng suất và sản lượng nhóm cây trồng
này. K
ết quả ghi nhận có 13 loài sâu hại chính trên ñậu tương ñáng chú ý với 3
loài
ñục thân, 5 loài ăn lá và 2 loài chích hút. Trong số ñó dòi ñục thân là một
trong nh
ững loài nguy hiểm nhất, sự gây hại của chúng ñã làm khuyết mật ñộ
cây con,
ảnh hưởng ñáng kể ñến năng suất cuối cùng. Ngoài ra, loài sâu róm
Spilosoma obliqua (Arcttidae)
ñược coi là loài sâu ăn tạp nguy hiểm. Theo ðặng
Th
ị Dung (1999) [4], thì tác giả Bhattacharya và Rathore (1980) ở Ấn ðộ ñã
công b
ố có 60 ñến 100 loài côn trùng tấn công ñậu tương, những loài gây hại chủ
y
ếu có ruồi ñục hạt Hylemya platura, ruồi ñục thân Melanagromyza sojae, các
loài
ăn lá và chích hút.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
12


Ở Việt Nam theo kết quả ñiều tra cơ bản tại các tỉnh phía Bắc năm 1967 -
1968
ñã phát hiện và ñịnh tên 88 loài sâu hại ñậu tương, kết quả ñiều tra phía
Nam các n
ăm 1977 - 1978 ñã xác ñịnh có 36 loài (Trần Thị Trượng, Trần Thành
Bình, Nguy
ễn Thanh Bình, 2006) [22]. Những loài sâu hại chính trên ñậu tượng
ñã làm ảnh hưởng không nhỏ ñến năng suất và phẩm chất hạt. Qua kết quả
nghiên c
ứu, ñánh giá mức ñộ gây hại nhiều ñịa phương ñã xác ñịnh danh mục
sâu h
ại chủ yếu ñối với ñậu tương là:
1. Dòi
ñục thân - Melanagromyza sojae.
2. Sâu khoang - Spodoptera litura.
3. Sâu cu
ốn lá - Lamprosema indicata.
4. Sâu
ñục quả - Etiella zinckenella.
5. B
ọ xít xanh - Nezara viridula.
6. R
ệp ñậu tương - Aphis medicaginis.
ðối với dòi ñục thân, nếu xuất hiện gây hại ở giai ñoạn từ 2 lá ñơn ñến 2
lá kép thì s
ẽ gây chết cây con và làm giảm mật ñộ, có khi tỷ lệ cây con bị chết

lên t
ới 67 – 100%. Vì vậy, ñây là loài sâu hại gây thiệt hại rất lớn về kinh nếu
không có bi
ện pháp phòng trừ thích hợp. Sâu cuốn lá cũng là loài gây hại quan
tr
ọng thứ hai. Ở giai ñoạn 2 - 4 lá kép, nếu bị nặng cũng làm giảm năng suất
ñáng kể. Qua nhiều năm nghiên cứu ñã cho thấy: sâu cuốn lá thường gây hại
n
ặng vào vụ xuân và vụ ñông, tỷ lệ cây bị hại thường cao, có lúc lên tới 80%,
th
ậm chí 100%, mỗi cây có 3 – 4 lá bị hại, năng suất giảm tới 30%. Nhiều vụ, sâu
cu
ốn lá ñã gây thành dịch trên ñồng ruộng.
K
ết quả nghiên cứu của ðặng Thị Dung (1999) [4] cho thấy: trên ñậu
t
ương năm 1996 – 1997 tại vùng Hà Nội và phụ cận trong có 68 loài sâu hại
thu
ộc 7 bộ, 21 họ côn trùng trong ñó bộ cánh vảy có số lượng lớn nhất: 29 loài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
13


(chiếm 42,65% tổng số loài thu ñược), sau ñó ñến bộ cánh nửa: 12 loài
(17,65%), b
ộ cánh cứng 9 loài (13,23%), bộ cánh thẳng 7 loài (10,3%), bộ cánh
ñều và bộ hai cánh, mỗi bộ 5 loài (7,35%), ít nhất là bộ cánh tơ, chỉ có 1 loài
(1,47%). Sâu h
ại chính trên ñậu tương có 7 loài, ñó là:
1. Ru

ồi ñục thân Melanagromyza sojae - Agromzidae.
2. B
ọ xít xanh Nezara viridula - Pentatomidae.
3. B
ọ xít xanh vai bạc Piezodorus rubrofasciatus - Pentatomidae.
4. Sâu cu
ốn lá ñầu nâu Lamprosema indicata - Pyralidae.
5. Sâu
ñục quả Maruca teslulalis - Pyralidae.
6. Sâu khoang Spodoptera litura - Noctuidae.
7. Sâu xanh Helicoverpa armigera - Noctuidae.
Cho
ñến nay, trên thế giới ñã có rất nhiều công trình ñi sâu nghiên cứu về
sâu h
ại lạc. Theo Nguyễn Thị Hiếu (2004) [6], thì Smith và Barfield (1982) ñã
công b
ố danh mục sâu hại lạc gồm 360 loài ở các vùng trồng lạc khác nhau trên
th
ế giới. Trong ñó bộ cánh vảy (Lepidotera) có 60 loài, tuy nhiên số loài gây hại
làm h
ạn chế năng xuất lạc hoặc gây hại có ý nghĩa kinh tế không nhiều. Nhóm
sâu chích hút có 100 loài trong
ñó có 19 loài bọ trĩ gây hại chính trên lạc.
Nhi
ều nghiên cứu khác cũng ñã xác ñịnh ñược ñặc tính sinh học, sinh thái
c
ủa một số loài sâu hại bộ cánh vảy, bọ trĩ, rầy xanh,... ðây chính là một trong
nh
ững cơ sở khoa học quan trọng ñịnh hướng cho chiến lược IPM trên cây lạc.
T

ừ trước ñến nay, ở Việt Nam ñã có nhiều công trình nghiên cứu về sâu
h
ại, kết quả cho thấy thành phần sâu hại trên sinh quần ruộng lạc ở Việt Nam rất
phong phú và
ña dạng. Sâu hại lạc ở Việt Nam ñã biết có 99 loài thuộc 35 họ của
12 b
ộ, trong ñó có 24 loài sâu hại thuộc họ cánh phấn (Lepidoptera) [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .................
14


Theo kết quả ñiều tra cơ bản côn trùng trên cây trồng nông nghiệp trong
hai n
ăm 1967 - 1968 ñã thống kê ñược trên cây lạc có tất cả 149 loài sâu hại, 4
loài có ích, 88 loài ch
ưa rõ có ích hay có hại (viện BVTV, 1967). Trong 57 loài
sâu h
ại có 5 loài quan trọng là dế mèn lớn (Brachytrupes portentosus L), rệp
mu
ội lạc, bọ xít mù ( Creontrades gossipii H.), sâu cuốn lá (Cacoecia sp), sâu
ñục quả (Maruca testulatis G) và 9 loài quan trọng vừa, 11 loài ít quan trọng
(
ðặng Trần Phú và nnk, 1997) [19].
T
ại Nghệ An có 30 sâu hại lạc thuộc 14 họ, 5 bộ, trong ñó có 3 loài sâu hại
l
ạc phổ biến thường xuyên bắt gặp: Spodoptera Litura F (Trần Ngọc Lân và nnk,
2001) [13].
K
ết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiếu (2004) [6], về mức ñộ gây hại

c
ủa một số loài sâu chính bộ cánh phấn như sâu khoang (Spodoptera litura), sâu
xanh (Heliothis armigera), sâu
ño xanh (Anomis flava) trong ñiều kiện phòng thí
nghi
ệm cho thấy ñể hoàn thành giai ñoạn sâu non (6 tuổi) mỗi cá thể sâu non sâu
khoang ph
ải ăn từ 87 - 95 lá lạc (tương ứng với 1 cây lạc ở giai ñoạn II hoặc 1/2
cây l
ạc ở giai ñoạn III). Sâu xanh ăn từ 21,5 - 39,5 lá lạc, sâu ño xanh ăn từ 19,5
- 27,5 lá l
ạc. ðiều ñó cho thấy sức ăn của sâu khoang lớn hơn sâu xanh và sâu ño
xanh r
ất nhiều.

ðiều ñó cho thấy thành phần sâu hại lạc ở nước ta rất phong phú, ña số các
loài sâu h
ại quan trọng nhất trên cây lạc là các loại sâu ña thực chúng là nguyên
nhân quan tr
ọng làm giảm năng suất và chiếm phần lớn trong tổng kinh phí ñầu
t
ư cho sản xuất lạc. Kết quả ñiều tra cũng cho thấy vai trò của các loài côn trùng
có ích trong vi
ệc hạn chế quần thể sâu hại ñang hạn chế, chủ yếu hiện nay
th
ường sử dụng các biện pháp hóa học ñể phòng trừ.

×