Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Xác định liều lượng đạm, lân kali và mật độ gieo trồng thích hợp cho dòng bố mẹ của giống ngô lai đơn LVN45 tại vùng đồng bàng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.89 MB, 138 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO

Bộ NÔNG NGHIệP Và PTNT

VIệN KHOA HọC NÔNG NGHIệP VIệT NAM

Đỗ THị VÂN

XC NH LIU LƯỢNG ðẠM, LÂN, KALI VÀ
MẬT ðỘ GIEO TRỒNG THÍCH HỢP CHO
DỊNG BỐ, MẸ CỦA GIỐNG NGƠ LAI ðƠN
LVN 45 TẠI VNG NG BNG SễNG HNG

LUậN VĂN THạC Sỹ NÔNG NGHIệP

Chuyờn ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Q Kha

Hµ NéI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

1


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tơi ln nhận được sự ủng hộ
và giúp đỡ của cơ quan, các thầy cơ giáo, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp.
ðể hồn thành luận văn này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Thầy hướng dẫn T.S Lê Quý Kha - Trưởng Bộ môn Chọn tạo giống ngơ.
- Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Ngơ


đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập, thực hiện
đề tài nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Nhân dịp này tơi xin cảm ơn:
- Các thầy, cơ giáo, lãnh đạo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo Sau ñại học - Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
- Ban Chủ nhiệmHTXDVNN Kim Lũ, Thượng Cốc, Phúc Thọ, Hà Nội ñã
tạo ñịa bàn tốt nhất ñể thực hiện ñề tài.
- Th.S Lê Văn Hải - Trưởng Bộ môn Hệ thống canh tác
- Th.S Châu Ngọc Lý – Cán bộ Bộ môn Chọn tạo giống ngô.
- Các cô, chú trong Bộ môn Hệ thống canh tác, anh chị em trong Tổ Tạo giống 4,
bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, quan tâm và giúp ñỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu để hồn thành luận văn.
ðặc biệt tơi xin cảm ơn đến bố, mẹ hai bên, anh, chị em, chồng và con ñã tạo
ñiều kiện về vật chất cũng như tinh thần cho tơi trong suốt q trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn

ðỗ Thị Vân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

2


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trinh nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hồn tồn trung thực và
chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn

ðỗ Thị Vân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

3


MỤC LỤC
Trang bìa phụ ………………………………………………………………
Lời cảm ơn…………………………………………………………………..
Lời cam đoan………………………………………………………………

i
ii
iii

Mục lục……………………………………………………………………...
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn…………………………………..
Danh mục các bảng………………………………………………………….

iv
iix
ix

Danh mục các hình vẽ trong luận văn………………………………………
MỞ ðẦU…………………………………………………………………….
1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới……………………………….


x
1
4
4

1.1.1 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới……………………………...
1.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam …………………………….
1.2. Cơ sở khoa học của ñề tài………………………………………….
1.2.1. Vai trị và nhu cầu dinh dương đối với cây trồng và cây ngơ……

4
5
6
6

1.2.1.1. Vai trị và nhu cầu đạm đối với cây trồng và cây ngơ…………
1.2.1.2. Vai trị và nhu cầu kali ñối với cây trồng và cây ngơ………….
1.2.1.3. Vai trị và nhu cầu lân đối với cây trồng và cây ngơ…………..

9
10
11

1.2.1.4. Sự cần thiết phải bón phân cân đối…………………………….
1.2.2. Kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ngô trên thế giới……
1.2.3. Kết quả nghiên cứu về mật độ cho ngơ lai trên thế giới………..
1.2.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón đối với dịng ngơ trên thế giới...

13
15

16
17

1.2.5. Kết quả nghiên cứu về mật ñộ ñối với ngơ dịng trên thế giới…..
1.2.6. Kết quả nghiên cứu đồng thời về mật độ và phân bón đối với
ngơ lai trên thế giới………………………………………………………….

20

1.2.7. Kết quả nghiên cứu về phân bón đối với ngơ ở Việt Nam………
1.2.8. Kết quả nghiên cứu phân bón trên đất bạc màu đối với ngơ lai ở
Việt Nam…………………………………………………………………….

22

CHƯƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU…

20

25

1.2.9. Kết quả nghiên cứu về phân bón trên đất phù sa đối với ngơ lai ở
Việt nam…………………………………………………………………….

26
28
31

1.2.10. Một số kết quả nghiên cứu về mật ñộ ñối với ngô lai ở Việt Nam
1.2.11. Kết quả nghiên cứu mật độ đối với ngơ dịng ở Việt Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

4


1.2.12. Chương trình phần mềm quản lý dinh dưỡng cho ngô lai
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31
33

2.1. Vật liệu, ñối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu...................
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu...................................................................
2.1.2. ðối tượng nghiên cứu................................................................
2.1.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................

33
33
33
33

2.1.4. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu..............................................
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................

33
33
34

2.3.1. Phương pháp lấy mẫu, phân tích đất..............................................

2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng...................................
2.3.3. Xác định hiệu quả kinh tế............................................................
2.3.4. Quy trình thí nghiệm .....................................................................

34
34
36
36

2.4. Các chỉ tiêu theo dõi.......................................................................
2.4.1. Thời gian sinh trưởng..............................................................
2.4.2. Chỉ tiêu hình thái cây..............................................................

36
36
37

2.4.3. Khả năng chống chịu sâu, bệnh...............................................
2.4.4. Khả năng chống ñổ, gãy............................................................
2.4.5. Các yếu tố cấu thành năng suất...................................................
2.4.6. Năng suất.....................................................................................

37
37
37
38

2.4.7. Xử lý số liệu...................................................................................
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................
3.1. Kết quả phân tích đất trồng thí nghiệm tại huyện Phúc Thọ, Hà Nội


38
39
39

3.2. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng...................................................

40

3.2.1. Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu đối với dịng mẹ B7

40

3.2.2. Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu của dịng ngơ bố B6
3.3. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến thời gian sinh

41

trưởng của dịng bố và mẹ giống ngơ lai đơn LVN 45.................................

43
43

3.3.1. Ảnh hưởng của N, P, K và mật độ đến sinh trưởng dịng ngô mẹ B7

3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến sinh trưởng,
phát triển dịng bố (B6)………………………………………………….....
3.4. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến đặc điểm hình
thái của dịng bố, mẹ giống ngơ lai đơn LVN 45...........................................
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


45
47

5


3.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến chiều cao
cây, cao đóng bắp của dịng B7................................................................

47

3.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến chiều cao
cây, cao đóng bắp của dịng B6...............................................................
3.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến chỉ số diện
tích lá và số lá xanh sau trỗ của dòng mẹ (B7)..........................................

49
52

3.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến chỉ số diện
tích lá và số lá xanh sau trỗ của dịng bố ..................................................
3.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật ñộ ñến trạng thái

54

cây, trạng thái bắp của dòng bố, mẹ.........................................................
3.5. Ảnh hưởng của liều N, P, K và mật độ đến khả năng chống chịu
của dịng bố, mẹ giống LVN 45....................................................................
3.5.1. Ảnh hưởng của N, P, K và mật độ đến khả năng chống chịu


56
58

của dịng mẹ (B7).......................................................................................
3.5.2. Ảnh hưởng của N, P, K và mật ñộ ñến khả năng chống chịu của
dòng bố (B6)..................................................................................................

58
59

3.6. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến các yếu tố cấu
thành năng suất dòng bố, mẹ ......................................................................
3.6.1. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến các yếu tố cấu
thành năng suất dòng mẹ (B7)..................................................................

61

3.6.2. Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật độ đến các yếu tố cấu
thành năng suất dịng bố (B6)....................................................................
3.6.3. Hiệu quả kinh tế ........................................................................

63
70

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ..........................................................................
1. Kết luận........................................................................................

74
74


2. ðề nghị..............................................................................................
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..

74
75

61

Phụ lục

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt
CIMMYT

Cụm từ ñầy ñủ
Centro Internacional de Mejoramento de Maiz y Trigo
Trung tâm cải tạo ngơ và lúa mì quốc tế

CS

Cộng sự

CV


Coefficient of Variation - Hệ số biến ñộng

LSD 0,05

Least Signficant Differnce - Sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05

LAI

Leaf Area Index - Chỉ số diện tích lá

TGST

Thời gian sinh trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1
2

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ước đạt của một số nước trên


4

thế giới năm 2009
Tình hình sản xuất ngơ ở Việt nam giai ñoạn 1975 - 2008

5

3

Dự báo tiêu thu phân bón (nguyên chất) trên thế giới vào năm 2012
- 2013 (triệu tấn)

7

4

Năng suất ngơ (tấn/ha) tuỳ thuộc vào bón các ngun tố dinh dưỡng

8

5

Tổng nhu cầu dinh dưỡng ñể dạt 9,3 tấn ngơ/ha

8

6

Liều lượng K gợi ý đủ cho sản suất ngơ


11

7

Liều lượng P gợi ý cho sản xuất ngô

12

8
9
10
11
12

Năng suất ngô tăng ở các cơng thức bón phân so với cơng thức
khơng bón ở vùng đất phù sa sơng Hồng

15

Năng suất ngơ (tấn/ha) tùy thuộc vào mật độ và phân bón

21

Phản ứng của phân K đối với cây ngơ ở các vùng ñất khác nhau ở
thời kỳ 1991 - 2000

23

Cân bằng N-K đối với một số đất trồng ngơ


24

Năng suất ngơ tăng so với cơng thức khơng bón phân ở vùng đất

24

phù sa sơng Hồng

3.1

Thành phần lý hố tính của đất thí nghiệm tại Phúc Thọ, Hà Nội

39

3.2

Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu đối với dịng mẹ B7

40

3.3

Kết quả phân tích phương sai một số chỉ tiêu ñối với dòng bố B6

42

3.4

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến thời gian sinh trưởng của


44

dịng ngơ mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

8


3.5

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến thời gian sinh trưởng dịng ngơ mẹ (B7)
tại Phúc Thọ - Hà Nội

45

3.6

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến sinh trưởng, phát triển dòng bố
tại Phúc Thọ - Hà Nội

46

3.7

Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng dịng bố (B6) tại
Phúc Thọ - Hà Nội

47


3.8

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến chiều cao cây, cao đóng bắp
dịng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội

48

3.9
3.10
3.11

Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây, cao đóng bắp dịng mẹ (B7) tại

49

Phúc Thọ - Hà Nội
Ảnh hưởng của liều N, P, K đến chiều cao cây, cao đóng bắp dịng
bố (B6) tai Phúc Thọ - Hà Nội

50

Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây, cao đóng bắp dịng bố

51

(B6) tai Phúc Thọ - Hà Nội

3.12

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến chỉ số diện tích lá và số lá

xanh sau trỗ dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ – Hà Nội

53

3.13

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến chỉ số LAI và số lá xanh trỗ của dòng B7
tại Phúc Thọ - Hà Nội

54

3.14

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến chỉ số diện tích lá và số lá xanh
sau trỗ dòng bố tại Phúc Thọ - Hà Nội

55

3.15

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến số lá xanh sau trỗ và chỉ số diện tích lá
dịng bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội

56

3.16
3.17
3.18

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K và mật ñộ ñến trạng thái cây, trạng


57

thái bắp của dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội
Ảnh hưởng liều lượng N, P, K ñến khả năng chống chịu của dòng mẹ
(B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội

58

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng mẹ (B7) tại

59

Phúc Thọ - Hà Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

9


3.19

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến khả năng chống chịu của dòng
bố (B6) tại Phúc Thọ - Hà Nội

60

3.20

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến khả năng chống chịu của dòng bố (B6) tại

Phúc Thọ - Hà Nội

61

3.21

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến các yếu tố cấu thành năng suất
dòng mẹ (B7) tại Phúc Thọ - Hà Nội

62

3.22

Ảnh hưởng mật ñộ ñến yếu tố cấu thành năng suất dòng B7 tại Phúc
Thọ - Hà Nội

63

3.23
3.24
3.25

Ảnh hưởng của liều lượng N, P, K ñến yếu tố cấu thành năng suất

64

dòng B6 tại Phúc Thọ - Hà Nội
Ảnh hưởng mật ñộ ñến yếu tố cấu thành năng suất dòng B6 tại Phúc
Thọ - Hà Nội


64

Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất dịng bố, mẹ tại Phúc Thọ – Hà

65

Nội

3.26

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất dòng bố, mẹ tại
Phúc Thọ - Hà Nội

66

3.27

Tương tác giữa liều lượng phân bón x mật độ trồng ñến năng suất
dòng bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội

68

3.28

Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dòng mẹ vụ
Xuân 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội

70

3.29


Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dịng mẹ vụ
Thu 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội

71

3.30

Hiệu quả kinh tế ở 4 liều lượng phân bón khác nhau với dịng bố vụ
Xn 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội

71

3.31
3.32

Hiệu quả kinh tế ở liều lượng phân bón khác nhau với dịng bố vụ

72

Thu 2009 tại Phúc Thọ - Hà Nội
Hiệu quả kinh tế của cơng thức P x M đạt năng suất cao nhất ở dòng
mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

73

10



3.33

Hiệu quả kinh tế của công thức P x M ñạt năng suất cao nhất ở dòng
bố tại Phúc Thọ - Hà Nội

73

DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình
1
2
3

Tên hình
Tiêu thụ N, P, K nguyên chất trên thế giới
Năng suất trung bình của 7 giống ngơ ở 5 mật độ theo 3
khoảng cách hàng (ðan Phượng - Xuân 2006)
Năng suất trung bình 3 vụ, 4 mật độ, theo 3 khoảng cách
hàng của 5 giống

Trang
7
29
30

3.1

Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất dòng bố, mẹ tại
Phúc Thọ - Hà Nội


66

3.2

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất dịng
bố, mẹ tại Phúc Thọ - Hà Nội

67

3.3
3.4

Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng N, P, K đến năng
suất dịng mẹ (B7)
Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng N,P,K ñến năng suất
dịng bố (B6)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

69
69

11


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu của Liên hợp quốc, dân số thế giới hiện nay là 6,7 tỷ người,
sẽ tăng lên 9,2 tỷ người vào 2050 và tổ chức này dự báo sản xuất lương thực

thế giới phải tăng 50% vào 2013 và tăng gấp đơi sau 30 năm nữa mới giải
quyết được tình trạng khủng hoảng lương thực hiện nay. Sản xuất lương thực
trên thế giới được liên hợp quốc dự tính rằng phần tăng lên chủ yếu dựa trên
các vùng diện tích đất trồng trọt ít và phải dựa vào thâm canh cây trồng. Tuy
nhiên, thâm canh cây trồng phải ñảm bảo an tồn mơi trường thơng qua thâm
canh sinh thái. Mục tiêu của thâm canh sinh thái là tăng năng suất/ñơn vị diện
tích đất, theo cách tiếp cận đạt được năng suất cao trong hệ thống canh tác, với
ảnh hưởng tối thiểu hoặc khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường [39].
Theo dự báo của công ty Monsanto vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới
tăng 81% so với năm 2000 (từ 608 lên 1.098 triệu tấn), ñậu tương tăng 130 %
(từ 174 lên 401triệu tấn). Nhưng một trong những thách thức lớn ñối với sản
xuất ngô trên thế giới là 80% nhu cầu ngô tăng (266 triệu tấn) lại tập trung ở
các nước ñang phát triển [24]. Hơn nữa, chỉ khoảng 10% sản lượng ngơ từ các
nước cơng nghiệp có thể xuất sang các nước đang phát triển. Vì vậy, các nước
đang phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của mình trên diện tích ngơ hầu như
khơng tăng [24].
Theo dự báo của Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam (16/1/2008),
nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp sẽ tăng 7,8 %/năm, tương ứng là 19
triệu tấn vào năm 2020; nguồn thức ăn thô xanh tăng từ 120 triệu tấn lên 170
triệu tấn, nhưng với tốc đơ thị hố nhanh ở nước ta, diện tích đất nơng nghiệp
ngày càng bị thu hẹp bởi đang được chuyển sang làm các khu đơ thị và khu
cơng nghiệp. ðể đáp ứng đủ nhu cầu đó thì các biện pháp kỹ thuật canh tác là
một trong những việc cần làm bên cạnh việc chọn tạo giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

12


Theo dự báo của chiến lược phát triển cây ngô ở Việt Nam, diện tích ngơ

của cả nước phấn đấu ñạt 1.300.000 ha vào 2015 (với năng suất bình quân 55
tạ/ha, tổng sản lượng 7.150.000 tấn) và 1.500.000 ha vào 2020 (60 tạ/ha, sản
lượng 9.000.000 tấn), nhằm ñảm bảo cung cấp đủ ngun liệu cho chế biến thức
ăn chăn ni và các nhu cầu khác trong nước và từng bước tham gia xuất khẩu.
Vào năm 2008, sản xuất ngô ở Việt Nam ñạt 1.125.900 ha, năng suất 40,2 tạ/ha
và tổng sản lượng 4.531.200 tấn [17]. Như vậy hiện nay, sản xuất ngơ của nước
ta mới đạt 64% so với mục tiêu vào năm 2015 và 51% so với mục tiêu vào năm
2020 [18]. Năng suất ngô của Việt Nam mới bằng 81% so với trung bình thế
giới (2007). Lý do ñã ñược nêu tại nhiều hội nghị trong nước và quốc tế là: 1)
Sản xuất ngô ở Việt nam chủ yếu nhờ nước trời (>80%); 2) Biến ñộng lớn về độ
phì đất trồng ngơ giữa các vùng miền; 3) Thời tiết nhiệt đới gây nhiều biến động;
4) Trình độ canh tác và ñầu tư thâm canh biến ñộng lớn và ở mức thấp; 5) Chưa
đầu tư thích đáng vào nghiên cứu các biện pháp canh tác: mật ñộ, liều lượng
NPK, ảnh hưởng của nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v...
Theo số liệu của Viện dinh dưỡng cây trồng Quốc tế, phân bón đóng góp
40-60% vào việc cung cấp lương thực thế giới. Phân bón ảnh hưởng 30,7%
năng suất ngơ, cịn các yếu tố khác như mật độ cây, phịng trừ cỏ dại, đất cây
trồng ảnh hưởng ít hơn [3]
Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy dinh dưỡng quyết định 50 –
60% năng suất của ngơ [15]
Ở Việt Nam, trước 2007, mật độ gieo trồng giống ngơ lai thương phẩm
ñược khuyến cáo dựa vào mùa vụ, ñặc ñiểm hình thái cây có thể trồng với
khoảng cách 70 x 20cm hoặc 60 x 22cm [16]. Từ 2008 ñến nay, phần lớn các
nghiên cứu trên ngơ lai thương phẩm đều cho kết quả với cùng một mật ñộ
nhưng năng suất ở hàng hẹp cao hơn so với hàng rộng vì hàng hẹp thì khoảng
cách giữa các cây được phân bố ñều hơn, từ ñó giảm tối ña sự cạnh tranh về
ánh sáng, dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác [9]. Nhưng đối với ngơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

13



dịng bố, mẹ chưa có nghiên cứu cụ thể nào ñược công bố mà chỉ dựa theo
khuyến cáo của CIMMYT về khoảng cách hàng là 70 - 75cm và khoảng cách
cây là 20 – 25 cm tuỳ theo ñặc ñiểm hình thái của từng dịng để áp dụng.
Tương tự, liều lượng phân bón cũng được chỉ đạo bón theo liều lượng NPK
dựa trên kinh nghiệm của người chỉ ñạo sản xuất, cán bộ khuyến nơng và
nơng dân, chưa có cơng bố nào về kết quả nghiên cứu xác ñịnh liều lượng
NPK đối với các dịng ngơ bố, mẹ [18].
Nhằm tìm ra mật độ, khoảng cách và liều lượng phân bón NPK thích hợp
cho dịng ngơ bố mẹ giống ngơ lai đơn LVN45 (giống mới được cơng nhận
chính thức vào tháng 5/2008 và được Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu
Ngơ ñưa vào nội dung của Dự án Phát triển giống Ngô lai 2009 – 2010),
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ và
liều lượng N, P, K ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của dịng ngơ bố,
mẹ giống LVN45 tại vùng đồng bằng sơng Hồng”.
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định được mật ñộ, khoảng cách và liều lượng N, P, K thích hợp cho dịng
ngơ bố, mẹ của giống LVN 45 tại vùng đồng bằng sơng Hồng.
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- ðề tài thực hiện đã góp phần ñưa ra ñược những căn cứ xác ñịnh liều
lượng phân bón N, P, K cho dịng ngơ bố mẹ giống LVN45 ở vùng ðồng bằng
Sơng Hồng.
- Tìm ra mật độ thích hợp để cho dịng sinh trưởng, phát triển tốt ñem lại
hiệu quả cao cho sản xuất.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Hai dịng ngơ thuần B6 (dịng bố), B7 (dịng mẹ) giống ngơ lai LVN 45
- Các loại phân ñơn (ñạm Ure, lân Supe, kali clorua).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


14


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Tình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Theo Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ, tính đến tháng 10 năm 2009, diện tích trồng
ngơ thế thế giới ước ñạt 156,64 triệu ha, năng suất trung bình ñạt 5,07 tấn/ha và
tổng sản lượng đạt 794,06 triệu tấn. Trong đó, Mỹ là nước có diện tích lớn nhất
với 32,38 triệu ha, năng suất ñạt 10,16 tấn/ha và sản lượng ñạt 329,06 triệu tấn
với 100% diện tích được trồng ngơ lai; ñứng thứ hai là Trung Quốc với diện tích
ñạt 29,5 triệu ha, năng suất ñạt 5,42 tấn và sản lượng ñạt 160,0 triệu tấn. So với
năm 2008 sản lượng ngô của Mỹ tăng 0,16%, ở Trung Quốc sản lượng giảm
6,57%. Trong khi đó, ở Indonesia sản lượng ngơ của năm 2009 tăng cao hơn
năm 2008 là 3,45% [45].
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ước đạt của một số
nước trên thế giới năm 2009
Nước
Thế giới
Mỹ
Trung Quốc
Brazil
Mehico
Ấn ðộ
Indonesia
Philippin
Thái Lan
Nam Phi


Diện tích

Sản lượng

(triệu ha)

Năng suất
(tấn/ha)

(triệu tấn)

% thay đổi so với sản
lượng năm 2008

156,64
32,38
29,50
13,50
7,30
9,25
3,25
2,66
1,01
2,80

5,07
10,16
5,42
3,85

3,08
2,00
2,77
2,58
4,21
3,75

794,06
329,06
160,00
52,00
22,50
18,50
9,00
6,85
4,25
10,50

0,16
-6,57
1,96
-10,00
0,11
3,45
0,06
1,19
-17,65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………


15


Nguồn USDA, 2009 (ước đạt)
1.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Năm 1990, ngô lai vào Việt Nam với diện tích khoảng 5 ha, diện tích
ngơ tồn quốc đạt 431,8 ngàn ha, năng suất bình qn đạt 15,5 tạ/ha và sản
lượng 671 ngàn tấn. ðến năm 2008, diện tích ñạt 1.125,9 ngàn ha (vượt 2,6 lần
so với 1990), năng suất 40,2 tạ/ha (vượt 2,59 lần), sản lượng 4.531,2 ngàn tấn
(vượt 6,7 lần) (Bảng 2). Nhưng 9 tháng ñầu năm 2009, Việt Nam đã nhập hơn
0,8 triệu tấn ngơ (Cục Trồng trọt, 2009) do nhu cầu dùng ngô làm thức ăn chăn
ni tăng mạnh.
Bảng 2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 1975 – 2008
Năm

Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(nghìn tấn)

Tỷ lệ giống lai
(%)

1975

267,6


10,42

278,4

-

1980

389,6

11,00

428,8

-

1985

392,2

14,90

584,9

-

1990

431,8


15,50

671,0

-

1995

556,8

21,30

1.184,2

28

2000

730,2

27,50

2.005,9

65

2005

1.052,6


36,00

3.787,1

90

2006

1.033,1

37,30

3.854,6

>90

2007

1.096,1

39,3

4.303,2

2008

1.125,9

40,2


4.531,2

Nguồn: Tổng cục thống kê (2008) [17]
Việc đáp ứng nhu cầu ngơ hạt ngày càng tăng, đang gặp phải khó khăn
như diện tích đất trồng ngô luôn bị cạnh tranh với các cây trồng khác nên khó
mở rộng. Năng suất tuy tăng 2,59 lần so với 1990 nhưng vẫn thấp so với trung
bình năng suất ngô thế giới như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

16


• 1980, năng suất ngô ở Việt Nam: 34% trung bình thế giới (11/32 tạ/ha);
• 1990 bằng 42% (15,5/37 tạ/ha);
• 2000 bằng 60% (25/42 tạ/ha);
• 2005 bằng 73% (36/49 tạ/ha);
• 2007 đã đạt 81,0% (39,6/49 tạ/ha).
• 2008 đạt 79,3% (40,2/50,7).
Tuy nhiên, lý do NS ngơ của Việt Nam cịn thấp ñã ñược nêu trong nhiều
hội nghị trong nước và quốc tế là:
* Về khách quan
+ Sản xuất ngô ở Việt Nam chủ yếu nhờ nước trời (>80%), hơn 60% diện
tích ngơ trồng trên đất dốc;
+ Biến động lớn về độ phì đất trồng ngơ giữa các vùng miền trên tồn quốc;
+ Thời tiết nhiệt ñới gây nhiều biến ñộng về nhiệt độ, lượng mưa, gió bão
và số giờ nắng;
+ Trình ñộ canh tác và khả năng ñầu tư thâm canh ngơ của nơng dân giữa
các vùng biến động lớn và ở mức thấp.
* Về chủ quan

+ Vấn ñề kỹ thuật canh tác:
Từ khi tỷ lệ diện tích ngơ lai tăng mạnh ngồi sản xuất, chưa đầu tư thích
đáng vào nghiên cứu các biện pháp: mật ñộ, liều lượng NPK, ảnh hưởng của
nước tưới, sử dụng thuốc trừ cỏ v.v....
1.2. Cơ sở khoa học của đề tài
1.2.1. Vai trị và nhu cầu dinh dưỡng đối với cây trồng và cây ngơ
Trên thế giới, ñể phục vụ sản xuất cây trồng vào năm 2006 (so với năm
1990), nhu cầu P và K tăng nhẹ, từ <40 triệu tấn lên >40 triệu tấn ñối với P và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

17


từ >25 triệu tấn lên khoảng 30 triệu tấn ñối với K (Hình 1). Nhưng sử dụng N

1000 tấn

tăng mạnh, từ 80 triệu tấn (1990) lên >100 triệu tấn (2006).

Hình 1. Tiêu thụ N, P và K nguyên chất trên thế giới
(Hiệp hội phân bón thế giới, 2007)
Dự báo đến 2013, toàn thế giới cần 115,6 triệu tấn N nguyên chất, 45,7
triệu tấn lân nguyên chất và 33 triệu tấn Kali nguyên chất (Bảng 3).
Bảng 3. Dự báo tiêu thụ phân bón (nguyên chất)trên thế giới vào năm
2012 – 2013(triệu tấn)
N

P2O5


K2O

Tổng

2005/06 – 2007/08 (ước)

95,8

38,6

27,6

162,1

21012-13 (dự báo)

115,6

45,7

33,0

194,3

Thời kỳ

Nguồn: Roberts (2009)[39]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

18



Với lượng bón 340 kg N, 113 kg P2O5, 91 kg K2O và 45,5 kg S/ha, các
nguyên tố dinh dưỡng ñều tham gia vào tăng năng suất ngô (Bảng 4).

Bảng 4. Năng suất ngơ (tấn/ha) tuỳ thuộc vào bón các ngun tố
dinh dưỡng
Cơng thức phân bón

Năng suất ngơ
(tấn/ha)

Năng suất chênh so với
0NPK (tấn/ha)

4,00
7,55
8,95
11,05
11,95
0,5

3,55
4,95
7,05
7,95

Khơng bón (0NPK)
N
N+P

N+P+K
N+P+K+S
LSD (p < 0,05)

Nguồn: ðường Hồng Dật (2008)[2]
Nhu cầu về dinh dưỡng của cây ngô rất cao, với mức trung bình năng suất
hạt 60 tạ/ha, cây ngơ lấy từ đất 155 kg N, 60 kg P2O5, 115 kg K2O (tương ñương
337 kg urê, 360 kg supe lân, 192 kg clorua kali) [2].
Kết quả nghiên cứu của Viện dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế cho thấy,
tổng số nhu cầu dinh dưỡng để đạt 9,3 tấn ngơ hạt/ha, lượng dinh dưỡng mà
ngơ lấy đi từ đất, phân bón và các nguồn khác từ ñất (Vùng ñồng bằng Hoa Kỳ)
như trình bày ở Bảng 5.
Bảng 5. Tổng nhu cầu dinh dưỡng để đạt 9,3 tấn ngơ hạt/ha
Dinh dưỡng
(kg/ha)

Hạt hấp thu
(kg/ha)

Thân lá hấp thu
(kg/ha)

Tổng số (kg/ha)

N
P2O5
K2O
S
Zn


151,2
61,6
44,8
13,44
0,168

106,4
33,6
156,8
13,44
0,336

257,6
95,2
201,6
28
0,504

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

19


Nguồn: International Plant Nutrient Institute (2009)[30]
Ở Mỹ, nếu khơng bón N, năng suất ngơ giảm 41%, lúa nước giảm 27%,
đại mạch giảm 19% và lúa mì giảm 16%.
1.2.1.1. Vai trị và nhu cầu của ñạm ñối với cây trồng và cây ngơ
ðối với các cây trồng nói chung và cây ngơ nói riêng đạm tham gia vào
các thành phần axit amin, protein, các enzim, chất kích thích sinh trưởng và
chất diệp lục - chất quyết định chính của q trình quang hợp. Cây trồng ñược

cung cấp ñủ ñạm sinh trưởng nhanh, lá phát triển mạnh, tăng khả năng tổng
hợp các chất ñể tạo nên sinh khối lớn và sản phẩm nơng nghiệp [41]. ðạm có
thể tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ đầu vụ và duy trì diện tích lá xanh lớn
vào cuối vụ để q trình đồng hố quang hợp ñạt cực ñại [41]. ðạm xúc tiến
mạnh phát triển rễ, thân, lá, chất khô tạo khả năng quang hợp tối đa và tích luỹ
nhiều vào hạt. ðạm làm cho cây ngơ có nhiều bắp, bắp to, nhiều hạt, tạo ra
năng suất sinh học và năng suất hạt cao. ðạm còn làm tăng tỷ lệ protit trong
hạt, tăng giá trị dinh dưỡng của hạt ngơ [43]; [44].
Khi thiếu đạm lá sẽ khơng phát triển đầy đủ hồn tồn, sự phân chia tế
bào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm, giảm tốc độ ra lá, giảm diện tích lá, giảm
kích thước của cây và năng suất. Thiếu ñạm làm chậm sinh trưởng của cả hai
giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Thiếu ñạm hạn
chế ñến hiệu quả sử dụng bức xạ, việc cung cấp và tích luỹ đạm ở thời kỳ ra
hoa có tính quyết định số lượng hạt ngơ, thiếu đạm trong thời kỳ này làm
giảm khả năng đồng hố Cacbon của cây, nhất là giai ñoạn ra hoa sẽ giảm
năng suất hạt [43]; [44].
Mức ñạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt [30]. Các giống ngơ lai
khác nhau có thể sử dụng phân ñạm ở mực ñộ khác nhau, năng suất cây trồng
cao cần phải cung cấp một lượng lớn phân bón, ñặc biệt là ñạm [30]. Nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………

20



×