Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra học kì I – Năm học: 2014 – 2015 môn: Giáo dục công dân – lớp 7 – Đề 1 thời gian làm bài: 45 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT An Khê Ngày soạn : 15/ 8 / 2010 Ngày dạy : 16 / 8 / 2010 Lớp: 8A. Trường THCS Lê Hồng Phong. TÊN BÀI DẠY : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. Tuần : 1 Tiết : 1. I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2 .Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ. GV: Bài Soạn  SGK  Bảng phụ HS: Ôn lại các kiến thức : đơn thức ; đa thức ; nhân một số với một tổng. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số  SGK  dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề , gợi mở , đàm thoại , thuyết trình , luyện tập và thực hành , hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ. (5ph)  Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?  Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số  Quy tắc một số nhân với một tổng 3. Bài mới. Ta đã học một số nhân với một tổng : A (B + C) = AB + AC. Nếu gọi A là đơn thức ; (B + C) là đa thức thì quy tắc nhân đơn thức với đa thức có khác gì với nhân một số với một tổng không ?  GV vào bài mới ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 9’ HĐ 1: Nhân đơn thức với đa thức : GV: đưa ra ví dụ ?1 SGK + Hãy viết một đơn thức và một đa thức + Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết + Cộng các tích tìm được GV lưu ý lấy ví dụ SGK HS: đọc bài ?1 SGK Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý vào giấy nháp và thực hiện GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày. GV ghi bảng GV giới thiệu : 8x3 + 12x2  4x là tích của đơn thức 4x và đa thức 2x2 + 4x  1 Hỏi : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? HS: nêu quy tắc SGK. Một vài HS nhắc lại 15’ HĐ 2: Áp dụng quy tắc: GV đưa ra ví dụ SGK làm tính nhân :. GV: Nguyễn Thị Thanh Hương. Lop8.net. NỘI DUNG. 2. Áp dụng : ví dụ : Làm tính nhân. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD & ĐT An Khê (2x3)(x2 + 5x . 1 2. Trường THCS Lê Hồng Phong (2x3)(x2 + 5x . ). HS: lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét và sửa sai. 1 2 x 2. +. ). = (2x3).x2 + (2x3).5x + (2x3). ( 1 ). GV cho HS thực hiện ?2 (3x3y . 1 2. 2. = 2x3  10x4 + x3 ?2 : Làm tính nhân. 1 xy).6xy3 5. GV gọi 1 vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả HS: Một vài HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét và sửa sai GV ghi bảng. (3x3y . GV treo bảng phụ ghi đề bài ?3 GV cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm GV gọi đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình HS: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả GV: nhận xét chung và sửa sai. =18x4y4  3x3y3 +. 1 2 x 2. 1 xy).6xy3 5 =3x3y.6xy3+(- 1 x2).6xy3 + 1 2 5. +. xy.6xy2 6 2 4 xy 5. ?3 : ta có : +) S =. [(5 x  3)  (3 x  4 y )].2 y 2. = (8x+3+y)y = 8xy+3y+y2 +) Với x = 3m ; y = 2m Ta có : S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22 = 48 + 6 + 4 = 58m2. 4. Củng cố – luyện tập. (13ph) - GV cho HS làm bài 1 tr 5 HS: 2 HS lên bảng làm a/ x2(5x3  x . 1 2. ) = 5x5  x3 . c/ (4x3  5xy + 2x)(. 1 2. 1 2 x 2. xy) = 2x4 +. 5 3 xy 2.  x2y. - GV cho HS làm bài 2a tr 5 a/ x(x  y) + y (x + y)với x =  6 ; y = 8 HS: HS cả lớp cùng làm. 1HS lên bảng a/ x(x  y) + y (x + y)= x2  xy + xy + y2 = x2 + y2 Với x = 6 ; y=8 Ta có : (6)2 + 82 = 100 5. Hướng dẫn về nhà. (2ph)  Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức  Làm các bài tập : 2b ; 3 ; 4 ; 5; 6 tr 5  6  Ôn lại “đa thức một biến”. GV: Nguyễn Thị Thanh Hương. Lop8.net. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×