Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 29 - Tiết 109, 110: Đọc thêm: Những trò lố hay là Va - Ren và Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29. TIẾT 109, 110. NS: 3/3/2012 Đọc thêm:. NHỮNG TRÒ LỐ HAYLÀ VA - REN VÀ PHAN BỘI CHÂU _Nguyễn Ái Quốc_ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được khả năng tưởng tượng dồi dào, xây dựng tình huống truyện bất ngờ, thú vị, cách kể mới mẻ, hấp dẫn, giọng văn châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. - Hiểu được tình cảm yêu nước, mục đích tuyên truyền cách mạng của tác giả Nguyễn Ái Quốc trong truyện ngắn này. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren. - Phẩm chất, khí phách của nhà cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ và hành động. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Tiết 1 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gv kiểm tra tập bài soạn của hs. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ A. Đọc thêm văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”: Hoạt động 1: 28’ - Gv cho hs nghe đọc văn bản (cassetes) - Gv đọc văn bản. - Hs đọc văn bản. Hoạt động 2: 10’ - Gv hướng dẫn hs một số nội dung để tự tìm hiểu: + Tác giả: Nguyễn Ái Quốc. + Thể loại: Truyện ngắn + Hồn cảnh sáng tác: Những trò lố hay là Va-ren và PBC” ra đời từ một hiện tượng lịch sử: nhà đại cách mạng PBC sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đờng cứu nước đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ TQ trở về nước xử tù chung thân, nhưng sau đó trong phong trào của nhân dân cả nước đấu tranh đòi thả, chúng phải ra lệnh ân xá. Va- ren vốn là Đảng viên Đảng xã hội Pháp, phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông dương thay Mec- lanh nhưng xuýt bị giết hụt phải về nước. Va-ren trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhận chức có tuyên bố sẽ quan tâm tới vụ PBC. Nay lập tức NAQ viết tác phẩm Những trò lố hay là Varen và PBC để phơi bày thực chất dối trá lố bịch của Va- ren. + Nội dung: vạch trần bản chất xấu xa, đê tiện của Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. + Nghệ thuật: sử dụng triệt để biện pháp đối lập - tương phản, lời chọn lọc, sáng tạo nên - 218 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hình thức ngôn ngữ đối thoại đơn phương, có giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay. Tiết 2 B. Bài tập: Viết đoạn văn lập luận giải thích. Hoạt động 3: 15’ - Hs làm bài. Hoạt động 4: 28’ - Hs sửa bài (3 hs sửa bài trên bảng, một số hs đứng tại chỗ đọc). - Hs nhận xét. - Gv nhận xét. * Gợi ý: . Có thể viết theo một trong các đề ở trang 88 - SGK hoặc theo đề tự nghĩ ra. . Đoạn văn kết cấu chặt chẽ, giải thích rõ vấn đề, cần kết hợp dẫn chứng. . Chú ý chính tả, cách dùng từ, đạt câu, cách diễn đạt. 4. Củng cố: / 5. Dặn dò: 2’ - Tự tìm hiểu thêm bài. - Tiếp tục rèn luyện viết đoạn văn, bài văn lập luận giải thích. - Chuẩn bị “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu:Luyện tập (tiếp theo)”: Xem lại lý thuyết, làm tất cả các bài tập, đến lớp sửa. --------------------------------------------------TUẦN 29 TIẾT 111 NS: 3/3/2012. DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Thấy được tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng: - Mở rộng câu bằng cụn chủ - vị. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 5’ A. Củng cố kiến thức: ? Theá naøo laø cuïm chuû vò laøm thaønh Hs trả lời phaàn caâu ? Cho ví duï minh hoïa. ? Các thành phần tham gia để mở Hs nhận xét rộng câu gồm những thành phần naøo ? Keå ra.. ->Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị (cụm CV), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. ->Thành phần chủ ngữ, vị ngữ; các phụ. - 219 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.. Gv nhận xét. Hoạt động 2:. 29’. B. Luyện tập:. *BT1: Gạch chân và ghi chú cụm C 1. a / Khí hậu nước ta / ấm áp // cho phép ta / quanh năm – V làm thành phần câu hoặc thành -> Cuïm C-V laøm CN phần cụm từ. trồng trọt , thu hoạch bốn mùa . ( HCM ) -> Cụm C-V làm phụ ngữ trong CĐT. b/ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ / ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ , núi non , hoa cỏ // trông mới đẹp ; từ khi có người / lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối // nghe mới hay. ( Hoài Thanh) -Cụm C-V (1) là cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ -Cụm C-V (2) là cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ c / Thật đáng tiếc khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần , và những thức quý của đất mình / thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch […] (Theo Thaïch Lam) ->2 Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ . BT2Goäp caùc caâu coù cuøng caëp thaønh 1 caâu coù cuïm C-V laøm thaønh phaàn câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.. 2. a/ Chuùng em hoïc gioûi laøm cho cha meï vaø thaày coâ vui loøng . b/ Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c/ Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du döông traàm boång nhö 1 baûn nhaïc. d/ CMT8 thành công đã khiến cho tiếng Việt có 1 bước phát triển mới, một số phận mới.. BT3 Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu 3. a / Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. thành 1 câu có cụm C-V làm thành b/ Đây là 1 cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu phần câu hoặc thành phần cụm từ. người qua lại . c/ Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. Hoạt động 3:. 2’. B. Hướng dẫn tự học:: - Tìm câu có cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học. - Đặt ba câu có chủ ngũ là danh từ, vị ngữ là động từ hoặc tính từ. Sau đó, lần lượt phát triển mỗi thành phần câu bằng cụm chủ - vị.. 4. Củng cố: / 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”. - Chuẩn bị Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề: Lập dàn bài theo đề sgk, đến lớp nói theo dàn bài. - 220 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 29. TIẾT 112. NS: 3/3/2012. LUYỆN NÓI BAØI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Rèn kĩ năng nghe, nói giải thích một vấn đề. - Rèn kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói giải thích một vấn đề. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích mọt vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích mọt vấn đề. 2. Kĩ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: / 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 5’ A. Củng cố kiến thức: ? Giải thích nhằm mục đích gì? Hs trả lời ? Hãy cho biết phạm vi và cách giải thích? Hs nhận xét Gv nhận xét. Hoạt động 2:. 33’. Bước 1: Gv cho các tổ bắt thăm chọn đề. Gv hướng dẫn hs phát biểu trong tổ Bước 2: Gv yêu cầu hs phát biểu trước lớp. Gv nhận xét. Hoạt động 3:. 1’. 4. Củng cố:. 2’. - Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chưa biết. - Giải thích có nhiều lớp lang: giải thích một từ, một khái niệm, một vấn đề trong cuộc sống... - Giải thích có nhiều cách thức đa dạng. B. Luyện tập:. Hs thực hiện. (Hs phát biểu theo tổ với đề sgk). Hs phát biếu theo tổ. Đại diện tổ phát biểu trước lớp. (Hs phát biểu trước lớp). B. Hướng dẫn tự học:: Tự luyện nói giải thích một vấn đề ở nhà với nhóm bạn hoặc nói trước gương.. - GV nhaän xeùt , khaùi quaùt laïi noäi dung tieát hoïc. 5. Dặn dò: 2’ - Xem lại bt. Thực hiện theo “Hướng dẫn tự học”. - Chuẩn bị Ca Huế trên sông Hương: Đọc văn bản, chú thích, phân tích văn bản.. - 221 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×