Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần thứ 10 năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.17 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1 TUẦN 10. Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009. HỌC VẦN: AU – ÂU ( 77-78) A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS nắm vững cấu tạo au, âu, cau, cầu. - Đọc và viết được au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu. - Đọc được câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ phóng to, bộ chữ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Phân tích: eo, ao, mèo, sao - Đọc và viết: cái kéo, trái đào - Đọc bài SGK - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV gthiệu và ghi đề bài: au, âu - HS đọc: au, âu 2. Dạy vần: * au + Phân tích au: au được tạo nên bởi a - HS ghép vào giá: au và u + So sánh au vớiaai. uGiống âm đầu a và khác: au kết thúc bằngiu. - HS phát âm: au + GV ghi bảng au - HS đánh vần: Cá nhân - lớp + Đánh vần: au: a - u - au + Tiếng, từ: - HS ghép vào giá: cau Hãy thêm âm c vào au được tiếng cau GV nhận xét và ghi bảng cau P.tích cau: âm c đứng trước vần au - HS đánh vần và đọc trơn: cá đứng sau nhân - lớp: a - u - au; cơ - au - cau; Đánh vần: cờ - au - cau cây cau. GV treo tranh cây cau, gthiệu từ cây cau Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - Viết: GV giới thiệu và viết mẫu: au, cây cau au + GV hướng dẫn quy trình viết. caây cau + GV lưu ý nét nối, cách viết + Nhận xét. + HS viết vào bảng con. + HS viết vào bảng con. * âu: Quy trình tương tự như au + Vần âu được tạo nên bởi â và u. + So sánh âu với au: Giống: cùng kt = u và khác: âu bắt đầu bằng â - Đánh vần: âu: ớ - u - âu cờ - âu - câu - huyền cầu cái cầu - Thư giãn: - Viết: + GV giới thiệu và viết mẫu chữ viết âu, cái cầu aâu + GV hướng dẫn cách viết caùi caàu + GV hướng dẫn các nét nối + Nhận xét - Đọc từ ứng dụng: + GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu + GV giải thích từ và đọc mẫu + Nhận xét. Hát. + HS viết vào bảng con. + HS viết vào bảng con. + HS đọc + HS đọc lại cá nhân - tổ - lớp. Tiết 2 1. Luyện tập: - Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1 + GV treo tranh minh hoạ + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng: Chào mào có cáo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về + GV đọc mẫu + Nhận xét Giaùo vieân: Lop2.net. - Cá nhân - lớp. - Luyện đọc câu ứng dụng. - HS quan sát - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp - HS đọc lại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 - Thư giãn: - Luyện viết: + GV hdẫn HS viết bài 39 vào vở TV1. + GV nhận xét - Luyện nói: Chủ đề: Bà cháu GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát. GV nêu câu hỏi, gợi ý để HS trả lời: + Trong tranh vẽ những ai? + Em đoán xem người bà đang nói gì ? + Bà em thường dạy em điều gì ? + Khi làm theo lời bà khuyên, em thấy ntn ? + Em hãy kể về kỷ niệm với bà ? + Có bao giờ bà dắt em đi chơi không ? + Em có thích đi chơi cùng bà không ? + Em đã làm gì đề giúp bà ? + Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em p làm gì? - Nhận xét. IV/ Củng cố: - Đọc lại bài SGK - Trò chơi:"Đô mi nô" - Tuyên dương - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 39 vở BTTV1 - Chuẩn bị bài 40.. Hát. - HS quan sát - HS trả lời. - Luyện đọc SGK: Cá nhân - lớp. ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (t2) A/ MỤC TIÊU: - Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn. Có như vậy anh em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to, đồ dùng để đóng vai. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Anh chị em trong gia đình thì phải ntn? - Em đã ntn với anh (chị, em) của em ? - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài. 2. Hoạt động 1: - HS làm bài tập 3. - GV treo tranh BT3. - HS quan sát. - Em hãi nối các tranh với chữ nên - HS làm việc cá nhân. hoặc không nên cho phù hợp. - GV gọi một số em lên làm BT - Lớp nhận xét trên bảng. - GV nhận xét. + Tranh 1: Nối với chữ không nên. + Tranh 2: Nối với chữ nên. + Tranh 3: Nối với chữ nên. + Tranh 4: Nối với chữ không nên. + Tranh 5: Nối với chữ nên - Thư giãn: Hát 3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu HS - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Lớp nhận xét đóng vai theo các tình huống của BT2. - Kết luận: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh (chị) 4. Hoạt động 3: - HS tự liên hệ hoặc kể tấm gương - GV khen những em thực hiện tốt về lễ phép với anh chị, nhường và nhắc nhở những em còn chưa thực nhịn em nhỏ. hiện. IV/ Củng cố: Anh, chị, em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm chăm sóc anh, chị, em. Biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. - Nhận xét Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 V/ Dặn dò: - Phải thực hiện đúng theo bài học - Chuẩn bị bài ôn tập.. Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP ( 37) A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ. - Rèn tính chính xác. B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - Xem vở BTT1 bài 34. - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS mở vở BTT bài 35 . Bài tập 1: + GV cho treo BT1 + GV nhận xét: cho HS thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài tập 2: + GV treo BT2 + GV nhận xét - Thư giãn Bài tập 3: + GV treo BT3 + GV nhận xét Bài tập 4: + GV treo tranh + GV nhận xét IV/ Củng cố: Trò chơi: "Trú mưa" - GV dán 5 ngôi nhà bằng giấy lên Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài tập - 1 em sửa bài - Lớp nhận xét Hát - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài. - HS đổi vở để kiểm tra - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài. - Lớp nhận xét - HS chia 2 tổ, cử đại diện mỗi dodọi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 bảng, mỗi ngôi nhà viết 1 phép tính lên chơi. (VD: 2 + 1 = 3...) và 5 con thỏ bằng giấy, lưng mỗi con đeo một số tương ứng với kết quả các phép tính trong ngôi nhà. - HS nhắc những con thỏ lưng đeo - GV hô "mưa rồi" đưa Thỏ về nhà kết quả tương ứng với ngôi nhà để tạo phép tính đúng. thôi. - HS nào nhanh, đúng, tổ đó thắng. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 35 vở BTT1 - Chuẩn bị bài 36.. HỌC VẦN: IU - ÊU ( t79-80) A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS đọc và viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Đọc được từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - Đọc được câu ứng dụng: "Cây bưởi, cây táo... trĩu quả" - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ? B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ chữ - Tranh minh hoạ phóng to. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Phân tích cấu tạo au, âu, cầu. - Đọc và viết được: rau cải, lau sậy - Đọc bài SGK - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV gthiệu và ghi đề bài: iu - êu 2. Dạy vần: * iu - Nhận diện vần: Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh. - HS đọc: iu - êu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 + Vần iu được tạo nên bởi âm i và u + So sánh iu với au: Giống: cùng kết thúc bằng u và khác: iu bắt đầu bằng i. + GV ghi bảng. - HS ghép vào giá iu - Cả lớp phát âm iu. - Đánh vần: Phát âm iu - HS đánh vần cá nhân - lớp - Vần: Đánh vần: i - u - iu - HS ghép vào giá: rìu - Tiếng, từ: Hãy thêm âm r, dấu huyền vào iu được rìu. - Nhận xét âm, vần, thanh trong tiếng rìu (âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên iu). i - u - iu - HS quan sát rờ - iu - riu - huyền - rìu - HS đánh vần và đọc trơn: i - u - iu; - GV giới thiệu tranh rờ - iu - riu - huyền - rìu, lưỡi rìu - GV rút ra từ khoá và ghi bảng: lưỡi rìu - GV nhận xét. - Viết: + GV giới thiệu chữ viết iu, lưỡi rìu, viết mẫu iu + GV hướng dẫn quy trình viết lưỡi rìu + GV lưu ý nét nối - Thư giãn: * êu: Quy trình tương tự như iu + Nhận diện vần: Vần êu được tạo nên bởi ê và u. + So sánh êu và iu: Giống: cùng kt = u và khác: êu bắt đầu bằng ê - Đánh vần: ê – u - êu phờ - êu - phêu - ngã phễu cái phễu - Viết: + GV hdẫn chữ viết êu, cái phễu, viết mẫu eâu Giaùo vieân: Lop2.net. + HS viết vào bảng con. + HS viết vào bảng con Hát.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8 + GV hướng dẫn quy trình viết + HS viết vào bảng con caùi pheãu + GV lưu ý nét nối + Nhận xét - Đọc từ ứng dụng: + GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi + GV giải thích từ và đọc mẫu + Nhận xét. + HS viết vào bảng con. + HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp + HS đọc lại. Tiết 2 1. Luyện tập: - Luyện đọc: Luyện đọc lại các vần ở tiết 1 + GV treo tranh minh hoạ + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả + GV đọc mẫu - Thư giãn: - Luyện viết: + GV hdẫn HS viết bài 40 vào vở TV1. + GV lưu ý nét nối, viết liền mạch. + Nhận xét - Luyện nói: Chủ đề: Ai chịu khó ? GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát. GV nêu câu hỏi và hdẫn HS trả lời: + Trong tranh vẽ những con vật nào ? + Theo em các con vật trong tranh đang làm gì ? + Trong những con vật đó, con nào chịu khó ? + Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa ? + Để trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì ? và làm như thế nào ? + Các con vật trong tranh có đáng yêu không ? Em thích nhất con vật nào Giaùo vieân: Lop2.net. - Cá nhân - lớp. - Luyện đọc câu ứng dụng. - HS quan sát - HS đọc cá nhân - lớp - HS đọc lại: Cá nhân - tổ - lớp Hát. - HS quan sát - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9 ? Vì sao ? + Nhận xét IV/ Củng cố: - HS đọc bài SGK - Tìm vần vừa học trong đoạn báo GV sưu tầm. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, làm bài tập 40 vở BTTV1 - Chuẩn bị bài 41.. - Cá nhân - tổ - lớp. Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục được củng cố khắc sâu khai niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Giải được các bài toán có trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. - Rèn tính chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 chấm tròn, 4 quả cam bằng giấy, tranh 4 con chim. - Bộ học toán 1. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - GV kiểm tra BT35 vở BTT1 - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Giới thiệu phép trừ: Giới thiệu Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. - Bước 1: GV lần lượt giới thiệu các phép trừ trong phạm vi 4: 4-1 = 3; 4-2=2; 4-3=1. * 4 - 1 = 3: Gthiệu phép trừ 4 - 1 = 3. GV dán 4 quả cam giấy lên bảng - HS đếm và trả lời còn 3 quả. và hỏi: GV có mấy quả cam ? (4 quả) - HS đọc bốn trừ một bằng ba. GV lấy đi 1 quả và hỏi. Còn lại mấy quả ? - HS trả lời và rút ra phép tính: 4 Ngoài cách đếm ta còn có thể làm 2=2 như sau: 4 - 1 = 3 GV ghi bảng 4 -1 = 3 * 4 - 2 = 2: Gthiệu phép trừ 4 - 2 = 2. - HS đọc cá nhân - tổ - lớp GV treo 4 con chim. Sau đó có 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim ? * 4 - 3 = 1: Gthiệu phép trừ 4 - 3 = 1. Tương tự như trên. - HS nêu 3+1=4 (ba cộng một bằng - Bước 2: HS đọc bảng trừ trong bốn) phạm vi 4 4 -1 = 3; 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 - Bước 3: Hdẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV dán lên bảng 3 chấm tròn, GV dán thêm 1 chấm tròn. Có tất cả mấy - HS đọc: 4 - 1 = 3; 3 + 1 = 4; chấm tròn (4 chấm tròn). 1 + 3 = 4; 4 - 1 = 3 Bốn chấm trong bớt đi 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn ? (3 chấm tròn) GV nêu: 4 - 1 = 3. GV chốt lại: 3 + 1 = 4 và 4 - 1 = 3. GV chốt lại hình thành mối quan hệ giữa hai phép tính: 1 + 3 = 4 và 4 - 1 = 3. Đó là quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Thư giãn Hát 3. Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu + GV cho treo BT1 - Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng sửa bài - đọc kết quả + GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu + GV treo BT2 - Cả lớp làm bài tập và sửa bài + GV nhận xét - Lớp nhận xét Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 3: + GV treo BT3 + GV nhận xét IV/ Củng cố: - Đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 36 vở BTT1 - Chuẩn bị bài 37.. 11 - HS đọc yêu cầu - HS tự nêu đề toán và làm bài. - 1 HS lên sửa và đọc kết quả - Lớp nhận xét. HỌC VẦN: ÔN TẬP THI GIỮA KỲ I. Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 9 TOÁN: LUYỆN TẬP ( 39) A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4. - So sánh được các số trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. - Rèn tính chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cắt một số hình trong, vuông và các số 1, 2, 3, 4. - Tranh vẽ phóng to của bài 5, - Phiếu học tập, bài tập trên bảng phụ Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - GV kiểm tra bài tập 37 vở BTT1 - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Bài tập: - GV hướng dẫn HS lần lượt làm từng bài tập SGK. Bài tập 1: + GV cho treo BT1 + GV nhận xét: Lưu ý viết thẳng cột Bài tập 2: + GV treo BT2 + GV nhận xét - Thư giãn 3. Học trên phiếu: GV phát phiếu bài tập và hdẫn HS cách làm. Bài tập 3: + GV treo BT3 + GV nhận xét và lưu ý cách trừ: Trừ lần lượt từ trái qua phải được bao nhiêu trừ tiếp số tiếp theo và ghi kết quả. Bài tập 4: + GV treo BT4 + GV nhận xét Bài tập 5: + GV treo BT5 + GV yêu cầu từng em tự nêu đề toán có lời văn và ghi phép tính để tính: 3 + 1 = 4 và 4 - 1 = 3 + GV nhận xét IV/ Củng cố: Trò chơi: "Hoạt động nối tiếp" - Nhận xét Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài - sửa bài - đọc kết quả - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài - sửa bài - đọc kết quả - Lớp nhận xét Hát. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài. - HS đổi vở để kiểm tra - Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài và sửa bài. - Từng bàn đổi vở để kiểm tra. - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13 V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 37 vở BTT1 - Chuẩn bị bài 38.. HỌC VẦN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (t10) A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, SBT phóng to. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - Hãy kể những trò chơi có lợi cho sức khoẻ. - Tại sao cần phải nghỉ ngơi. - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV gthiệu và ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Cách tiến hành: + Bước 1: GV treo tranh và nêu câu hỏi: Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14 cơ thể. Cơ thể người gồm có mấy phần ? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể (màu sắc, hình dáng, mùi vị, nóng lạnh). Nếu thấy bạn chơi súng em sẽ khuyên bạn ntn? + Bước 2: GV nhận xét. 3. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm cá nhân trong ngày - Thư giãn - Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. - Tự gíc thực hiện nếp sống văn minh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. - Cách tiến hành: + Bước 1: GV treo tranh minh hoạ, nêu câu hỏi: - Muốn có sức khoẻ tốt, bạn phải làm gì ? - Hãy kể các hoạt động hàng ngày của bạn. - Buổi sáng em ngủ dậy lúc mấy giờ? và làm những việc gì ? - Buổi trưa em thường ăn gì ? - Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không ? - Hằng ngày em đã làm gì để giữ vệ sinh thân thể. + Bước 2: Dành vài phút để HS nhắc lại + Bước 3: Gọi đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi. - Kết luận: Nhắc lại các bước vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. IV/ Củng cố: Trò chơi: "Ai gọi tên các bộ phận nhanh nhất" - GV gọi 1 em lên đứng trước lớp. Gọi từng em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Giaùo vieân: Lop2.net. - HS xung phong trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung. Hát. - Một số HS phát biểu trước lớp.. - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15 - GV xem thời gian, em nào trong 1 phút chỉ được nhiều bộ phận em đó được khen. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà thực hiện theo bài học. - Chuẩn bị trước bài 11.. Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 (t40) A/ MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Giải được các bài toán có trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. - Rèn tính chính xác. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK phóng to, bộ số C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - GV kiểm tra BT37 vở BTT1 - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài 2. Giới thiệu phép trừ: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. - Bước 1: GV lần lượt giới thiệu các phép trừ trong phạm vi 5: *5-1=4 GV treo tranh 5 quả cam và lấy 1 Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát. - HS đọc đề bài. - HS nêu đề toán..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16 quả. (VD: GV có 5 quả cam, GV lấy biếu bà 1 quả. Hỏi GV còn lại bao nhiêu quả cam ?) GV hdẫn HS nêu phép tính: 5 - 1 = - HS đọc 5 -1 = 4 4 và hỏi: GV ghi bảng: 5 -1 = 4 * 5 - 2 = 3; 5 - 3 = 2: Tiến hành tương tự như 5 - 1 = 4 * 5 - 4 = 1: Ta có bảng trừ trên - HS đọc thuộc bảng trừ bảng: 5-1=4 ; 5=3=2 5-2=3 ; 5-4=1 - Bước 2: HS đọc bảng trừ trong - HS nêu phép tính: 4 + 1 = 5. HS đọc phạm vi 5 - Bước 3: Hdẫn HS nhận biết mối - HS nêu phép tính: 5 - 1 = 4. HS đọc quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV treo 4 quả cam, GV thêm 1 quả cam. GV được tất cả mấy quả cam ? (5 quả cam) GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: Năm chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn, còn mấy chấm tròn (4 chấm tròn) GV chốt lại: 4 + 1 = 5 và 5 - 1 = 4 Tương tự 3 + 2 = 5 và 5 - 3 = 2 ... Cuối cùng ta có: 5 - 1 = 4 ; 4 + 1 = 5 5 - 2 = 3; 3 + 2 = 5 5 - 3 = 2; 2 + 3 = 5 5 - 4 = 1; 1 + 4 = 5 Kết luận: Đó là quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Thư giãn Hát 3. Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu + GV cho treo BT1 - Cả lớp làm bài - sửa bài - đọc kết quả - Lớp nhận xét + GV nhận xét và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 1+4=5 ; 5-4=1 4+1=5 ; 5-4=1 Bài tập 2: - Cả lớp làm bài tập và sửa bài + GV gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 - Lớp nhận xét + GV nhận xét Bài tập 3: - Từng em tự nêu đề toán và viết phép + GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán tính thích hợp với từng bức tranh. IV/ Củng cố: Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17 - Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 giữa các tổ. - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 38 vở BTT1 - Chuẩn bị bài 39.. HỌC VẦN: IÊU - YÊU A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đọc được từ ứng dụng: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: "Bé tự giới thiệu" B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK phóng to, bộ chữ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: - Phân tích: iu, êu, phễu - Đọc và viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV gthiệu và ghi đề bài: iêu - yêu 2. Dạy vần: * iêu - Nhận diện vần: + Vần iêu được tạo nên bởi iê và u + So sánh iêu và êu. Giống kết thúc ie iê u bằng u và khác: iêu bắt đầy bằng + GV ghi bảng + Đánh vần: HS phát âm iêu iêu Đánh vần iêu: iê - u - iêu + Tiếng, từ: Hãy thêm d, dấu huyền vào iêu được diều Vị trí của âm, vần và dấu trong tiếng diều (âm d trước, vần iêu sau, dấu huyền trên ê) Giaùo vieân: Lop2.net. Hoạt động của học sinh Hát. - HS đọc: iêu - yêu. - HS ghép vào giá: iêu - HS phát âm lại: iêu. - HS đánh vần: Cá nhân - lớp - HS ghép vào giá: diều. - HS quan sát - HS đánh vần và đọc trơn: cá.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18 Đánh vần diều: dờ - iêu - diêu - huyền nhân - lớp: iê - u - iêu; dờ - iêu - diêu - huyền - diều; diều sáo. - diều GV treo tranh GV giới thiệu và ghi từ khoá: diều sáo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS Nhận xét. - Viết: GV gt chữ viết, viết mẫu: iêu, diều sáo ieâu + GV hướng dẫn chữ viết. dieàu saùo + GV lưu ý nét nối + Nhận xét. + HS viết vào bảng con. - Thư giãn: * yêu: Quy trình tương tự như iêu - Nhận diện vần: + Vần yêu được tạo nên bởi yê và u + So sánh iêu với yêu: Giống: phát âm gióng nhau và khác: yêu bắt đầu bằng y - Đánh vần yêu: yê - u - yêu ; yêu yêu quý - Viết: + GV giới thiệu và viết mẫu yêu, yêu quý yeâu + GV hướng dẫn cách viết. + HS viết vào bảng con Hát. + HS viết vào bảng con yeâu quyù + GV hướng dẫn các nét nối và nhận. + HS viết vào bảng con. xét - Đọc từ ứng dụng: + GV giới thiệu và ghi từ ứng dụng: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu + GV giải thích từ và đọc mẫu. Nhận xét. + HS đọc + HS đọc lại cá nhân - tổ - lớp. Tiết 2 1. Luyện tập: - Luyện đọc: Luyện đọc lại bài ở tiết 1 + GV treo tranh minh hoạ Giaùo vieân: Lop2.net. - Cá nhân - lớp. - Luyện đọc câu ứng dụng. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19 + GV gthiệu và ghi câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về + GV giải thích, đọc mẫu. Nhận xét - Thư giãn: - Luyện viết: + GV hdẫn HS viết bài 41 vào vở TV1. + GV nhận xét - Luyện nói: Chủ đề: "Bé tự giới thiệu" GV treo tranh minh hoạ, HS quan sát. GV nêu câu hỏi, gợi ý để HS trả lời: + Trong tranh vẽ gì? + Em có biết các bạn trong tranh đang làm gì? + Ai đang tự giới thiệu về mình ? + Em tự giới thiệu về mình cho cả lớp nghe ? + Chúng ta sẽ tự gt về mình trong dịp nào ? + Năm nay em lên mấy ? Nhà ở đâu ? + GV giáo em tên là gì ? + Em thích học môn nào nhất ? Em vẽ, hát được không ? + Em hãy hát cho cả lớp nghe ? IV/ Củng cố: - Đọc lại bài SGK - Tìm tiếng có vần mới trong đoạn báo - Nhận xét V/ Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 41 vở BTTV1 - Chuẩn bị bài 42.. - HS đọc: Cá nhân - tổ - lớp - HS đọc lại Hát. - HS quan sát - HS trả lời. - Luyện đọc SGK: Cá nhân - lớp. THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH GÀ CON ( t1) A/ MỤC TIÊU: - Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản. - Xé dán hình con gà con, dán cân đối, phẳng. - Rèn tính thẩm mỹ, khéo tay. B/ ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài mẫu xé dán hình con gà con. - Giấy màu, hồ dán. Giaùo vieân: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định: Hát II/ Kiểm tra: - Kiểm tra giấy màu, hồ, giấy ô li. - Nhận xét. III/ Bài mới: 1. Giới thiệu: Cô giới thiệu và ghi đề bài. 2. Tiến hành bài học: - GV gthiệu, hdẫn HS quan sát và - HS quan sát và nhận xét nhận xét - HS quan sát và trả lời câu hỏi về - GV treo bài mẫu. đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà (cánh, đầu tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, toàn thân có màu vàng..). - GV nêu câu hỏi: Gà con khác gì với gà lớn (gà trống, gà mái) về đấu, thân, cánh, đuôi và màu lông). - Khi xé dán con gà con, HS tuỳ ý chọn màu 3. Làm mẫu: Cô hướng dẫn mẫu * Xé hình thân gà: Cô dùng 1 tờ giấy màu cam, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô. + Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu. + Xé 4 góc của hình chữ nhật, sau đó chỉnh sửa cho giống hình thân gà. + Lật mặt màu để HS quan sát. * Xé hình đầu gà: Đếm ô, vẽ và xé 1hình vuông cạnh 5 ô, vẽ và xé 4 góc của hình vuông. + Xé, chỉnh sửa cho gần giống hình Giaùo vieân: Lop2.net. - HS quan sát. - HS quan sát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×