Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Một số bìa giáo án đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 08. Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010 MÜ thuËt 2 Bài 08: Thường thức mĩ thật Xem tranh Tiếng đàn bầu (Tranh s¬n dÇu cña ho¹ sÜ Sü Tèt). I/ Môc tiªu - Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ. - HS mô tả được hành động và màu sắc trên tranh - HSKG: chØ ra c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ m×nh thÝch. - Yêu mến anh bộ đội. II/ ChuÈn bÞ GV: - Mét vµi bøc tranh cña ho¹ sÜ: Tranh phonh c¶nh, sinh ho¹t, ch©n dung b»ng c¸c chÊt liÖu kh¸c nhau (kh¾c gç, lôa, s¬n dÇu ...)- Tranh cña thiÕu nhi. HS: - Vë tËp vÏ 2- S­u tÇm tranh cña ho¹ sÜ, cña thiÕu nhi. III/ Hoạt động dạy - học 1.Tæ chøc. (2’) - KiÓm tra sÜ sè líp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu - Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh Tiếng đàn bầu trong Vở tập vẽ 2 để học sinh nhËn biÕt thªm vÒ c¸c lo¹i tranh: Tranh phong c¶nh, tranh sinh ho¹t vµ c¸c chÊt liÖu (mµu bét, s¬n dÇu ...) vµ Yªu cÇu häc sinh xem tranh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Tªn cña bøc tranh lµ g× ?,C¸c h×nh ¶nh, mµu s¾c trong tranh thÕ nµo ? + C¸c h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô cã râ kh«ng ? b.Bµi gi¶ng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1: Xem tranh - Gv y/c h/s q/s tranh ë Vtv 2 råi tr¶ lêi c©u hái: + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Em h·y nªu tªn bøc tranh vÏ tªn ho¹ sÜ ? + Tranh vẽ mấy người? + Anh bộ đội và hai em bé…. + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì? + Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ * HS làm việc theo nhóm (4 Tèt kh«ng? V× sao. nhãm) +Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào? + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo - GV gợi ý để từng HS trả lời theo suy nghĩ riêng. sự hướng dẫn của GV. - Gi¸o viªn bæ sung: + Ho¹ sÜ Sü Tèt quª ë lµng Cæ §«, HuyÖn Ba V× - tØnh Hµ T©y. + Ngoài bức tranh Tiếng đàn bầu, ông còn có nhiÒu t¸c phÈm héi ho¹ kh¸c nh­: + Em nµo còng ®­îc häc c¶... + Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài + Cßn cã h×nh ¶nh c« th«n n÷ bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên đang đứng bên cửa ra vào vừa chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Trước mặt hong tóc, vừa lắng nghe tiếng anh là hai em bé, một em qùy bên chõng, một em đàn bầu. H.ảnh này càng tạo n»m trªn châng, tay t× vµo m¸ ……SGV tr 97. cho tiếng đàn hay hơn và …. Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - NhËn xÐt chung tiÕy häc. - Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài. * DÆn dß: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - S­u tÇm thªm tranh in trªn s¸ch, b¸o- Quan s¸t c¸c lo¹i mò (nãn). - TËp nhËn xÐt tranh dùa theo c¸c c©u hái nh­ bµi häc h«m nay. TiÕt 4 :MÜ thuËt 1 Bài 7: VẼ. MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI ) CÂY. I- MỤC TIÊU. - Giỳp HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả. -T« ®­îc mµu vµo qu¶ theo ý thÝch. -HSKG: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình cho đẹp. II- chuÈn bÞ. GV: - Một số quả thực có màu khác nhau. - Tranh hoặc ảnh về các loại quả. - Bài vẽ của HS các tiết trước. HS: Vở Tập vẽ 1, màu vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu quả. - GV giới thiệu 1 số quả thực, hoặc y/c HS xem ở - HS quan sát và trả lời. hình 1,2, bài 7, vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi. + Đây là quả gì ? + Quả có màu gì ? + Quả cam, quả xoài,... + Em hãy kể 1 số loại quả mà em biết ? + Quả có màu vàng, xanh,... - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - GV tóm tắt. - HS quan sát và nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - HS lắng nghe. - GV đặt câu hỏi. + Quả cà có màu gì ? - HS trả lời. + Quả xoài có màu gì ? + Quả cà có màu tím, xanh,... - GV vẽ minh họa bảng hoặc hướng dẫn ở bộ + Quả xoài có màu vàng, xanh,... - HS quan sát và lắng nghe. ĐDDH. + Chọn màu. + Vẽ màu: Vẽ màu cẩn thận, vẽ xung quanh trước ở giữa sau. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu - HS vẽ màu theo ý thích,... cẩn thận không bị nhem ra phía ngoài,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét bổ xung. - HS lắng nghe. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Dặn dò: - Quan sát màu sắc của hoa và quả. - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu.... - HS lắng nghe dặn dò.. Thø ba ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010 TiÕt 3 :MÜ thuËt 3 Bài 8: Vẽ tranh. VẼ CHÂN DUNG I. Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - HSKG : vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. - HS yêu quí người thân và bạn bè. II. Thiết bị dạy học - Một số ảnh chân dung. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy học H§ cña Giáo viên H§ cña Học sinh *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’) * Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét - QS tranh, ảnh và trả lời câu hỏi. - Cho HS xem ảnh và tranh chân dung. + Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất giống + Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ? thật và rõ chi tiết. +Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật,... - Quan sát và trả lời . - YCHS quan sát khuôn mặt bạn,gợi ý. + Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,... + Hình dáng khuôn mặt ? + Tỉ lệ khác nhau,... + Tỉ lệ ? - HS lắng nghe. - GV tóm: HĐ2: (17’) Hướng dẫn HS cách vẽ. - HS trả lời. - YC HS nêu các bước tiến hành vẽ chân + Vẽ phác hình dáng khuôn mặt. dung. + Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,... + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu. - Quan sát và theo dõi. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. - HS vẽ bài: Vẽ chân dung người thân hoặc HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành. bạn bè . Vẽ màu theo ý thích. - Nêu y/c vẽ bài - HS lên bảng vẽ. - Gọi 3 HS lên bảng vẽ. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Theo dõi, giúp đỡ HS . HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để NX.. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,... Nghe.. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: màu vẽ các loại. Thø t­ ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2010. Tieát 4: MÜ thuËt 5 Bài 8: Vẽ theo mẫu. MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-MỤC TIÊU: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm cỏc vật mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu. -HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu. -HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối ,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. -HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II-CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu. - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước. HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm. - G iấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: H§ của giáo viên H§ của HS 1. Khởi động : -Hát -Chấm một số bài tuần trước chưa chấm -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho gv kịp,kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. kiểm tra. –Nhận xét. -Lắng nghe 2.Phát triển bài: - Giới thiệu vật thật có dạng hình trụ và hình -Hs quan sát vật mẫu. cầu => Tựa bài ghi bảng. HĐ1:Quan sát,nhận xét: - GV giới thiệu 1 số vật mẫu có dạng hình - HS quan sát và trả lời câu hỏi: trụ và hình cầu. Đặt câu hỏi: + Đây là vật gì? + Cái ca, cái chai, quả cam.... + Có dạng hình gì? + Có dạng h.trụ và h.cầu. +Mở sgk quan sát hình 1 và kể ra đồ vật, quả - HS mở sgk quan sát và nêu nhận xét. - HS chia nhóm. cái nào là hình trụ ,cái nào là hình cầu? - GV y/c HS chia nhóm. - Các nhóm bày mẫu vẽ.(nếu có) - GV y/c các nhóm bày mẫu vẽ bố cục sao cho đẹp mắt. - HS trả lời tùy theo mẫu đã bày ra -Y/c HS nhận xét về hình dáng , tỷ lệ của mẫu  màu sắc ,độ đậm nhạt. HĐ2:Cách vẽ -HS mở sgk /tr 25 đọc thầm mục 2 Y/c HS mở sgk /tr 25 đọc thầm mục 2 -HS trả lời. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B1:Vẽ khung hình chung và khung hình - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo riêng.. B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, mẫu. Phác hình bằng nét thẳng. B3:Vẽ chi tiết. B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt. -HS quan sát và lắng nghe. - GV đính quy trình vẽ lên bảng và hướng dẫn mẫu.Kết hợp vẽ minh hoạ lên bảng . HĐ3:Thực hành: - GV cho xem 1số bài của HS năm trước. - GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm quan sát mẫu thật kỹ trước khi vẽ ,so sánh tỷ lệ,vẽ sao cho cân đối tờ giấy,đúng cách như đã hướng dẫn. - Xác định độ đậm nhạt,dùng các nét gạch thưa ,dày bằng bút chì để biểu hiện độ đậm nhạt. * Lưu ý: Không được dùng thước... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá,giỏi... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét: - GV gọi HS lên nhận xét.. -Quan sát bài của HS năm trước -HS vẽ theo mẫu đã bày theo nhóm . Nếu HS không mang theo đủ mẫu thì vẽ theo mẫu chung của gv bày. Vẽ theo tầm nhìn và vị trí ngồi so với mẫu, thấy như thế nào thì vẽ như thế ấy.Vừa vẽ vừa quan sát mẫu. -HS khá, giỏi vẽ hình cân đối ,gần giống mẫu. -HS đưa bài lên bảng. -HS nhận xét về bố cục có cân đối,hình vẽ có giống mẫu.Hình vẽ có gợi khối và xếp loại bài theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung.Tuyên -HS lắng nghe. dương bài vẽ đẹp. 3. Dặn dò: -Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ VN. -HS lắng nghe dặn dò. -Nhớ mang đầy đủ sỏch,vở... để học./. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 MÓ THUAÄT 4. TIẾT 7: ĐỀ TAØI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG. I.MUÏC TIEÂU -HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. HDKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. -HS theâm yeâu meán queâ höông. II.CHUAÅN BÒ *GV: - SGK, giaùo aùn. - Tranh aûnh phong caûnh. - Bài vẽ phong cảnh của các lớp trước Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HS: - SGK -Tranh aûnh söu taàm - Vở thực hành, bút, chì, tẩy, màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV 1.Oån ñònh - Nhắc nhỡ HS trật tự chuẩn bị học bài. 2.Baøi cuõ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a.GTB -Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương - GV ghi tựa lên bảng. b.Giaûng baøi *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV ñaët caâu hoûi: - Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào khoâng ? - Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào? - Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã được thấy cảnh đẹp ở đâu nữa? - Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích ? - Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ ? GV nhấn mạnh: Những hình ảnh chính của cảnh đẹp là cây cối, nhà cửa, con đường… và phong cảnh còn đẹp bởi màu sắc của không gian chung. Nên chọn những cảnh vaät quen thuoäc, deã veõ. *Hoạt đông 2: Cách vẽ tranh phong caûnh - GV giới thiệu 2 cách vẽ tranh phong caûnh. + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời: công viên, sân trường…) + Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. - Cho HS quan sát một số mẫu vẽ để các Lop2.net. Hoạt động của HS -Cả lớp thực hiện, -HS trưng bày lên bàn sự chuẩn bị của mình.. - Laéng nghe. - HS nhắc tựa bài. -HS lần lượt trả lời -Nhớ lại và trả lời(vài em nêu) -HS trả lời theo trí nhớ -Một hai HS tả-cả lớp lắng nghe. -HS choïn theo yù thích. -HS laéng nghe. -HS nghe giới thiệu. -HS quan sát một số mẫu vẽ để định hướng cảnh vẽ. -HS chú ý nghe ,ghi nhớ để thực hiện. -HS vẽ vào vở thực hành, sau đó tô maøu theo yù thích..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> em choïn caûnh vaø theå hieän. - Nhắc nhở HS sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối, nên vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín neàn. *Hoạt động 3: Thực hành - GV yeâu caàu caùc em suy nghó choïn caûnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cân đối tờ giaáy - Trong khi HS vẽ GV quan sát, giúp đỡ bổ sung. *Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để cho cả lớp cùng nhận xét. - GV nhận xét những nhược điểm cần khắc phục; những ưu điểm cần phát huy. -GV cùng HS xếp loại các bài đã nhận xét 4.Cuûng coá -Thiên nhiên tươi đẹp ,chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp đó. 5. Daën doø - Daën HS quan saùt caùc con vaät quen thuoäc và mang đất nặn (hoặc giấy màu) chuẩn bò cho baøi sau.. Lop2.net. - HS nhaän xeùt veà boá cuïc (hình aûnh chính phuï), caùch veõ hình , veõ maøu… -Cả lớp xếp loại cho các bài vẽ đó. -Lắng nghe và thực hiện. - Laøm theo yeâu caàu cuûa GV.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 9:. Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn: Mĩ thuật 4 Bài 8: Tập nặn tạo dáng. NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm ,màu sắccủa con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích -HSKG: Hình nặn cân đối,gần giống con vật mẫu. * HS có ý thức chăm sóc và yêu mến các con vật. II- ChuÈN BÞ: GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc. - Đất nặn . HS: - Đất nặn. III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC H§ của giáo viên - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? - GV tóm tắt: - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,.... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. Lop2.net. H Đ của học sinh - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, thân, chân,... + H.động hdáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo dáng và sữa chữa con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích.. - Đại diện nhóm trình bày s.phẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.... - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. Thứ ba ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2010 Môn: Mĩ thuật 2 Bài 9: VẼ THEO MẪU. VẼ CÁI MŨ I- MỤC TIÊU. - HS hiểu đặc điểm,hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón). - HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ (nón) theo mẫu. -HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần vối mẫu. II- MỤC TIÊU: GV: - Tranh ,ảnh các loại mũ. - Chuẩn bị 1 vài cái mũ ó hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước,… HS: - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh hoặc - HS quan sát và trả lời. cái mũ thật và gợi ý: + Nêu tên gọi các loại mũ ? + Hình dáng các loại mũ có khác nhau không + Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. + Hình dáng các loại mũ khác nhau,… ? + Có nhiều màu: màu đỏ xanh, vàng,… + Mũ thường có màu gì ? + Dùng để che nắng, che mưa,… + Mũ có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ cái mũ của HS năm trước và gợi ý về bố cục, hình, màu,… - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Phác các phần chính của cái mũ. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV đặt vật mẫu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ cho giống vật mẫu, vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi HS nhận xét - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Dặn dò: - Quan sát đặc điểm khuôn mặt người thân và bạn bè,…. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ màu theo ý thích,…. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2010 MÜ thuËt 3 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ. VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS hiểu biết thêm về cách sử dụng màu - theo yªu HS biÕt c¸ch vÏ mµu vµo h×nh cã s½n vµ hoµn thµnh bµi tËp cÇu. - HSKG: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II-ChuÈn bÞ. GV: - Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội. - Một số bài của HS các lớp trước. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý. + Lễ hội gì ? + Hình ảnh chính ? + Không khí trong các ngày lễ hội ? - GV tóm tắt. - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý. + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. + Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. + Cánh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh,.... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và nhận xét. + Múa lân, thả diều, múa rồng,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS quan sát và lắng nghe.. - GV hướng dẫn. + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,... - HS quan sát và lắng nghe. + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...có màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hình ảnh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét. Lop2.net. - HS vẽ màu vào hình Múa rồng có sẵn, vẽ màu theo ý thích,.... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi. Đưa vở Tập vẽ 3 để học./.. - HS lắng nghe dặn dò.. Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2010 Mĩ thuật 1 Bài 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết được tranh phonh cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. * HS yêu mến cảnh đẹp quê hương. -HSKG: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II- MỤC TIÊU: GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( cảnh biển, cảnh phố phường, đồng ruộng...) - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở Tập vẽ 1. - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước,... HS : Vở Tập vẽ 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Gới thiệu tranh phong cảnh. - GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) - HS quan sát và lắng nghe. hoặc tranh ở bài 9,Vở Tập vẽ1 và giới thiệu. - tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao, hồ, đường,... - Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và các - HS lắng nghe. con vật cho sinh động. - Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì, màu HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh. Tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi). - GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội. - GV tóm tắt. Tranh 2: Chiều về ( tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi ) - GV y/c HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ ban ngày hay đêm ? + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ? Lop2.net. - HS quan sát tranh “Đêm hội”. - HS trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp.. + Màu sắc tươi sáng: màu vàng, tím,... + Là bức tranh đẹp, đúng là đêm hội.. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời. + Tranh vẽ phonh cảnh ban ngày,... + Vẽ cảnh nông thôn,... + Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - GV tóm tắt. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét về tiết học. Biểu dương 1 số em tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,... * Dặn dò: - Quan sát 1 số loại quả. - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,.... cam, đàn trâu đang về chuồng,... + Màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.. - HS lắng nghe dặn dò. MÜ thuËt 5. GiíI THIÖU S¥ L¦îC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: - HS hiÓu mét sè nÐt vÒ điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cã cảm nhận cña mét vµi t¸c phÈm ®iªu kh¾c. - HSKG: lùa chän ®­îc t¸c phÈm m×nh yªu thÝch, thÊy ®­îc lÝ do t¹i sao thÝch. * HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II-CHUẨN BỊ: GV: - SGK,SGV. - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh trong bộ ĐDDH. HS: -SGK.Ảnh về tương ,phù điêu cổ (nếu có) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: H§ của GV H§ của HS 1. Khởi động : -Chấm một số bài tuần trước chưa chấm kịp,kết -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. –Nhận xét. cho gv kiểm tra. 2.Bài míi: -Lắng nghe - Giới thiệutranh vẽ ,ảnh điêu khắcvà ảnh phù điêuvà yêu cầu hs chỉ ra đâu là tranh ,đâu là điêu -Quan sát ,chỉ ra đâu là tranh vẽ,đâu là tượng ,đâu là phù điêu. khắc ,đâu là phù điêu.=> Kết hợp giảng từ phù - HS quan sát ảnh, đọc thầm sgk và trả điêu lời câu hỏi. HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: - GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu + Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ở SGK và đọc thầm mục 1/tr 27, đặt câu hỏi: thường thấy ở đình, chùa,lăng + Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng + Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? tôn giáo và cuộc sống ... (có từ khi nào và thường thấy ở đâu) + Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,... + Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? - HS lắng nghe. + Chất liệu của các tác phẩm ĐKC thưêng được Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> làm bằng gì? - GV củng cố: Điêu khắc cổ được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật,làm cho ko tàng Mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú.Giữ gìn ,bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là bổn phận của người VN. HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: -GV chia lớp thành 5 nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận. - GV y/c các nhóm trình bày. *N1:Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích Bắc Ninh) được Làm bằng gì?.Hãy miêu tả nét mặt ,hình dáng bức tượng *N2: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh ) làm bằng chất liệu gì?Hãy miêu tả hình dáng chung (MTHDC) của bức tượng. * N3 : Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam )Làm bằng CL gì ? Hãy MTHDC của tượng.Bức tượng này có ở đâu? *N4: Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) Hãy đọc tên và cho biết bức phù điêu này đặt ở đâu ?Miêu tả hình dáng hoạt động (MTHDHĐ)của bức phù điêu và cho biết chất liệu(CL) của nó. *N5: Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) Hãy đọc tên và cho biết bức phù điêu này đặt ở đâu ?MTHDHĐ của bức phù điêu và cho biết CL của nó. - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố và kết luận: +Tượng có nhiều mắt ,nhiều tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh.Các cánh tay được xếp thành vòng tròn như ánh hào quang.Đó là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam.Tượng Vũ nữ Chăm la một trong những tượng đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm. - GV đặt câu hỏi: + Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em? +Em yêu thích tác phẩm nào nhất ?. - HS chia 5 nhóm - HS hảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày N1:Làm bằng đá,tượng đặt trên bệ trong tư thế ngồi thiền,nét mặt ung dung..... N2:Tượng làm bằng gỗ, xung quanh có nhiều mắt ,nhiều tay ..... N3: Tạc bằng đá,là cô vũ nữ Chăm đang múa trong tư thế uyển chuyển mềm mại.... N4: ....Khắc trên gỗ, diễn tả lễ hội chèo thuyền... N5:....Khắc trên gỗ, diễn tả lễ hội đá cầu.... .- HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi.. -HS khá ,giỏi lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích,nêu đuợc lý do tại sao thích. HĐ3: Nhận xét, đánh giá: - HS l¾ng nghe nhËn xÐt. -GV nhận xét chung về tiết học.Biểu dương Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nhũng HS tích cực phát biểu bài Dặn dò: -Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí. -Nhớ đưa vở,bút chì, tẩy,thước, màu.../.. TuÇn 10:. - HS lắng nghe dặn dò.. Thø t­ ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2010 MÜ thuËt 4 Bài 9: Vẽ trang trí. VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I-MỤC TIÊU. - HS nắm được hình dáng,màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; - HS biết cách vẽ đơn giản 1 số bông hoa,lá,... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HSKG: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. - HS yêu mến vÎ đẹp của thiên nhiên. II-§å DïNG DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HO¹T §éNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận - HS quan sá và lắng nghe xét. - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và - HS quan sát và trả lời . +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng, giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,... + Lá có nhiều hình dáng khác có màu -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... hỏi. + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? - HS lắng nghe. + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? - HS quan sát, nhận xét. + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - HS quan sát mẫu hoa, lá. - GV tóm tắt. - HS trả lời - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn - HS vẽ bài theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích. mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS đưa bài lên để nhận xét. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp để - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... - HS lắng nghe. n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - HS lắng nghe dặn dò. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu,.../. MÜ thuËt 2 (ChiÒu) Bµi 10: VÏ tranh §Ò tµi tranh ch©n dung I/ Môc tiªu Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người. - HS biết cách vẽ chân dung đơn giản. - HS vÏ ®­îc mét tranh ch©n dung theo ý thÝch. - HSKG: vẽ được lhuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II/ ChuÈn bÞ GV: - Mét sè tranh, ¶nh ch©n dung kh¸c nhau- Mét sè bµi vÏ ch©n dung häc sinh. HS :- GiÊy vÏ, hoÆc vë tËp vÏ- Bót ch×, mµu vÏ c¸c lo¹i. III/ Hoạt động dạy - học 1.Tæ chøc. (2’) - KiÓm tra sÜ sè líp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bµi míi. a.Giíi thiÖu Giới thiệu tranh ảnh chân dung để các em nhận biết được đặc điểm của từng khuôn mặt. b.Bµi gi¶ng T.g H® cña gv H® cña hs 07 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Cã thÓ chØ vÏ khu«n mÆt, 1 *G/thiệu 1 số tranh chân dung và gợi ý để h/s thấy phÇn th©n (b¸n th©n)…. ®c: + Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. + Tranh ch/dung nhằm diễn tả đ2 của người được vẽ. + Hình trái xoan, lưỡi cày, vu«ng ch÷ ®iÒn, ... - GV gợi ý để h/s tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt + M¾t, mòi, miÖng, ... người. + Hình khuôn mặt người? + Nh÷ng phÇn chÝnh trªn khu«n mÆt? * HS lµm viÖc theo nhãm (4 + Mắt, mũi, miệng, .... của mọi người có giống nhau nhóm) không? (Giáo viên cho HS quan sát bạn để nhận ra: + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp sự hướng dẫn của GV. ...). -VÏ tranh ch/dung, ngoµi khu«n mÆt,cßn cã thÓ vÏ 10 g×? - Em h·y t¶ khu«n mÆt cña «ng, bµ,cha, mÑ vµ b¹n bÌ. *Gợi tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người . Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ chân dung: Cã thÓ lµ «ng, bµ, bè, mÑ,.. 13 *Cho h/sinh xem mét vµi ch©n dung cã nhiÒu c¸ch bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau để HS + Khu«n mÆt.VÏ cæ, vai. n/xÐt: + VÏ tãc, m¾t, mòi, miÖng, tai + Bức tranh nào đẹp? Vì sao? vµ c¸c chi tiÕt. + Em thÝch bøc tranh nµo? + VÏ mµu: Mµu tãc, mµu da, *Minh häa c¸ch vÏ ch©n dung lªn b¶ng: mµu ¸o, mµu nÒn. + Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã ch/ bÞ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Y/c HS vẽ chân dung người mà em yêu thích: *Nh¾c nhë HS : + VÏ ph¸c h×nh khu«n mÆt, cæ vai. + VÏ chi tiÕt: tãc, m¾t, mòi, miÖng, tai ... sao cho Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> râ®2 + VÏ xong h×nh råi vÏ mµu. 03 Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. *GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: + Màu sắc. + Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm của các bộ phận trên khuôn mặt). *Gv khen ngợi HS có bài vẽ đẹp,gợi ý những HS chưa h/thành bài để về nhà vẽ tiếp * DÆn dß: - Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh chị em ...) Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2010 MÜ thuËt 5 Bài 10: Vẽ trang trí. TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I-MỤC TIÊU: - HS hiÓu được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được bài trang trí c¬ b¶n b»ng ho¹ tiÕt đối xứng. - HSKG: vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp. * HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II-CHUẨN BỊ: GV: -1 số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước. -1số bài vẽ trang trí:H.vuông, H.tròn,tam giác... HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. -Bút chì,thước kẻ,màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: H§ của GV H§ của HS 1. Khởi động : -Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS bày các thứ đã chuẩn bị ra bàn cho gv kiểm tra. –Nhận xét. -Lắng nghe 2.Bài míi: -Quan sát và chỉ ra đâu là trang trí đối xứng. - Giới thiệu các đồ vật hoặc bài trang trí để hs nhận -Nh¾c l¹i ®Çu bµi ra thế nào là trang trí đối xứng => Ghi ®Çu bµi lªn bảng. - HS quan sát bài trang trí ở HĐ1:Quan sát,nhận xét: - GV cho HS xem 3 đến 4 bài trang trí đối xứng qua bảng lớn hoặc ở sgk /tr 32 và trả trục(hoặc y/c hs mở sgk /tr32quan sát), đặt câu hỏi: lời câu hỏi: + Vẽ giống nhau và bằng nhau... + Họa tiết đối xứng qua trục được vẽ như thế nào? +Các hình trang trí đối xứng qua trục là những hình +Hình vuông ,tròn ,chữ nhật... + Được vẽ qua một hoặc nhiều nào ? trục + Vẽ hoạ tiết đối xứng qua bao nhiêu trục? + Họa tiết giống nhau thì vẽ + Được vẽ màu như thế nào? màu giống nhau... - GV tóm tắt: Khi trang trí hình vuông , tròn ,chữ nhật cần kẻ các -HS lắng nghe. trục đối xứng để để vẽ hình họa tiết cho đều,cân đối . -Đọc thầm cách vẽ sgk/tr 33 -Quan sát HĐ2: Cách vẽ: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV y/c HS mở sgk/ tr33 đọc thầm cách vẽ . -GV đính hình quy trình gợi ý cách vẽ -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục? - GVnhắc HS: điều quan trọng là phải kẻ đường trục ,dựa theo đường trục để vẽ họa tiết thì hình ảnh mới đều.Cần vẽ màu đậm cạnh màu nhạt để nổi bật các hình ảnh - GV vẽ minh hoạ bảng hoặc hướng dẫn cách vẽ theo quy trình . HĐ3:Thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - Cho HS xem một số bài của HS năm trước. -Đính một số hình gợi ý cách vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp,hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống nhau và bằng nhau.Vẽ màu giống nhau -Nhắc HS càn vẽ rõ mãng chính, phụ. Vẽ hình ảnh chính ở giữa trước,vẽ hình ảnh phụ xung quanh sau. -GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn một số bài để HS nhận xét theo các tiêu chí : + Các hình mảng bố cục có hợp lý? +Họa tiết vẽ có cân đối. +Vẽ màu (có đậm có nhạt) - GV nhận xét, đánh giá bổ sung.Tuyên dương bài vẽ đẹp. 3. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy,màu.../.. - HS trả lời: B1: Tìm khuông khổ và vẽ hình định trang trí( hình vuông ,tròn, chữ nhật...),sau đó kẻ các đường truc đối xứng. B2: Vẽ các mảng của chính phụ .B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng B4:.Vẽ màu. Theo ý thích -HS quan sát và lắng nghe. -Quan sát, theo dõi - HS vẽ bài - HS khá ,giỏi vẽ hoạ tiết sáng tạo,đối xứng cân đối ,tô màu đều,phù hợp HS trung bình có vẽ theo hình gợi ý gv đính bảng lớn. - Vẽ màu theo ý thích.. - HS đưa bài đính lên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết,màu...theo tiêu chí gv đưa ra và xếp loại theo ý thích. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.. MÜ thuËt 3 Bài 10: THƯỜNG THỨC MĨ THU¢T. XEM TRANH TÜNH VẬT I- MỤC TIÊU - HS hiÓu biÕt thªm c¸ch s¾p xÕp h×nh,c¸ch vÏ mµu ë tranh tÜnh vËt. -HS cảm nhËnvÎ đẹp của tranh tÜnh vật. - HSKG : ChØ ra c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ em yªu thÝch. II- đồ dùng DẠY- HỌC.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: - Sưu tầm 1 số tranh tÜnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ khác. - Tranh tÜnh vật của HS các lớp trước,... HS: - Sưu tầm 1 số tranh tÜnh vật của các họa sĩ, của thiếu nhi. - Vở Tập vẽ 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. H§ của giáo viên H§ của học sinh - Giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe. Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các họa sĩ. Qua vẽ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả, các họa sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống,... HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.- GV y/c HS quan - HS quan sát và trả lời câu hỏi. sát 1 số bức tranh tỉnh vật và gợi ý: + Tranh vẽ những loại hoa, quả nào ? + Màu sắc ? + Em thích bức tranh nào nhất ? - GV tóm tắt. - GV y/c HS xem tranh tỉnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và gợi ý. + Tác giả bức tranh là ai ? + Tranh vẽ những loại quả nào ? + Hình dáng của các loại quả đó ? + Màu sắc của các loại quả trong tranh ? + đựơc làm trên chất liệu gì ? - GV củng cố. - GV giới thiệu vài nét về họa sĩ tác giả để HS hiểu thêm: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh dẫn nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tỉnh vật,... HĐ2: Nhận xét, đánh giá.. + HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. +Tranh của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh. + Quả măng cụt, quả sầu riêng,... + Quả sầu riêng tròn và có gai,... + HS trả lời. + Được khắc trên gỗ,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét về tiết học, biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,... * Dặn dò:. - HS lắng nghe dặn dò.. - Sưu tầm tranh tỉnh vật và tập nhận xét. - Quan sát cành lá ( hình dáng và màu sắc) MÜ thuËt 4 (chiÒu) Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I- MỤC TIÊU. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×