Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.01 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21. TIẾT 77. NS: 28/12/2011. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2. Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Thế nào là văn nghị luận? Kể tên một số văn bản nghị luận mà em biết. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 7’ A. Tìm hiểu chung: - Gv đọc mẫu văn bản rồi hướng Hs đọc. I. Đọc văn bản: dẫn hs đọc. II. Chú thích: Hs đọc. - Gv yêu cầu hs đọc chú thích. (sgk) Hoạt động 2: 25’ b. Đọc - hiểu văn bản : I. Nội dung: Caâu 1 : Caâu 1 : Caâu 1 : (?) Theo em , câu tục ngữ này - Khẳng định tư tưởng coi trọng con Một mặt người muốn nói với chúng ta điều gì ? người. Con người là vốn quý nhất, bằng mười mặt của quý hơn mọi của cải trên đời. Người ->Người quý hơn cuûa, quyù gaáp boäi quyù hôn cuûa, quyù gaáp boäi laàn . (?) Em có đồng tình với nhận xét - Con người là nhân tố quyết định lần . của người xưa không ? Tại sao ? trong mọi việc. Người làm ra của chứ của không làm ra người . - Mặt của : cách nhân hoá của ? Nghệ thuật trình bày của câu tục - Cách dùng từ mặt người , mặt của ngữ này có điều gì đáng lưu ý ? là để tương ứng với hình thức và ý nghĩa của sự so sánh trong câu, đồng thời tạo nên điểm nhấn sinh động về từ ngữ và nhịp điệu cho người đọc, người nghe chú ý . - Phê phán những trường hợp coi - 151 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (?) Theo em, câu tục ngữ này có của hơn người thể sử dụng trong những trường - An ủi, động viên những trường hợp nào ? hợp mà nhân dân cho là “ của đi thay người “ (?) Em còn biết câu tục ngữ nào - Người sống hơn đống vàng. nữa đề cao giá trị con người ? - Người ta là hoa đất. - Laáy cuûa che thaân, khoâng ai laáy thaân che cuûa. Caâu 2 : Caâu 2 : (?) Em hiểu gì về câu tục ngữ này? Câu này có hai nghĩa : - Raêng vaø toùc phaàn naøo theå hieän được tình trạng sức khỏe con người. - Raêng, toùc laø moät phaàn theå hieän hình thức, tính tình, tư cách của con người. Suy rộng ra những cái gì thuộc hình thức con người đều thể hiện nhân cách của người đó . (?) Câu tục ngữ này có thể được sử Sử dụng trong trường hợp : duïng trong caùc vaên caûnh naøo ? - Khuyên nhủ, nhắc nhở, con người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp - Thể hiện cách nhìn nhận đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân Caâu 3 : Caâu 3 : (?) Em hiểu gì về nghĩa của các từ - Đói và rách thể hiện sự khó khăn, đói, rách, sạch, thơm ? thieáu thoán veå vaät chaát ( thieáu aên , thieáu maëc ) - Sạch, thơm chỉ những điều con người cần phải đạt, phải giữ gìn , vượt lên trên hoàn cảnh. (?) Từ đó, em hiểu gì về nghĩa của - Nghĩa đen : Dù đói vẫn phải ăn câu tục ngữ này? uoáng saïch seõ, duø raùch vaãn phaûi aên mặc sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. - Nghóa boùng : Duø ngheøo khoå , thieáu thoán vaãn phaûi soáng trong saïch, khoâng vì ngheøo khoå maø laøm ñieàu xaáu xa, toäi loãi. (?) Em có nhận xét gì về nghệ - Câu tục ngữ có hai về, đối rất thuật diễn đạt câu tục ngữ ? chỉnh ( đối vế, đối từ ) . các từ đói rách, sạch thơm vừa được hiểu tách bạch trong từng vế, vừa được hiểu trong sự kết hợp giữa 2 vế của câu . (?) Tóm lại câu tục ngữ này - Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục khuyeân nhuû chuùng ta ñieàu gì ? con người phải có lòng tự trọng . - 152 Lop7.net. Caâu 2 : Cái răng, cái tóc là góc con người. -> Caùi gì thuoäc hình thức con người đều thể hieän nhaân caùch của người đó.. Caâu 3 : Đói cho sạch, rách cho thơm. ->Phải giữ gìn phaåm giaù cuûa con người trong bất cứ hoàn cảnh nào..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Caâu 4 : Caâu 4 : Caâu 4 : (?) Em thấy câu này có mấy vế, - Câu này có 4 vế . các vế vừa có Học ăn, học nĩi, mối quan hệ giữa cá vế ? quan hệ dẳng lập, vừa có quan hệ học gĩi, học mở ->Con người phải boå sung cho nhau . (?) Em hãy nói những hiểu biết của - Học ăn , học nói : nghĩa của hai vế học để mọi hành em về câu tục ngữ này ? này , chính tục ngữ đã giải thích cụ vi, ứng xử đều thể và khuyên nhủ đó là “ Aên trông chứng tỏ mình là nồi, ngồi trông hướng “ , “ Ăn nên người lịch sự, tế đọi ( bát ), nói nên lời “, “ Lời nói nhị, thành thạo gói vàng “, “ Lời nói chẳng mất công việc, biết đối tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa nhân xử thế . loøng nhau “, “ Im laëng laø vaøng “. - Học gói, học mở : không chỉ hiểu theo nghĩa đen ( chuyện gói, mở gói nước chấm trong những gia đình giaøu sang cuûa Haø Noäi xöa ) maø suy rộng ra còn có thể hiểu là học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác ( mở lời, gói lời). ? Tóm lại câu tục ngữ này khuyên - Mỗi hành vi của con người đều là nhuû chuùng ta ñieàu gì ? sự “ tự giới thiệu “ mình với người khác và đều được người khác đánh giá. Vì vậy, con người phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức con người có văn hoá, nhân caùch. ? Nghệ thuật sử dụng trong câu ? - Điệp từ “ học “ lặp lại 4 lần, vừa nhấn mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học. Caâu 5, 6 : Caâu 5, 6 : (?) Em hiểu gì về hai câu tục ngữ Câu 5 : nhấn mạnh vai trò của naøy ? người thầy trong việc hướng dẫn , giúp đỡ học sinh học tập “ Đố mày làm nên “ với quan niệm dân gian “ đố “ là một cách thể hiện sự rất khó, hiếm khi làm được, chứ không phải là sự phủ nhận hoàn toàn . Đó cũng là sự tinh tế trong khi thể hiện quan niệm vai trò của người thầy . Caâu 6 : “ Taày coù theå hieåu laø baèng so sánh việc học thầy với việc học - 153 Lop7.net. Caâu 5 : Không thầy đó mày làm nên -> Vai troø quan trọng của người thầy đối với học troø .. Caâu 6 : Học thầy không tày học bạn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bạn . Trong thực tế thời gian chúng ta gaëp baïn nhieàu hôn , vì vaäy coù nhiều điều học được ở bạn , lại có thể học bạn được thường xuyên hơn để đem lại hiệu quả . ? Vậy về nội dung hai câu tục ngữ - Hai câu tục ngữ này vừa đề cao này có liên quan với nhau như thế vai trò của thầy, vừa đề cao vai trò naøo ? cuûa baïn. Hoïc baïn vaø hoïc thaày caû hai đều đúng. Để cạnh nhau mới đầu tưởng mthuẩn, đối lập nhưng thực ra chúng bổ sung cho nhau. Khuyeân nhuû chuùng ta phaûi bieát taän dụng cả hai hình thức học bạn và học thầy để nâng cao trình độ . (?) Để nhấn mạnh vai trò của việc - Nói quá sự thật học thầy, học bạn, câu tục ngữ này sử dụng lối nói gì ? (?) Em haõy neâu moät vaøi caëp caâu - Con hôn cha laø nhaø coù phuùc tục ngữ tương tự như cặp câu trên. Caù khoâng aên muoái caù öôn. ->Đề cao việc học hoûi baïn beø.. Con cãi cha mẹ trăm đường con hư. - Baùn anh em xa mua xoùm gieàng gaàn. Một giọt máu đào hơn ao nước lã . Caâu 7 : Caâu 7 : Thương người như Caâu 7 : (?) Câu tục ngữ này khuyên nhủ - Khuyên nhủ con người thương thể thương thân ->Thöông yeâu chuùng ta ñieàu gì ? yêu người khác như chính bản thân người khác như mình. (?) Em có nhận xét gì về lối diễn - Hai tiếng “thương người” đặt trước chính bản thân đạt của câu tục ngữ ? “thương thân” để nhấn mạnh đối mình . tượng cần đồng cảm, thương yêu. Câu tục ngữ khuyên con người lấy KNS: Tục ngữ không chỉ là kinh bản thân mình soi vào người khác, nghiệm về tri thức về cách ứng xử coi người khác như bản thân mình, maø coøn laø baøi hoïc veà tình caûm. để quý trọng, đồng cảm thương yêu đồng loại Caâu 8 : Caâu 8 : Caâu 8 : Khi được hưởng thành quả (nào Ăn quả nhớ kẻ (?) Nghĩa của 2 câu tục ngữ này đó), phải nhớ đến người đã có công trồng cây -> Khi được hưởng gây dựng nên, phải biết ơn người đã thaønh quaû (naøo giuùp mình. đó), phải nhớ đến - Để nói về lòng biết ơn tác giả sử (?) Em có nhận xét gì về hình ảnh dụng hình ảnh “qua” , “cây” thật người đã có công gây dựng nên, sử dụng trong bài? bình dò, thaät gaàn guõi, thaät quen phaûi bieát ôn, thuộc. Lỗi diễn đạt dễ hiểu nhưng ý người đã giúp nghóa thaät xaâu xa. - 154 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Để thể hiện tình cảm của con ?Câu tục ngữ này có thể sử dụng cháu đối với cha mẹ, ông bà; tình trong hoàn cảnh nào? cảm của học trò đối với thầy, cô giáo hoặc để nói về lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng, liệt sĩ đã chiến đấu, hy sinh bảo vệ đất nước . Caâu 9 : Caâu 9 : - Một cây : chỉ sự lẻ loi, đơn độc (?) Từ “một cây”, “ba cây”, “ chụm - Ba cây mà lại ba cây chụm lại tạo lại” ở đây có ý nghĩa gì ? thế vững chải, khó lay chuyển (?) Ý nghĩa của câu tục ngữ - Chụm lại : chỉ sự gắn bó, đoàn keát - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - Dùng từ ngữ khẳng định, phủ (?) Lối nói trong bài tục ngữ có gì định, hình ảnh ẩn dụ, sự đối lập đáng lưu ý . giữa hai veá.. mình .. Caâu 9 : Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -> Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn. ? Hãy nêu những nét nghệ thuật II. Nghệ thuật: chung của các câu tục ngữ? - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. - Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp ... - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. ? Hãy nêu ý nghĩa chung của các III. Ý nghĩa văn bản: câu tục ngữ? Không ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân về cách sống, cách đối nhân xử thế. *Yêu cầu hs đọc thêm ghi nhớ. *Đọc thêm ghi nhớ (sgk) - KNS: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. Hoạt động 3: 2’ C. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học. Moät soá caâu TN tieâu bieåu: - Vận dụng các câu tục ngữ đã học trong những đoạn 1/ Người sống đống vàng Laáy cuûa che thaân, khoâng ai laáy thaân che đối thoại, giao tiếp. cuûa - Đọc thêm và tìm hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ Của trọng hơn người ( trái nghĩa ) Việt Nam và nước ngoài. 2/ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân - Tìm những câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi Cái nết đánh chết cái đẹp ( trái nghĩa ) với những câu tục ngữ nước ngồi trên. 3/ Giấy sạch phải giữ lấy lề 4/ Đi một ngày đàng học một sàng khôn Khoâng bieát thì phaûi hoûi Muoán gioûi thì phaûi hoïc 5,6/ Kính thầy mới được làm thầy Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 7/ Lá lành đùm lá rách Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ 8/ Uống nước nhớ nguồn Uống nước nhờ kẻ đào giếng Aên cháo đá ( đái ) bát Được chim bẻ ná, được cá quên nơm. - 155 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 9/ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết Hợp quần gây sức mạnh Đoàn kết là sức mạnh. 4. Củng cố: 2’ - Giải thích nghĩa của một câu tục ngữ trong số các câu tục ngữ vừa học? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, thực hiện theo “HDTH”. - Soạn bài “Rút gọn câu”: Thế nào là rút gọn câu, cách dùng câu rút gọn. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 21 TIẾT 78 NS: 28/12/2011. RÚT GỌN CÂU I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là rút gọn câu, tác dụng của việc rút gọn câu. - Nhận biết được câu rút gọn trong văn bản. - Biết cách sử dụng câu rút gọn trong nói và viết. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cách dùng câu rút gọn . 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đọc lại các câu tục ngữ về con người và xã hội đã học. Phát biểu ý nghĩa và nghệ thuật chung của các câu tục ngữ đó. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 18’ A. Tìm hiểu chung: Gv gọi hs đọc VD. Hs đọc. I. Theá naøo laø ruùt goïn ? Caáu taïo cuûa 2 caâu 1(a,b) coù gì VD a: Chuùng ta hoïc aên, hoïc caâu ? khaùc nhau ? nói, học gói, học mở. VD a: Chuùng ta hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, hoïc - Câu a: Không có chủ ngữ  Caâu chöa ruùt goïn. - Câu b: Có chủ ngữ VD b: Học ăn, học nói, học mở. ? Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ gói, học mở  Câu rút gọn  Câu chưa rút gọn. trong VD1(a)? (Chúng ta, người CN. VD b: Hoïc aên, hoïc noùi, Vieät Nam, chuùng em...) học gói, học mở  Câu ? Theo em vì sao chủ ngữ trong câu *HS thảo luận 2’ ruùt goïn CN. a lại bị lược bỏ? (Ñaây laø caâu caàu khieán coù yù khuyeân mọi người cùng thực hiện  Chủ - 156 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngữ bị lược bỏ) Gv gọi hs đọc VD ở mục 4.. VD a: Hai người đuổi ? Những câu in đậm, thành phần nào VD a: Hai người đuổi theo nó. theo nó. Rồi ba người, Rồi ba người, bốn người, sáu bốn người, sáu bảy được lược bỏ? Vì sao? bảy người.  Câu rút gọn VN. người.  Câu rút gọn VN. Hs đọc. VD b: - Bao giờ cậu đi Hà Nội? VD b: - Bao giờ cậu đi Haø Noäi? - Ngaøy mai - Ngaøy mai  Câu rút gọn cả chủ ngữ – Vị  Caâu ruùt goïn caû chuû ngữ – Vị ngữ. ngữ Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu ? Vaäy em hieåu theá naøo laø caâu ruùt goïn? Cho VD ? Hs đọc * Yêu cầu hs đọc “Ghi nhớ” sgk Gv liên hệ GD KNS cho hs: sử dụng câu rút gọn thích hợp với tình huống giao tiếp. Gv cho hs đọc VD sgk. ? Em hãy nhận xét những câu in đậm em vừa đọc thiếu thành phần naøo ? (Thiếu thành phần chủ ngữ) ? Coù neân ruùt goïn nhö vaäy khoâng ? Vì sao? (Khoâng neân ruùt goïn nhö vậy làm cho người đọc, ngừơi nghe khoù hieåu ) ? Em naøo coù theå khoâi phuïc laïi caâu đó cho đầy đủ ?. Gv cho hs đọc tiếp VD2. Hs đọc. II. Caùch duøng caâu ruùt VD1: Sáng chủ nhật, trường gọn: em tổ chức cắm trại. Sân VD1: Sáng chủ nhật, trường thật đông vui. Chạy trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật loaêng quaêng. Nhaûy daây.  Không nên rút gọn vì người đông vui. Chạy loăng đọc, người nghe không hiểu đầy quăng. Nhảy dây. đủ nội dung câu nói.  Khoâng neân ruùt goïn vì người đọc, người nghe - Sáng chủ nhật... vui. Một số không hiểu đầy đủ nội baïn chaïy loaêng quaêng. Moät soá dung caâu noùi. bạn nữ chơi nhảy dây. Xa xa, moät soá baïn nam chôi keùo co). Hs đọc. VD2: Mẹ ơi, hôm nay con được ? Em có nhận xét gì về câu trả lời moät ñieåm 10. của người con qua câu in đậm trong VD em vừa đọc ? (Không lễ phép) - Con ngoan quá! Bài nào được ñieåm 10 theá ? ? Vậy theo em ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm - Bài kiểm tra toán. để thể hiện thái độ lễ phép của con  Không nên rút gọn vì câu coäc loác, khoâng leã pheùp. người ?. VD2: Meï ôi, hoâm nay con được một điểm 10. - Con ngoan quaù! Baøi nào được điểm 10 thế ? - Bài kiểm tra toán..  Khoâng neân ruùt goïn vì caâu coäc loác, khoâng leã GV GD hs: Không nên rút gọn câu  Sửa: (Dạ thưa!) Bài kiểm tra phép.  Sửa: (Dạ thưa!) Bài đối với người lớn, người bề trên toán ạ ! kiểm tra toán ạ ! (oâng, baø, cha, meï...). Neáu duøng - 157 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phải kèm theo tình thái từ.. ? Qua phần tìm hiểu các VD trên, Hs dựa vào ghi nhớ phát biểu. caùc em haõy cho bieát khi ruùt goïn câu, ta cần chú ý những điều gì ? Hoạt động 2:. 15’. B. Luyện tập:. - Bt1: Phaùt hieän caâu ruùt goïn, xaùc 1. Bt 1: Caâu b, c laø caâu ruùt goïn. Ruùt goïn CN laøm cho định thành phần được rút gọn. Rút câu văn ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn. gọn như vậy để làm gì? - Bt 2: Tìm caâu ruùt goïn vaø khoâi Bt 2: phuïc laïi. a) Bước tới Đèo Ngang ...  Tôi bướoc tới Đèo Ngang... - Dừng chân đứng lại....  Tôi dừng chân đứng lại.. b) Đồn rằng ....  Người ta đồn rằng.... - Cưỡi ngựa....  Quan cưỡi ngựa.... - Ban khen ....  Vua ban khen.... - Đánh giặc....  Quan đánh giặc.... - Bt 3: Vì sao cậu bé và người Bt 3: Cậu bé và người khách hiểu nhầm vì: Dùng khaùch trong chuyeän hieåu nhaàm nhieàu caâu ruùt goïn. nhau?. - Bt 4: Đọc truyện cười và cho biết Bt 4: Cách trả lời ngắn gọn của anh chàng tham ăn. chi tiết nào gây cười? Hoạt động 3: 1’. 4. Củng cố:. C. Hướng dẫn tự học: Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc loác, khieám nhaõ.. 2’. - Theá naøo laø caâu ruùt goïn ? Khi ruùt goïn caàn löu yù ñieàu gì ? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại các bt. - Soạn bài “Đặc điểm của văn bản nghị luận”: Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì? Xem (làm) trước bt. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 21 TIẾT 79 NS: 28/12/2011. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. - 158 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận cho một đề bài cụ thể. III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Theá naøo laø caâu ruùt goïn ? Cho vd minh họa. Khi ruùt goïn caàn löu yù ñieàu gì ? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 18’ A. Tìm hiểu chung: Gv: Trong baøi “Tìm hieåu chung veà văn nghị luận”, chúng ta đã biết ñaëc ñieåm chung cuûa vaên nghò luaän laø phaûi coù luaän ñieåm roõ raøng, coù lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. ?Vaäy em hieåu theá naøo laø luaän ñieåm?. I. Luận điểm, luận cứ và laäp luaän:. - Luaän ñieåm laø yù kieán theå hieän tư tưởng, quan điểm trong bài vaên nghò luaän.. 1. Luaän ñieåm :. Đọc văn bản “Chống nạn thất ?Em hãy đọc lại văn bản “Chống học”. - Vaên baûn : “Choáng naïn naïn thaát hoïc” vaø cho bieát : Luaän  Luaän ñieåm chính cuûa baøi vieát thaát hoïc”. ñieåm chính cuûa baøi vieát laø gì? tập trung ngay trong nhan đề :  Nhan đề : “chống nạn “Choáng naïn thaát hoïc”. thaát hoïc”. ? Luận điểm đó được nêu ra dưới  Luận điểm đó được nêu ra dạng nào và cụ thể hóa thành dưới dạng một khẩu hiệu và  “Mọi người Việt Nam … biết đọc, biết viết chữ những câu văn như thế nào? được trình bày đầy đủ ở câu Quốc ngữ”. “Mọi người Việt Nam … trước (Luaän ñieåm chính) hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”. ? Caâu vaên neâu leân luaän ñieåm treân - Caâu vaên neâu leân luaän ñieåm được viết dưới hình thức câu gì và trên được viết ra dưới hình thức cách diễn đạt ra sao? câu khẳng định và được diễn Giảng : Luận điểm được thể hiện đạt sáng tỏ, dễ hiểu, thể hiện trong nhan đề “chống nạn thất học” tư tưởng, quan điểm của bài và dưới dạng câu khẳng định văn : chống nạn thất học, một  Thể hiện tư tưởng, nhieäm vuï chung trong baøi vaên : coâng vieäc phaûi laøm ngay. quan ñieåm cuûa baøi vaên. “Mọi người Việt Nam … phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” . ? Theo em, luận điểm đóng vai trò - Luận điểm là linh hồn của bài gì trong baøi nghò luaän? viết, nó thống nhất các đọan  Khaúng ñònh nhieäm vuï vaên thaønh moät khoái. - 159 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Muốn có sức thuyết phục thì luận - Luận điểm phải đúng đắn, điểm phải đạt yêu cầu gì? chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phuïc. Tìm hiểu luận cứ.. Tìm hiểu luận cứ.. chung trong baøi vaên.  Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế mới có sức thuyết phục. 2. Luận cứ :. - Xem lại những lí lẽ, dẫn chứng đã nói đến khi tìm hiểu - Những lí lẽ, dẫn chứng về văn bản “Chống nạn thất làm cơ sở cho luận hoïc” . ñieåm: “Choáng naïn thaát Nhữ n g luaä n cứ : hoïc”. ? Bài viết đã nêu ra những luận cứ nào để làm cơ sở cho luận điểm : ª Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp … nước Việt “choáng naïn thaát hoïc”? Nam không tiến bộ được. ª Số người Việt Nam ª Nay nước độc lập rồi … nâng thất học là 95 phần trăm cao dân trí để xây dựng đất … tiến bộ làm sao được? nước. Gv: Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.. ª Những người đã biết chữ hãy ª Những người đã biết dạy cho những người chưa biết chữ hãy dạy cho những chữ. người chưa biết chữ… ª Vợ chưa biết thì chồng bảo, ª Phụ nữ càng cần phải em chöa bieát thì anh baûo … hoïc … - Luận cứ đã làm cho tư tưởng ? Những luận cứ ấy đóng vai trò gì bài viết có sức thuyết phục. trong baøi vieát? Người ta thấy chống nạn thất học là cần kíp và đó là việc có thể làm được. ? Như vậy, muốn luận điểm có sức - Luận cứ phải chân thật, đúng  Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu đắn, tiêu biểu. bieåu. caàu gì? 3. Laäp luaän : Tìm hieåu laäp luaän. Tìm hieåu laäp luaän. ? Em hãy chỉ ra cách nêu luận cứ - Nêu lí do vì sao phải chống cuûa vaên baûn : “Choáng naïn thaát naïn thaát hoïc, choáng naïn thaát ª Vì sao phaûi choáng naïn hoïc”. học để làm gì? thaát hoïc? ª Nêu tư tưởng chống nạn thất ª Chống nạn thất học ? Lập luận như vậy tuân theo thứ tự học. để làm gì? naøo vaø coù öu ñieåm gì? ª Neâu caùch giaûi quyeát vieäc ª Muoán choáng naïn thaát choáng naïn thaát hoïc. hoïc thì laøm theá naøo? ? Theá naøo laø laäp luaän? - Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. - Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí  Lập luận phải chặt KNS: lựa chọn lập luận, dẫn thì bài văn mới có sức thuyết chẽ, hợp lí thì bài văn - 160 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chứng khi tạo lập và giao tiếp phục. hieäu quaû baèng nghò luaän. Hoạt động 2:. 15’. mới có sức thuyết phục.. B. Luyện tập:. - Bt: Đọc lại văn bản “Cần tạo thói a) Luận điểm : Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong quen tốt trong đời sống xã hội” và đời sống xã hội”. cho biết luận điểm, luận cứ và cách b) Luận cứ : lập luận trong bài. Nhận xét về sức - Có người biết phân biệt tốt và xấu … khó sửa. thuyeát phuïc cuûa baøi vaên aáy. - Huùt thuoác laù … caùi gaït taøn. -. Moät thoùi quen xaáu … teä naïn.. -. Moät con xoùm nhoû … nguy hieåm.. c) Laäp luaän:  Neâu moät soá thoùi quen toát.  Trình bày những thói quen xấu cần lọai bỏ.  Tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xaõ hoäi.  Luận điểm đúng đắn, đáp ứng nhu cầu thực tế, luận cứ tiêu biểu, lập luận chặt chẽ, hợp lí nên bài văn có sức thuyeát phuïc. Hoạt động 3:. 4. Củng cố:. 1’. C. Hướng dẫn tự học: - Nhớ được đặc điểm văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó.. 2’. - Theá naøo laø luận điểm, luận cứ, lập luận? 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại bt. - Soạn bài “Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận”: Tìm hiểu đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận. Xem (làm) trước bt. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUẦN 21. TIẾT 80. NS: 28/12/2011. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu, lập ý cho một đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. - 161 Lop7.net. -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III-HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Theá naøo laø luận điểm, luận cứ, lập luận? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động 1: 23’. NỘI DUNG. A. Tìm hiểu chung:. * Cho HS đọc to các đề trong I. Tìm hiểu đề văn nghị Hs đọc SGK/21. luaän ? Các đề văn nêu trên có thể xem - 11 đề bài SGK có thể là đề 1. Nội dung và tính chất của đề bài văn nghị luận là đề bài văn nghị luận được không bài văn nghị luận. ? Có thể làm bài văn viết có được khoâng ? ? Các vấn đề xuất phát từ đâu ? (Bắt nguồn từ cuộc sống xã hội, con người) ?Người viết vấn đề ấy nhằm mục  Mục đích người viết đưa ra Tính chất đề: ñich gì ? bàn luận làm sáng tỏ luận Đề 1- 2: Ca ngợi (Người viết đưa ra bàn luận làm điểm. Đề 3-4-5-6-7: Khuyên saùng toû luaän ñieåm) nhuû ? Hãy tìm luận đề, luận điểm, tính  Ca ngợi, khuyên nhủ, phản Đề 8-9: Tính chất suy chất của 11 đề SGK? baùc, tranh luaän. nghó, lyù luaän. ? Tính chấp đề văn có ý nghĩa gì Đề 10-11: Tranh luận đối với việc làm văn? phaûn baùc GV cho HS đọc đề lên bảng - ghi Hs đọc roõ. Đề: Tìm hiểu đề văn “Chớ nên ? Đề nêu lên vấn đề gì ? tự phu”ï (Thái độ chúng ta đối với tự phụ) - Vấn đề: Khuyên nhủ ? Đối tượng và phạm vi nghị luận - Thái độ đối với tự phụ laø gì ? - Đối tượng: tự phụ (Đối tượng: tự phụ, vấn đề: tự phụ) - Tính chaát: khuyeân, khaúng ? Tính chất của đề là gì ? ñònh (Khuyeân raên). 2. Tìm hiểu đề văn nghị luaän Đề: Tìm hiểu đề văn “Chớ nên tự phu”ï - Vấn đề: Khuyên nhủ - Thái độ đối với tự phụ - Đối tượng: tự phụ - Tính chaát: khuyeân, khaúng ñònh. ? Vậy muốn tìm hiểu đề văn nghị  Xác định vấn đề, phạm vi, luaän chuùng ta phaûi laøm gì ? tính chaát GV: Sau khi đọc và tìm hiểu đề, ta phải vận dụng trí lực, kiến thức và vốn sống để lập ý ta phải theo một. II. Laäp yù baøi vaên nghò luaän: - 162 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> quy trình xaùc ñònh luaän ñieåm, tìm luận cứ và xây dựng lập luận.. * Đề bài: Chớ nên tự phuï. ? Xaùc ñònh luaän ñieåm nhö theá naøo ? ? Luaän ñieåm laø gì ?. - Luận điểm lớn: Chớ nên tự (Quan niệm, tư tưởng của người phụ 1. Luaän ñieåm : vieát) - Luaän ñieåm nhoû: ? Em có tán thành ý kiến người + Tự phụ là gì? Là đánh giá viết ở đề bài không? cao baûn thaân. (Taùn thaønh) + Vì sao chớ nên tự phụ ? ? Để thể hiện luận điểm lớn em + Làm gì để tránh tự phụ. caàn thoâng qua luaän ñieåm nhoû naøo ?. ? Em coù nhaän xeùt gì xaùc ñònh luaän  Xaùc laäp cuï theå hoùa luaän ñieåm ? ñieåm chính thaønh caùc luaän ñieåm phuï. ? Tìm luận cứ bằng cách nào ? ? Tự phụ là gì ?. 2. Xác định luận cứ (Lý - Tự phụ là gì: là tự đề cao lẽ và dẫn chứng) mình (laáy ví duï minh hoïa) - Vì sao chớ nên tự phụ ?. ? Vì sao chớ nên tự phụ vì không + Làm cho con người ta tự thỏa mãn không cần học hỏi để nên làm những điều xấu có hại ? ? Vậy tự phụ có hại như thế nào ? nâng cao trình độ, kiến thức. Có hại cho ai? Nêu dẫn chứng để + Coi thường phủ nhận những tiến bộ người khác. thuyết phục mọi ngừơi ? ? Làm cách nào để tránh tự phụ ?. + Chủ quan dẫn đến thất bại (dẫn chứng) - Tránh tự phụ: + Khieâm toán hoïc hoûi + Không thỏa mãn những kiến thức.. ? Qua tìm hiểu em rút ra kết luận + Có ý thức vươn lên...  Lý lẽ và dẫn chứng sắc bén, gì tìm luận cứ ? đanh thép, hùng hồn, xác thực, chaët cheõ. ? Xây dựng lập luận ntn ?. - Xây dựng lập luận là trình ? Theo em có mấy cách xây dựng bày lý lẽ và dẫn chứng theo 3. Xây dựng lập luận laäp luaän baøi vaên naøy ? 2 caùch cách dựng đoạn (quy ra hoặc - Cách 1: Quy nạp: Làm dẫn chứng diễn đạt) làm cho lý lẽ và dẫn cụ thể về tự phụ  Chỉ ra tự phụ . chứng luôn liên kết với nhau - Cách 2: Dẫn chứng: Định nghĩa tự một cách chặt chẽ, sắc bén. phụ rồi lấy dẫn chứng để minh họa. - 163 Lop7.net. -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 10’. Hoạt động 2:. * Đọc ghi nhớ B. Luyện tập:. * Ghi nhớ (sgk). - Bt: Em hãy tìm hiểu đề và lập 1. Tìm hiểu đề dàn ý cho đề bài sách là ngừơi bạn - Văn đềnghị luận: Tác dụng của sách: “Sách là người lớn của con người” ? baïn...” - Tính chất: Khẳng định và ca ngợi. - Đối tượng: Sách tốt. 2. Laäp daøn yù: ? Em haõy tìm luaän ñieåm chính baøi a. Xaùc ñònh luaän ñieåm: vaên ? - Luận điểm lớn: Sách là người bạn lớn của con người. - Luaän ñieåm nhoû: + Những sách nào có lợi. + Tại sao sách có lợi ? + Làm thế nào để sách có lợi ? ? Xây dựng luận cứ cho bài văn ?. b. Xác định luận cứ - Sách có lợi: bồi dưỡng, giáo dục, thẩm mỹ, nhận thức, hieåu bieát, giaûi trí... - Taïi sao? + Mở mang trí tuệ: d/c + Giaùo duïc: d/c + Nhận thức: d/c + Hiểu biết lịch sử: d/c + Thö giaõn: d/c - Cách đọc: tự giác đọc, cách tiếp thu, vận dụng.. ? Caùch xaùc ñònh laäp luaän ? Hoạt động 3:. 4. Củng cố:. 1’. c. Lập luận: Bằng lý lẽ và dẫn chứng từng đoạn làm cho lyù leõ vaø baøi vaên coù tính lieân keát chaët cheõ, saéc beùn. C. Hướng dẫn tự học: Đọc văn bản và xác định luận điểm chính của một vaên baûn cuï theå.. 2’. - Nhắc lại từng phần cách xây dựng lập luận, kiểm điểm, luận cứ. 5. Dặn dò: 2’ - Học bài, xem lại bt. - Soạn bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, luận điểm,. hệ thống luận cứ .... - 164 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×