Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi Olympic môn Tiếng Anh Lớp 6 năm học 2012-2013 - Phòng GD & ĐT Huyện Thanh Oai (Kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. TUẦN 21: THỨ HAI:. Ngày soạn:.....................2010 Ngày dạy:...................... 2010 TẬP ĐỌC: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hiểu nghĩa của các từ khó: khôn tả, véo von, long trọng,.... - Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim tự do ca hát, bay lượn . Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Một bông cúc. - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài " Mùa xuân đến", trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: 1 Giới thiệu chủ điểm mới và bài học: Chủ điểm: "Chim chóc" và bài đọc mở đầu chủ điểm: " Chim sơn ca và bông cúc trắng". GV cho HS quan sát tranh minh họa. 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài: + Chim véo vọn mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. // + Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/các cậu để mặc nó chết vì đói, khát.// Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay /chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: hớn hở, vui tươi, sung sướng, trắng tinh... c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Trước khi bỏ vào lồng, chim và hoa sống như thế nào? - GV cho HS quan sát tranh minh họa để HS thấy được cuộc sống hạnh phúc của những ngày sống tự do của sơn ca và bông cúc trắng. + Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? + Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim và hoa? Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. + Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? + Em muốn nói gì với các cậu bé? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này muốn nói lên điều gì? (Hãy để cho chim tự do ca hát, bay lượn . Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.) 4. Luyện đọc lại: - 3HS thi đọc lại truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt 5. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện. ---------------------------------------------------TOÁN: LUYỆN. TẬP. I. Môc tiªu: - Cñng cè viÖc ghi nhí b¶ng nh©n 5 qua thùc hµnh tÝnhvµ gi¶i bµi to¸n. - Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy đó. II. §å dïng d¹y häc: - 4 phiÕu häc tËp ghi néi dung bµi to¸n 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: LuyÖn tËp 2.Thực hành: Bµi 1: TÝnh nhÈm: - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. HS nối tiếp nhau đọc từng kết quả của phép nhân. - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết quả đúng. - GV cho HS so sánh, nhận xét về hai phép tính trong mỗi cột tính (Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi). VD: 5 x 2 = 10; 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 ; 3 x 5 = 15 5 x 4 = 20; 4 x 5 = 20 Bµi 2: TÝnh (theo mÉu): 5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11 - GV cho HS lµm bµi theo mÉu vµo vë. 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV l­u ý cho HS vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh. Bµi 3: Gi¶i bµi to¸n - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt. - HS lµm bµi vµo phiÕu theo nhãm, c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Mçi tuÇn lÔ Liªn häc sè giê lµ: 5 x 5 = 25(giê) 4. Cñng cè, dÆn dß: - DÆn häc thuéc lßng b¶ng nh©n 5. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3,4,5(VBT) - Nhận xét giờ học. -----------------------------------ĐẠO ĐỨC: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Cần nói lời yêu cầu phù hợp trong từng tình huống khác nhau. - Lời yêu cầu đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. -HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp với giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. -HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh tình huống cho hoạt động 1. - Phiếu học tập cho hoạt động 3. - Các tấm bìa nhỏ có 3 màu: đỏ, xanh, trắng III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Khi nhÆt ®­îc cña r¬i em cÇn lµm g×? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị 2. Hoạt động 1: Th¶o luËn c¶ líp * Mục tiờu: Giỳp HS biết một số yêu cầu, đề nghị và ý nghĩa của chúng. * Cách tiến hành: - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ cho biÕt néi dung tranh vÏ. - HS ph¸n ®o¸n néi dung tranh - GV giới thiệu nội dung tranh, hỏi: Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của T©m. Em h·y ®o¸n xem Nam sÏ nãi g× víi T©m? - HS trao đổi, phát biểu. * GV kết luận: Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam cần sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn bè, có lòng tự trọng. 3. Hoạt động 2: §¸nh gi¸ hµnh vi: * Mục tiêu: : Gióp HS biÕt ph©n biÖt c¸c hµnh vi nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ. * Cách tiến hành: - GV treo tranh lªn b¶ng, yªu cÇu HS cho biÕt: C¸c b¹n trong tranh đang làm gì? Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao? - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS trình bày trước lớp * GV kÕt luËn: + §óng: Tranh 2+3 (v× lêi yªu cÇu lÞch sù) + Sai : Tranh 1 (v× lêi yªu cÇu kh«ng tö tÕ) 4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: - HS lµm viÖc c¸ nh©n trªn phiÕu häc tËp - GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá: tán thành, lưỡng lự, không tán thành qua việc giơ các tấm bìa màu. - HS th¶o luËn v× sao l¹i chän nh­ vËy? V× sao kh«ng? * GV kÕt luËn: + §óng: a,b,c,d + Sai: ® 5. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc câu ghi nhớ: "Lêi nãi kh«ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau" - NhËn xÐt giê häc. ---------------------------------------------------------------------THỨ BA:. Ngày soạn:..................... 2010 Ngày dạy:...................... 2010 TOÁN: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Môc tiªu: - NhËn biÕt ®­îc ®­êng gÊp khóc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. §å dïng d¹y häc: - M« h×nh ®­êng gÊp khóc gåm 3 ®o¹n. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 4HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: §­êng gÊp khóc - §é dµi ®­êng gÊp khóc 2. Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD trên bảng. - GV giíi thiÖu: §©y lµ ®­êng gÊp khóc ABCD (chØ vµo h×nh vÏ). - HS lần lượt nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD B D - GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD * GV: §­êng gÊp khóc nµy gåm 3 ®o¹n th¼ng AB, BC, CD. + B lµ ®iÓm chung cña 2 ®o¹n th¼ng nµo? (BC vµ BA); A C + C lµ ®iÓm chung cña 2 ®o¹n th¼ng nµo? (CB vµ CD); - GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là: Tổng độ dài các ®o¹n th¼ng AB; BC; CD. - HS nh¾c l¹i kÕt luËn trªn. - 1HS lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABCD là: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm * Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm 3.Thực hành: Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu): - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9(cm) - HS lµm bµi vµo vë. 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9(cm) Bài 3: - HS đọc bài toán - HS tù lµm bµi vµo vë. - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét về đường gấp khúc đặc biệt này. - 2 HS lªn b¶ng gi¶i 2 c¸ch kh¸c nhau. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Độ dài đoạn dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12(cm) HoÆc: 4 x 3 = 12 (cm) 4. Cñng cè, dÆn dß: -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3(VBT) - Nhận xét giờ học. --------------------------------KỂ CHUYỆN:. CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. I. Mục đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: "Chim sơn ca và bông cúc trắng". - Tập trung theo dõi bạn kể , biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Ông Mạnh thắng Thần Gió" - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - GV nêu yêu cầu bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện. - 1 HS nh×n b¶ng kÓ mÉu ®o¹n 1 - GV khuyÕn khÝch HS kÓ b»ng lêi cña m×nh * KÓ trong nhãm - HS nèi tiÕp nhau kÓ trong nhãm 4 - §¹i diÖn nhãm nèi tiÕp nhau thi kÓ 4 ®o¹n truyÖn theo gîi ý. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - 2HS kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò:- GV cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. -----------------------------------------TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI I. Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay), biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. Kĩ năng: Nặn hoặc vẽ được dáng người. Thái độ: Ham thích giờ học vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Aûnh các hình dáng người. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Đất nặn. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Đất nặn, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Quan saùt, nhaän xeùt - Giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận biết các bộ phận chính của người: đầu, mình, tay, chân. - Cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ để nhận ra dáng người đang hoạt động: đứng nghiêm, đứng và giơ tay, đi, chạy… Hoạt động2 : Hướng dẫn cách vẽ Caùch naën: - dùng đất hướng dẫn Hs nặn: đầu, mình, tay, chân. - Ghép các bộ phận lại thành hình người. - Tạo dáng người khi hoạt động. Caùch veõ: - Vẽ phác hình người lên bảng thành các dáng. - Vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng. Hoạt động3 : Thực hành MỸ THUẬT:. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - Yêu cầu HS tự làm bài: nặn hoặc vẽ hình dáng người đơn giản. - Goùp yù cho HS veà caùch taïo daùng. - Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài nào đó. Hoạt động4 : Nhận xét, đánh giá - Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi taäp veà: + Hình daùng. + Caùch saép xeáp vaø maøu saéc. - Nhận xét, khen ngợi, động viên. IV.Cuûng coá, daën doø Daën HS: - Hoàn thành bài tập ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã sưu tầm. --------------------------------------------------------(Tập chép): CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện "Chim sơn ca và bông cúc trắng". 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch; uôt/ ươc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung bài tập1a III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: sương mù, xương cá, phù sa B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng. 3HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Đoạn này cho em biết điều gì về cúc và sơn ca? - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Đoạn chép có những dấu câu nào? + Tìm những từ chỉ loài vật bắt đầu bằng r, tr, s? - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống... b. HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1a: Tìm các từ chỉ loài vật có tiếng bắt đầu bằng ch / tr - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. CHÍNH TẢ. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. Bài tập 2: Giải câu đố: - 1HS nêu yêu cầu của bài. GV đọc câu đố. - Cả lớp làm vào bảng con, giơ bảng. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a. chân trời; thuộc 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết. ---------------------------------------------------------THỂ DỤC: ĐI. b. thuốc =>. THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG. I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ 2 vạch giới hạn, đánh dấu vị trí đứng của từng HS cho trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: Xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: * Ôn đứng đưa một chân sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng: 4 lần - Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tập theo. - Lần 2,3,4: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, giúp đỡ. * Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay: 3 lần - Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tập theo. - Lần 2+3+4: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, giúp đỡ. * Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng: 3 lần - 10m * Trò chơi: "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" - GV nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi. - HS chơi 3 lần. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn hai động tác RLTTCB. ------------------------------------------------------------------------THỨ TƯ:. Ngày soạn: .................../ 2010 Ngày dạy :..................../ 2010 TẬP ĐỌC:VÈ. CHIM. I. Mục đích- yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè. - Biết đọc bài với giọng tươi vui, nhí nhảnh. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ khó: lon xon, tếu, nhấp nhem,....; nhận biết các loài chim trong bài. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi, đặc điểm, tính nết giống con người của một số loài chim. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số loài chim trong bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS nối tiếp nhau đọc bài "Chim sơn ca và bông cúc trắng", trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1. Giới thiệu bài: Vè chim 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc. 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: lon xon, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo,.. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.(5 đoạn, mỗi đoạn 4 dòng thơ) - GV giúp HS đọc đúng một số câu khó - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài và các từ: lon xon, tếu, nhấp nhem,... c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi: + Tìm tên các loài chim được kể trong bài? + Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? + Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim? + Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? * GV nêu câu hỏi: Bài văn ca ngợi điều gì? (Ca ngợi, đặc điểm, tính nết giống con người của một số loài chim.) 4. Học thuộc lòng bài vè: - GV ghi bảng các từ điểm tựa cho HS đễ nhớ, tổ chức cho HS đọc thuộc bài vẻ. - HS thi đọc thuộc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt 5. Củng cố - Dặn dò: - GV cho HS tập đặt một số câu vè - GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài vè, sưu tầm thêm một số câu vè khác. ------------------------------TOÁN: LUYỆN. Người thực hiện. TẬP Lê Quang Kiên. Lop2.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. I. Môc tiªu: - Củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. II. §å dïng d¹y häc: - phiÕu häc tËp ghi néi dung bµi to¸n 2. III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS lªn b¶ng vÏ 2 ®­êng gÊp khóc. - GV kiÓm tra vë bµi tËp (5 em) B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: LuyÖn tËp 2. Thùc hµnh: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - 1HS đọc yêu cầu. - HS tù lµm bµi - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. §é dµi ®­êng gÊp khóc lµ: 12 + 15 = 27 (cm) b. §é dµi ®­êng gÊp khóc lµ: 10 + 14 + 9 = 33(dm) Bµi 2: Gi¶i bµi to¸n - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt. - HS lµm bµi vµo phiÕu , 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: 5 + 2 + 7= 14 (dm) 3. Cñng cè, dÆn dß: - BTVN: 1,2,3 (VBT) - GV nhËn xÐt giê häc. -----------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:Ở ĐÂU? I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ về chim chóc. 2. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ " Ở đâu?" II. Đồ dùng dạy học:- Tranh ảnh đủ 9 loài chim ở bài tập1 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:- 1HS nêu thời tiết của từng mùa: ( Mïa xu©n Êm ¸p; Mïa h¹ nóng bức, oi nồng; Mùa thu se lạnh; Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giíi thiÖu tranh ¶nh vÒ 9 loµi chim. - GV ph¸t bót d¹, giÊy khæ to cho c¸c nhãm lµm bµi. §¹i diÖn nhãm d¸n bµi lªn b¶ng, tr×nh bµy. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng - GV miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã nêu. Bài tập 2: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. - Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. Người thực hiện. Lê Quang Kiên Lop2.net. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: VD: HS1: B«ng cóc tr¾ng mäc ë ®©u? HS2: B«ng cóc tr¾ng mäc ë bªn bê rµo. Bài tập 3: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài. - GV giỳp HS hiểu yờu cầu của bài: Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu" các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi "ở đâu" - HS làm việc theo cặp: 1 em đọc câu kể, em kia đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu" cho câu kể đó. - HS tr×nh bµy. C¶ líp, GV nhËn xÐt, gãp ý bæ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. ---------------------------------------------------------------THỦ CÔNG:. GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 1). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì. - HS hứng thú và yêu thích gấp phong bì để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu phong bì có khổ lớn - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Một tờ giấy hình chữ nhật, bút màu, kéo.... III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Gấp, cắt, dán phong bì. 2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV giíi thiÖu mÉu phong b×. HS quan s¸t, nhËn xÐt: + Phong b× cã h×nh g×? + Mặt trước và mặt sau phong bì như thế nào? - GV cho HS so sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. 3. GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: GÊp phong b× - Lấy tờ giấy hình chữ nhật gấp thành hai phần theo chiều rộng sao cho mép dưới của tờ giÊy c¸ch mÐp trªn kho¶ng 2 «. - Gấp 2 bên, mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp - Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc để lấy đường dấu gấp. Bước 2: C¾t phong b× - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo Bước 3: D¸n thµnh phong b× - GÊp l¹i theo c¸c nÕp gÊp - d¸n 2 mÐp bªn vµ g¾n mÐp trªn theo ®­êng dÊu gÊp ta ®­îc phong b×. * GV tæ chøc cho HS tËp gÊp, c¾t, d¸n phong b×. 4. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt sau: Thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n, phong b×. ------------------------------------Lê Quang Kiên 10. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Pa Nang. THỨ NĂM:. Giáo án Lớp 2. Ngày soạn:.................../ 2010 Ngày dạy:...................../ 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Môc tiªu: - Ghi nhí c¸c b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5 qua thùc hµnh tÝnhvµ gi¶i bµi to¸n. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. §å dïng d¹y häc: - 4 phiÕu häc tËp ghi néi dung bµi to¸n 4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 3 và 4. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: LuyÖn tËp chung 2.Thực hành: Bµi 1: TÝnh nhÈm: - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. HS nối tiếp nhau đọc từng kết quả của phép nhân. - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết quả đúng. Bµi 3: TÝnh : - GV hướng dẫn mẫu một bài: 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 - GV cho HS lµm bµi theo mÉu vµo vë. 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV l­u ý cho HS vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh. Bµi 4: Gi¶i bµi to¸n - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt. - HS lµm bµi vµo phiÕu theo nhãm, c¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc: - 1HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng: a. §é dµi ®­êng gÊp khóc lµ: 3 x 3 = 9 (cm) hoÆc: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) 3. Cñng cè, dÆn dß: - DÆn häc thuéc lßng b¶ng nh©n 2, 3, 4, 5. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập: 1,2,3, 4, 5(VBT) - Nhận xét giờ học. -----------------------------------------------------TỰ NHIÊN - Xà HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết1) I. Mục tiêu: Sau bµi häc, HS biÕt: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. - H×nh vÏ trong SGK trang 44, 45, 46, 47 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Cần lưu ý điều gì khi đi các phương tiện giao thông? B. Bài mới:. Lê Quang Kiên 11. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. 1. Giới thiệu bài: Cuéc sèng xung quanh 2. Hoạt động 1: Lµm viÖc víi SGK * Mục tiêu: NhËn biÕt vÒ nghÒ nghiÖp vµ cuéc sèng chÝnh ë n«ng th«n, thµnh thÞ. Bước 1: HS lµm viÖc theo nhãm. - HS quan s¸t tranh trong SGK vµ nãi vÒ nh÷ng g× c¸c em cÇn nh×n thÊy trong h×nh. - GV đi đến các nhóm, nêu câu hỏi gợi ý (nếu cần): + Nh÷ng bøc tranh ë trang 46, 47 (SGK) diÔn t¶ cuéc sèng ë ®©u? T¹i sao em biÕt? + Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 - 8 ở trang 44, 45 vµ tªn c¸c nghÒ nghiÖp ®­îc vÏ trong c¸c h×nh tõ 2 - 5 (46, 47) Bước 2: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - Líp gãp ý bæ sung. * GV kết luận: + Các bức tranh (44, 45) thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước. + Các bức tranh (46, 47) thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thÞ trÊn. 3. Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương * Mục tiờu: Biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.. * Cách tiến hành: - HS tập trung các tranh ảnh và bài báo đã sưu tầm được sắp xếp theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp. - HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình. - GV söa ch÷a, bæ sung phÇn tr×nh bµy cña HS. 4. Hoạt động 3: VÏ tranh * Mục tiờu: Biết miêu tả những hình ảnh, những nét đẹp của quê hương. * Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý đề tài: Có thể vẽ việc làm của những người trên quê hương em, chợ, nhµ V¨n hãa, UBND..... - HS vẽ, GV theo dõi, giúp đỡ. Bước 2: Các em dán tranh lên tường, một số em lên miêu tả tranh vẽ. 5. Củng cố - dặn dò: - GV dặn HS về nhà tìm hiểu thêm những thông tin liên quan đến nội dung bài. - GV nhËn xÐt giê häc. ----------------------------------CHÍNH TẢ (Nghe. - viết): SÂN CHIM. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng, đẹp bài chính tả "Sân chim". 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch; uôt / uôc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: lũy tre, chích chòe, chim trĩ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả. 3HS đọc lại bài . - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: + Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? Lê Quang Kiên 12. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. + Bài "Sân chim" tả cài gì? (Chim nhiều không tả xiết) - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s? (sân, trứng, trắng, sát, sông) - HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông b. GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi. - GV thu bài chấm, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1a: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : - 1HS nêu yêu cầu của bài. - 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a. đánh trống, chống gậy; chèo bẻo, leo trèo; quyển truyện, câu chuyện b. uống thuốc, trắng muốt; bắt buộc, buột miệng nói; chải chuốt, chuộc lỗi Bài tập 2a: Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr : - GV tổ chức cho các nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức. Mỗi nhóm chọn 3 em lên chơi. Nhóm nào ghi nhiều từ thì thắng cuộc. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết. -------------------------------THỂ DỤC: ĐI. THEO VẠCH KẺ THẲNG - HAI TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG. TRÒ CHƠI: "NHẢY Ô". I. Mục tiêu: - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: "Nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: 1 cái còi và kẻ ô cho trò chơi: "Nhảy ô". Chuẩn bị đường kẻ thẳng III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học và kỉ luật tập luyện. - Khởi động: Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần 2. Phần cơ bản: * Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay: 3 lần * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 3 lần - GV làm mẫu và giải thích sau đó cho HS tập. GV theo dõi, sửa sai. * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 3 lần * Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nà có nhiều người đi đúng. * Trò chơi: "Nhảy ô" - GV nêu tên trò chơi. Lê Quang Kiên 13. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - Hướng dẫn cách chơi - GV thổi còi cho các tổ chơi. Tổ nào xong trước là thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn các động tác RLTTCB. ------------------------------------------------------------------------THỨ SÁU:. Ngày soạn: ................../ 2010 Ngày dạy:...................../ 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nghe và nói: Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý, viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho¹ BT1 - Tranh ¶nh chim chÝch b«ng (BT3) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1HS đọc thành tiếng bài "Mùa xuân đến" - KiÓm tra vë BT cña HS (5em) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) - 1HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân vật. - 2 HS thực hành đóng vai: HS1 (bà cụ) nói lời cám ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường. HS2 (cậu bé) đáp lại lời cám ơn của cụ. - 3,4 cặp HS thực hành nói lời cám ơn - lời đáp. - GV lu ý kh«ng nhÊt thiÕt nãi lêi gièng hÖt nh©n vËt trong SGK. Bài tập 2: (Miệng) - HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài, lớp đọc thầm theo. - Từng cặp HS (đứng tại chỗ) lần lượt thực hành đóng vai theo từng tình huống a, b, c. - Sau mỗi cặp HS thực hành, lớp và GV nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh lời đối thoại. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu - 1,2 HS đọc bài "Chim chích bông", lớp đọc thầm - HS tr¶ lêi c¸c c©u a, b (miÖng). C¶ líp, GV nhËn xÐt - GV nhắc lại câu trả lời đúng * ViÕt ®o¹n v¨n t¶ 1 loµi chim: (yªu cÇu c) - Mét sè HS nãi tªn loµi chim mµ em thÝch - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Cả lớp, GV nhận xét, chấm một số bài. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS học tốt. - DÆn: Lµm l¹i bµi tËp vµo vë. -----------------------------------------Lê Quang Kiên 14. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. TOÁN:LUYỆN. TẬP CHUNG. I. Môc tiªu: - Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Tªn gäi thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cña phÐp nh©n. - Đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài dường gấp khúc. II. §å dïng d¹y häc: - C¸c tÊm b×a, mçi tÊm b×a cã 5 chÊm trßn. III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: - HS đọc thộc các bảng nhân đã học (4 em) - GV chÊm vë BT (5 em) B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: LuyÖn tËp chung 2. Thùc hµnh: Bµi 1: TÝnh nhÈm: - 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. HS nối tiếp nhau đọc từng kết quả của phép nhân. - GV và HS nhận xét, ghi bảng kết quả đúng. Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng: - HS đọc yêu cầu bài, nêu cách làm: Muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số - HS lµm bµi vµo vë. 4 em lªn b¶ng ch÷a bµi (mçi em 2 cét). - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Thõa sè Thõa sè TÝch. 2 6 12. 5 9 45. 4 8 32. 3 7 21. 5 8 40. 3 9 27. 2 7 14. 4 4 16. Bµi 3: §iÒn dÊu thÝch hîp vµo « trèng ( <, <, = ) - HS đọc yêu cầu bài, nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở. Nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bµi 4: Gi¶i bµi to¸n - 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt. - HS lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Số truyện 8 HS mượn: 5 x 8 = 32 (quyÓn) 4. Cñng cè, dÆn dß: - DÆn häc thuéc lßng c¸c b¶ng nh©n . - Làm bài tập: 1,2,3,4,5 (VBT) - GV nhËn xÐt giê häc. ---------------------------------ÂM NHẠC: HOA. LÁ MÙA XUÂN. I.Mục tiêu: -Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn rang. -Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. II. Giáo viên chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân. -Chép lời ca vào bảng phụ, đánh dấu những chỗ ngắt âm, lấy hơi. -Nhạc cụ quen dung. Lê Quang Kiên 15. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân -GV hát mẫu. -Đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát. -Dạy hát từng câu. -Luyện tập bài hát theo tổ, nhóm và cá nhân. Hoạt động 2: -Tập hát và vỗ tay (hoặc dung nhạc cụ gõ) đệm theo phách, đệm theo nhịp 2. -Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca. -HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng. Dặn dò:Dặn HS học bài tiết sau ---------------------------------TẬP VIẾT:. CHỮ HOA: R. I. Mục đích, yêu cầu: * Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cum từ ứng dụng Ríu rít chim ca cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly. - Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: Q - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng ở bài trước: Quê hương tươi đẹp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ R - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối. - GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ R 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: Ríu rít chim ca - 1HS đọc câu ứng dụng: Ríu rít chim ca - HS nêu cách hiểu: Tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt b. HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao của các chữ cái. - Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. - GV viết mẫu chữ Ríu trên dòng kẻ. c. Hướng dẫn HS viết chữ Ríu vào bảng con. - HS tập viết chữ Ríu 2 lượt. GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: Lê Quang Kiên 16. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Pa Nang. Giáo án Lớp 2. - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định. - GV theo dõi giúp đỡ. 5. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 6. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. ---------------------------------Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I.Yêu cầu: - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau một tuần học căng thẳng. - HS nêu cao tinh thần phê và tự phê trước tập thể để có hướng phấn đấu trong thời gian tới. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Hoạt động trên lớp: 1. Ca múa hát tập thể: - HS ra sân tập hợp đội hình 3 hàng dọc. - Hát bài "Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng". Đứng nghiêm, đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Hát bài “Vòng tròn” để chuyển đội hình thành vòng tròn. - Hát bài “Năm cánh sao vui”. - Các sao viên điểm danh bằng tên. - Sao trưởng kiểm tra vệ sinh. Các sao viên tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm. - Sao trưởng nhận xét, đánh giá. GV nhận xét, biểu dương từng sao. - Sinh hoạt múa hát tập thể. Đứng nghiêm, đọc 3 điều luật nhi đồng 2. Kế hoạch tới: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những thiếu sót. - Ổn định nề nếp, sĩ số lớp học. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. - Thi đua học tốt giữa các tổ, nhóm. - Tham gia lao động, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Tổ trực hoàn thành tốt nhiệm vụ. -----------------------@-----------------------@----------------------@----------------------------. Lê Quang Kiên 17. Người thực hiện Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×