Tải bản đầy đủ (.pdf) (289 trang)

SÁCH Các Công Thức Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Học - NGUYỄN ĐÌNH ĐỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.5 MB, 289 trang )

ThS. NGUYEN ĐÌNH ĐỘ

CÁC CƠNG THỨC
GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM

HĨA HỌC
BERS

'Á1 BẢN LẦN-THỪ NHẤT, CĨ SỬA CHỮA VÀ BỐ SUNG

CÁC CƠNG THỨC GIẢI NHANH MỚI NHẤT
GIẢI TRẮC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI NHẤT

CÁC BÀI TẬP MẪU MINH HỌA
CÁC ĐỀ THỊ MẪU THAM KHẢO

w A64; NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI



Loi nb cle
29/0

Các em học sinh thân mến!

i

Trong xu hướng đổi mới hình thức thi cử như đã tiến hành hiện nay,
làm thế nào để giải nhanh, chính xác các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan luôn là câu hỏi lớn mà bất cứ học sinh nào cũng đều mong muốn có


một lời giải đáp thấu đáo. Ở phạm vi cuốn sách này, tác giả muốn giới
thiệu đến các em một số công thức giúp giải nhanh các dạng bài tập trắc
nghiệm Hóa học thường
quan hiện nay, các cơng

gặp. Đặc biệt với cách thi trắc nghiệm khách
thức này sẽ giúp thí sinh tìm ra đáp án đúng

trong thời lượng ngắn nhất.
Tất nhiên cuốn sách không hể cổ súy cho lối học máy móc, lười tư
duy, mà chúng chính là các bài tập gợi mở trí sáng tạo nơi các em, vì lẽ
trong q trình vận dựng các cơng thức trên, các em có thể chứng minh,

tìm hiểu. về sự xuất hiện các cơng thức đã cho, từ đó có tác dụng phát
triển khả năng tư duy, dẫn đến việc tìm ra các cơng thức mới, cách giải
mới cho riêng mình.
Khi vận dụng các công thức giải nhanh treng cuốn sách, tác giả đề
nghị các em học sinh lưu ý:
+ Trước hết, giải các bài tập này theo phương pháp thông thường đã biết.
+ Sau đó, giải chúng theo các cơng thức giải nhanh đã nêu. Đối chiếu và
so sánh hai kết quả tìm được. Có thể chúng sẽ cho hai kết quả khác nhau.
Kiểm tra lại sự vận dụng công thức cũng như cách giải theo phương pháp
thông thường xem nguyên nhân khác biệt này là do đâu?

+ Cuối cùng, nếu có thể được, các em nên liên hệ cơng thức giải nhanh ở
bài tập này với các bài tập có nội đụng gần tương tự (ví dụ cơng thức trong tài
liệu này dùng cho anken, các em thử vận dụng cho trường hợp ankin). Thông

thường chúng sẽ chỉ khác biệt một hoặc hai thơng số nhỏ. Đổ chính là bước
khởi đầu cho việc tư duy.sáng tạo nơi các em


,Chúc các em thành cồng trên con đường học vấn. Nhất là tìm được
những cơng thức giải nhanh cho riêng mình. Đấy cũng là thành quả của
việc tự học nơi các em

Trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa.
Xin chân thành cảm ơn.

TÁC GIÁ



,
© CHUONG |
Các CƠNG THứC Giải NHđNH TRONG HĨ& HỌC
1. Cơng thức tính số đồng phân ancol đơn chức no
ISé déng phan ancol C,H»,.20=

2°74

(1
Vi du 1. Có bao nhiêu ancol đơn chức no là đồng phân của nhau, céng
thức phân tử

lần lượt là C;HạO; C„H¡cO; C;H;;O?

Giải

Số đồng phân ancol C;HạO = 2Ÿ 3 = 3

G;H¡O = 2“

:

?=4

CsHi20
= 25 - 7=8

2. Cơng thức tính số đồng phân anđdehit đơa chức no

_ Số đồng phân andebit C,H„O = 2*~Ÿ (9 < n < 7)

Ví dụ 2. Có bao nhiêu andehit đơn chức no là đồng phân cấu tạo của
nhau, công thức phân tử lần lượt là C¿HạO; C;HoO; CzH:;O ?
Giải

Số đồng phân anđehit CHạO

=

24-°

= 2

25"?

=

€zHuO=


CsHpO

=

2°?

=

4

8

3. Cơng thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no
so déng phân axit CH„Ĩ; = 2-9

(2
7)

Ví dụ 8. Cé bao nhiéu axit cacboxylic don chtic no.la déng phân cấu tạo
của nhau, công thức phân tử lần lượt là C„HạO;; C;H;oO¿; C¿H;zO;?
Giải

Số đồng phân axit C,HạO; =

2“*?

= 2


C;zH;O;=

2°?

=

4

CạH:;O;=



”=

8

4. Cơng thức tính số đồng phân este đơn chức no

Số đồng phân este C„Hạ¿O;

=

2"~”

(1

Ví dụ 4. Có bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức
phân tứ là CạH,O;; CaHạO; ; C,H;O;
=e


Giải

CzH¿O; = 2°~?

=

1

= 2

C„HaO;

.

4

Số đồng phân este C;H„O;

= 2?~?
=

o*-?

Ví dụ 5. Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức, đồng phân cấu tạo của
nhau, có cùng cơng thức phân tử C„HạO;, đều tác dụng được với
dung dịch NaOH ?

A.5


D.6

C.4

B.3

(TSĐH 2007/ Khối A)

Giải

Các chất hữu cơ đơn chức có 2 oxi trong phân tử là các axit và este
Số đồng phân axit CHạO; = 2”? = 2
Số đồng phân este C,HsO. = 2477 = 4
Vậy có 6 chất hữu cơ thỏa yêu cầu đề bài > chon D
5. Công thức tính sé ete đơn chức no
Số đồng phân ete C;Hạ;„zO

=

mí n-1)(n-

2|

(với2 < n < 6)

Ví dụ 6. Có bao nhiêu ete là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức

phân tử lần lượt là C;HạO; C„H;oO và C;H;;O?
Giải


$6 déng phan ete C,Hi,0= 5 8- 1)(3-2)=1
CHO = 5 4-1) 4-2) = 3
CsH:,0 = 56 ~1) (5-2) =6
Ví dụ 7. Có bao nhiêu chất hữu cơ là đồng phân cấu tạo của nhau,
cơng thức phân tử là C„H;oO?
Giải

Do C;H,O có số x= 0 nên C,H;oO chỉ có thể là cơng thức của ancoÌ no
hoặc ete no
at

i.

Sé dénk phan ancol C,H»O = 2*-? = 4


Số đẳng phân ete C,H,,0 = sa ~1)(4-2)=3
= có 7 đồng phân cấu tạo cần tìm
Lưu ý:

Hợp

chất C.H,O,N,Cl, CĨ SỐ T max =

23x~y-u+t+2

2

6. Cơng thức tính số đồng phân xeton đơn chức no
ss


déng phan xeton C,H2,0 = sín —2)(n- 3]

(v6i 2
<7)

Vi du 8. Có bao nhiêu xeton là đồng phân cấu tạo của nhau, công thức

phân tử lần lượt là C„HạO; C;H;oO và C¿H;;O?
Giải

a —(4 ~ 2) (4— 3) =1
2
O;H,oO =s(8 -2)(5-3)=3

Số đồng phân xeton C„HạO

=

HO = 5‘ ~2)(6~3)=6
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no
Số đồng phân amin C,Hon.sN
= 2°" |] (n
< 5)
Vi du 9. Có bao nhiêu amin đơn chức no là đồng phân cấu tạo của
nhau, công thức phân tử lần lượt là C;H;N; CạH;N và C„H¡¡N?

Gidi


Số đồng phân amin C;H;¿N = 2?~1
C;HạN

C.HuN

Ví dụ

10. Amin

=9

=

2

=4

=2‘4-'=8

đơn chức A tác dụng với HƠI

vừa đủ theo tỉ lệ khối

lượng tương ứng 2 : 1. Á có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Giải

Theo dé ng tnuq = 2:1n, : nya = 73: 36,5.
= 73 gam A tac dụng vừa đủ 1 mol HCl
=> My, = 73 (ving = nuc = 1 mol)
=> Acé céng thie phan ttt C,H,,N


=> Acó2!~!

=8 đồng phân cấu tạo


8. Cơng thức tính số C của ancol no hoặc ankan dựa vào phản
ứng cháy

bs € của ancol no hoặc ankan =
\

_— Bọn

Hy.o — Aco,

Ví dụ 11. Đốt cháy một lượng ancol đơn chức A được 15,4 gam CO; và
9,45 gam HO. Tìm cơng thức phân tử của A.
Giải
Ta có

Neo, =

0,35 mol

<

nyo

=


0,525 mol nén A 1a ancol no

a

0,35
Sốố CC của
củ anco Ì= 0,525
————_x0,385

=3.
~



Vậy A có cơng thức phân tử C;H¿O

Ví dụ 12. Đốt cháy hoàn toàn mệt lượng hidrocacbon A rồi hấp thụ
tồn bộ sản pbẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư thấy khối
lượng bình tăng 39 gam và xuất hiện 60 gam kết tủả. Tìm cơng
thức phân tử của A

Giải
Ta c6 neo, = 0,6 mol <
xế

0,6

(XI


ones

Ay.o =

= 0,7 mol.nên A là ankan
8

"

Số C của ankan = 07-06

= 6. Vay A cé cong thức CạH;„

Ví dụ 18. Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức A được nẹo, :nụ,o = 2 : 3.
Tìm cơng thức phân.tử của ancol A.

-

Giải

?

Theo để cứ được 2 mol CO, thi ciing dugc 3 mol HạO
Vậy số C của ancol =

2

3-2.

=


2

Ancol đa chức 2C chỉ có thể có tối đa 2 nhóm
thức CaHạOs

OH,

do dé A có cơng .

Luu 5. Thue ra bất cứ chết hữu cơ nào khi cháy chỉ tạo CO; va
HO, trong đó nọo, < nụu¿ thì ta đều có số C trong phân tử chất hữu
cơ =

Xo,

Tho — Rco,

b

#

, Đò chốt hữu cơ này chỉ có thể la ankan,

7

hode ancol

no, hoặc ete no. Vận dụng điều này cũng giúp giải nhanh các bài toún..


8


Thột uậy, xét uí du sau:

A là hợp chất hữu cơ chứa-C; H; O, phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức. Chia m gam A làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho phần 1 tác dụng hết với Na được 3,36 lít H; (đkte).
+ Đốt cháy hết phần 2 được 26,4 gam CO; và 13,5 gam H;O.

Giá trị m là

;
D. 14,4

Cc. 12,6

B. 13,5

A. 18

Giải
Do noo, =0,6 mol < n„o =0,7ð mol và A tác dụng được với Na nên
A 1a ancol no
0,6
hân tử A =————
0,75-0.6 =4
Số C tr trong phân

Ma


=

3,36

ny, = nom

0,6
=——=0.15
SORES

mo! 1
4

aan

=0,15 mol = nạ nên A phải là ancol 2 chức

Suy ra A có cơng thức phân tử C„H;cO©;.

Vậy m = 90.0,15 = 13,5 gam (chọn B)
9. Cơng

thức

tìm

cơng

thức


phân

tử ancol

no,

mạch

hở

dựa

theo tỉ lệ mol giữa ancol và Ô› trong phản ứng cháy
Giả sử đốt cháy hoàn
CaHon +20,

toàn

1 mol ancol no, mạch

can k mol O¿ thì ta có: |n = Beatty

hở A, cơng thức
(x<

n)

Vi du 14. Đốt cháy hồn tồn 1 mol ancol no, mạch hở A cần 4 mol O;.
Tìm cơng thức phân tử của A.


Giải
Do

s2



nên

n = 3 và x = 2.

Vậy A có cơng thức phân tử là CạHạO;

Nhận xét. Tuy ta cũng có 4= aD,

hoặc 5 = T8 hi

+

nhưng cóc ancol C„H;¿O;, hoặc C;H;;O; khơng tơn tại, mặc dù chúng
uẫn théa dit kién dé bai.


Thật uậy

các ancol đã nêu ở trên có cúc phản ứng cháy là:

CaHạO;


+

4Ó;

———.

3CO;

+

4H¿O

CVH;ạOÓ;

+

4O;

———:.

4CO;

+

5H,0

C;HạO;

+


4O;

5CO,

+

6H,0

Vi du 15. Dét chay hoan toan 1 mol ancol no, mach hé A can 3,5 mol Oo.
"Tìm công thức phân
tử của A.
Giải
Do 3=

3.35—1+3

— nên n = 3 và x = 3.

=. Vay A có cơng thức phân ti 14 C3H303

Ví dụ 16. Đốt cháy hồn tồn 1 mol ancol no, mach hé A can 4,5 mol Oz.
Tìm công thức phân tử của A.

Giải
Đo 3=#511

nên n =8

và x= 1.


Vậy A có cơng thức phân tử là CạHạO

Vi du 17. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A cần 5 mol O›.
Tìm cơng thức phân tử của A.

Do am
os

ˆ Giải

nên n = 4wb X= 8.

Vậy A có cơng thức phân tử là C¿HoO;

10. Cơng thức tính khối lượng ancol đơn chức.no (hoặc hỗn hợp
ancol đơn chức no) theo khối lượng CO; và khối lượng HO.
Tu

Tụo —

Meo,
11

Vi du 18. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn
chức, mạch hở được V lít CO, (dktc) va a gam nước. Biểu thức liên
hệ giữa m, a và V là:

A.mz `
Gm:


10

da
4
e

Bo mem.11,2

5,6

22,4

-

D.

m=a+

`”

te

ave

56

(TSDH 2009/ Khéi A)


Giải

Ta có mu

= tụ o —

1 44V

Mo,

11T“ 11954

V

7 ^ pgồ

chọn A)

11. Cơng thức tính sé di, tri, tetra ..., n peptit téi da tạo bởi

hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau
Số n peptit„„ = x”

Ví dụ 19. Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp
gồm 2 amino axit là glyxin và alanin?
Giải

Số đipeptit,„=

2”= 4

Sé tripeptitne, =


2Ÿ = 8

Ví dụ 20. Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp
gồm

3 amino axit là glyxin, alanìn và valin?

Giải

Số đipeptit,,=

Số tripeptit„=

3? = 9

3° = 27

Vi đụ 31. Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit thu được từ hỗn hợp gém 2

amino axit là glyxin và alanin? Từ hỗn hợp gồm 3 amino axit là

glyxin, alanin va valin?

Giải
Số tetrapeptit„a„ tạo bởi 2 amino axit = 2* = 16
Số tetrapeptit„,„ tạo bởi 3 amino axit = 3 = 81
Ví dụ 22. Thủy phân hồn tồ: tripeptit X thu được hỗn hợp chỉ gỗm 2
. amino axit là glyxin va alanin. X có thể có bao nhiêu cơng thức cấu tạo?.


Giải
Số công thức cấu tạo của X = 3Ÿ ~ 2 = 6
Lưu ý: 2 là số tripeptit cực đại tạo bởi hén hop 2 amino axit trén,

nhưng phải loại bỏ 2 tripeptit tạo bởi cùng một loai amino axit la Gly
— Gly — Gly va Ala — Ala ~ Ala

Vi du 23. Từ Hồn hợp gồm 3 amino axit là glyxin, alanin và valin có
thể tạo được bao nhiêu tripeptit chứa đủ 3 gốc amino axit trên?
Giải

.

Số tripeptit chứa đủ 3 gốc amino axit = 3! = 6
11


Lutu y: - Déy la bai todn tinh sé n peptit chita din géca— amino axit.
Vi du tit hén hop glyxin va alanin chi tao 2 dipeptit Gly — Ala va Ala — Gly
chita di 2 géc amino axit trén
~ Số n peptit chứa đủ n gốc amino axit = nl. Ví dụ có 3! = 6 £ripeptit
chứa đủ 3 gốc amino axit glyxin ; aÌanin và valin trong phân tứ
12. Cơng thức tính số triglixerit tạo bởi glixerol với các axit
cacboxylic béo
IS6 trieste =

n?(n +1)
2

Ví dụ 24. Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol cùng 2 axit béo là axit

panmitic và axit stearic (xúc tác H;SOx đặc) sẽ thu được tối đa bao
nhiêu triglixerit?
Giải
2/,

Số triglixerit = n(a+1
2

2/€

= 26+)
2

+

=6

18. Công thức tính số ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức
;
Số ete = n(n +1)

Vi du 25.

ye2

|

Dun nong hén hop X gém 2 ancol đơn chức no với H;SO¿

đặc ở 140°C được hồn hợp bao nhiêu ete?


Giải

Ví dụ 26. Đun nóng hỗn hợp X gồm 3-ancol đơn chức no với H;SO,
đặc ở 140°C được hỗn hợp bao nhiêu ete?

Giải
Số ete

384+)_

6

14. Cơng thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH;
và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa
a mol HCl, sau dé cho dung dich sau phan ứng tác dụng vừa
đủ với b mol NaOH

12


Ví dụ 27. Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCI. Dung
địch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m.

Giải
m=

75

0,5—0,3

a

15 gam

Vi du 28. Cho m gam axit glutamic vao dung dịch chứa 0,3 mol HCI.
Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m.
Giải

0,5—0,3

m = 147 -° >=

14,7 gam

Vi du 29. Cho m gam lysin vao dung dich chita 0,3 mo] HCl.
dich sau phan ứng tác dụng vừa du véi 0,5 mol NaOH. Tim m
:

`

m=146 ——
Lưu

Dung

Gidi

29,2 gam

ý: Lysin là một amino axit rất cần thiết cho sự tăng trưởng co


thé. N6 la amino axit khéng thé thay thé vi co thé người không thể tụ
tổng hợp
thém

lysin

được mà phái lấy trực tiếp từ thức ăn. Nhật Bản là nước từng
vao gao, bot mì.. để xúc tiến sự tổng hợp protein.

Lysyn



cơng thức là NHCH.);CH(NH2)COOH.
Vi du 30. Cho mét lugng axit glutamic vào dung địch chứa 0,2 mol
HƠI. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH,
sau đó cơ cạn dung dịch được bao nhiêu gam rắn khan?

Giải

Dã dàng thấy rắn khan gồm:
+ 0,2 mol NaCl

X —
:

= 0,05 mol NaOOCCH(NH;)CH;CH;COONa

=> Myéa aan = 58,5. 0,2 + 191. 0,05 = 21,25 gam

Vi du 31. Cho một lượng amino axit A vào dung dịch chứa 0,1 mol HCI
Dung dich sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,25 mol NaOH, sau dc

cô cạn được 20,175 gam rắn khan. Vậy A có cơng thức phân tử là:

A. C,H;NO,

B. C,HsN20,

C. CsHioN20,

D.C;HạNO,


Giải
Theo các phương án dé ra thì A có 4 oxi trong phân tử tức A có 2

nhóm COOH

=> 20,175 gam rắn khan gồm: + 0,1 mol NaC]

= 0,075 mol muối natri của A

+ TỶ

20,175 — 58,5.0,1
=> Mowéi natri cia A =
0,075

= Mạ =


= 181

191 — 46 + 2 = 147 (CzHạNO,, chọn D)

15. Cơng thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH;
và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa
a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa.
đủ với b mol HCI

7í dụ

32.

Cho

m

gam

alanin

vào

dung

dịch

chứa


0,375

mol

NaOH.

Dung dich sau phan ứng tác dụng vừa đủ với 0,675 mol HCI. Tìm m.
:

m = 89

0,575 7 0,375

Giai
_ 17,8 gam

4 du 33. Cho m gam axit glutamic vao dung dịch chứa 0,3 mol NaOH.
Dung dich sau phan ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HƠI. Tìm m.

m= 147 TẾTSẺ

Giải
='29.4

gam

i du 34. Cho m gam lysin vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH.
dich sau phan ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol HCI. Tìm m

Dung


Giải

m = 146 S508

= 14,6 gam

-

8. Cơng thức tính số liên kết x của hợp chất hữu cơ mạch hở A,
ông thức C„Hy hoặc C„H,O, dựa vào mối liên quan giữa số
101 CO; ; HO

thu được khi đốt cháy A

A la C,H, hoac C,H,O,, mach hé, chay cho

Xe6 86 n= & +1)

noo, — Ny,o = kn, thi


Vi du 35. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este đơn chức, mạch hở A được
Ngo,— Ny,o = 2n,- Mat khae thay phan A (môi trường axit) được axit

cacboxylic B và andehit đơn chức no D. Vậy phát biểu đúng là:
A. Axit cacboxylic B
B. Andehit D

phải làm mất màu nước brom


tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1: 4

C. Axit cacboxylic B có nhiệt độ sơi cao nhất dãy đồng đẳng
D. Este A chứa ít nhất 4C trong phân tử
Giải
Theo dé A cé (2 + 1) = 3x. Dat Ala RCOOR'

thì Œ

+ 1 + R) có 3=

nên (R + R)`) có 2x. Miặt khác sự thủy phân A tạo anđehit đơn chức no
chứng tỏ R` phải có 1z, vậy R cũng phải có 1x. Suy ra B phải: là axit
cacboxylic chưa no, tức B làm mất màu nước brom

Ví dụ 36. Đốt cháy hồn tồn a mol andehit mạch hở X được b mol
CO; và c mol HạO (với b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một
phân tử X chỉ cho 2 electron. X là andehit thuộc dãy đồng đẳng:

A. không no một nối đôi, đơn chức

B. no, dom chức

C. không no hai nối đôi, đơn chức

D. no, hai chức

(TSĐH 2007/ Khối A)
Giải


7 Theo để, X cháy cho nạo, — nạ„ = n„ nên X có (1 + 1) = 2%.
"Trong phần ứng tráng gương, một pbần tử X chỉ cho 2 electron (để

2 ion Ag* nhan 2e này, tức tạo Ag theo tỉ lệ mol 1 : 2), chứng tỏ X là
andehit đơn chức. Vậy X còn 1z ở gốc hiđrocacbon, chứng tổ X là

andehit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C (chọn A)

17. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa

vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H; trước và sau khi
dẫn quạ bột Ni nung nóng

Giá sử hỗn hợp anken và Hạ ban đầu có phân tử khối là M:

Sau khi dẫn hãn hợp này qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra
hồn tồn được hỗn hợp khơng làm mất màu nước brom, có phân tử khối
là M; thì anker: CzHaa cần tìm có cơng thức phân tử cho bởi cơng thức:
2)M,
n= OG
14(M, - M,)
|
15


Lưu ý. Công thúc trên sử dụng khi Hạ dùng dư, tức anken đã phản
ứng hết, nên hỗn hợp sau phản ứng khơng làm mất mịu nước brom.
Thơng thường để cho biết H; còn dư sau phản ứng, người ta cho hỗn
hop sau phan ứng có phân tử lượng M; < 28

Lưu ý rằng tương tự như công thức 17 trong việc tìm cơng thức
anken dựa o phản ứng hiđro hóo, ta cũng có cơng thức ankin dua
o phân ứng hiđro hóo là

°

Í_ 2M,=2M,

~ 14(M, — M,)

Vi du 37. X là hỗn hợp hơi gồm oln M và Hạ, có tỉ khối so với Hạ là 5.

Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra bồn tồn được hỗn
hợp hơi Y có tỉ khối so với H; là 6,25. Vậy M có cơng thức phân tử là

A. CcH¡›.

B. C;H¡o.

Theo dé, M; = 10 va Mp = 12,5

Taco n=

125-210
14(12,5 — 10)

C. C¿Hạ.
Giải

D. CsHs.


5

7

Vậy M có cơng thức phân tử là CạH; (chọn D)

Vi du 38. Hỗn hợp khí X gồm Hạ và một anken có khả năng cộng HBr
cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với Hạ bằng 9,1.

Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y

so với Hạ bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CHr-CH=CH-CH;
B. CH;=CH-CH;-CH:.
C. CH;=C(CH¡);.
D. CH;=CH:.
(TSĐH 2009/khối B)
Giải
Vì X cộng HBr cho một sản phẩm duy nhất nên X phải có cấu tạo
đối xứng

4
_
48 thi M, = 18,2 và Mp = 26 nên n=-CÔ—218,2
Theo
14(26 — 18,2)

Vay anken đã cho phải là CH;-CH=CH-CH;


(chon A)

18. Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết
một lượng CO; vào dưng dịch Ca(OH); hoặc Ba(OH);.
Kéttia

Vi
16

=

Do



Bọo,

du 39. Hap thu hét 11,2 lit CO, (dktc) vao
Ba(OR); 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.

350ml

dung

dich

:



Ta có nọ

=

=n,

=

=m,

0,7

=

Luu 5:

hợp.

Giải

0,5 mol

Dgon,

=
-

2,35 mol
0,5


=

>

Nox-

2
=

0,7 mol

=

0,5 mol, nén két quả trên phù

0,2 mol

0,2. 197 = 39,4 gam
Ở đây

n, =

Tu cần phải

0,2 mol

kiểm

<


Meo,

tra lại vi néu Baf(OH), ding

dư thì khi đó

a Tóm lại, khi sử dụng cơng thúc

mà khơng phụ thuộc uào

n, =nạọ,

SE.

trên, cần nhớ điều kiện ròng buộc giữa

n uà

nọo là n, < nạo,, hay nói

khóc đi, nếu bqzơ phản ứng hết thì học sinh mạnh dạn sử dụng cơng
thức trên (hâu hết các đè thì đều cho o trường hợp tạo 2 muối nên bazơ
đều đã phản ứng hết)
Ví dụ 40. Hấp thụ hết 0,3 mol CO; vào dung dịch chứa 0,25 mol
Ca(OH);. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Dé thay n,


Giát


= 0,5 - 0,3

= 0,2, Vậy m,

= 20 gam

dụ 41. Hấp thụ hết 0,4 mol CO; vào dung dịch
ce:
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải

abies

0,5

mol

Dễ thấy Ca(OH), da dùng dư niên:
N,=

Lưu

Ngo,= 0,8 mol, do đó m,=

ý: Bài này không

40 gam

được áp dụng công thức đã cho ở trên vì


Ca(OH); khơng phần ứng hết.

Nếu áp dụng thì n,= 1~ 0,4 = 0,6

> nẹo,

= 0,4

(vơ lý, loại)

Ví dụ 42. Có 2 thí nghiệm:
+ Hấp thụ hết a mol CO;
20 gam kết tủa

vào dung dịch chứa b mol

+ Hấp thụ hết 2a mol CO; vào dung dịch chứa b mọi

Ca(OH);

được

Ca(OH); được

30 gam kết tủa
Tìm các giá trị a, b

Giải
Thí nghiệm 2 đã tăng gấp đôi lượng CO; nhưng kết tủa chỉ tăng

gấp rưỡi chứng tỏ trong thí nghiệm này, CO; đã dùng dư tức phải tạo
2 muếi, do đó ta có :
2b

-

2a

=

0,3

\ 464##

q)

17


Thi nghiém 1, Ca(OH): khéng thé phan tmg hét, vi néu Ca(OH), da

phản ứng hết ở thí nghiệm này thì lượng kết tủa ở thí nghiệm 2 chỉ
có thể giảm.Vậy CO; trong thí nghiệm1 đã phản ứng hết, đo đó ta có:
as

0,2

i

(2)


Giải ra được b = 0,35

Ví dụ 48. Có 2 thí nghiệm:
+ Hấp thụ hết a mol CO; vào dung dịch chứa b mol Ca(OH); được
3,
30 gam kết tủa

+ Hấp thụ hét 1,5a mol CO; vào dung dich chita b mol Ca(OH),
được 10 gam kết tủa
Tìm

các giá trị a, b

Giải

Hồn tồn tương tự như bài trên, ở thí nghiệm 2 thì Ca(OH), da

phần ứng hết (vi CO, tang gap ri nhưng lượng kết tủa lại giảm), cịn
ở thí nghiệm

1 thì Ca(OH); cịn dư.

Do đó ta có hệ:

|

vị

|


|

|

2b-1,5a=0,1

|

a=0,3

|

Vậya = 0,4 ; b = 0,35

.19. Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết
một lượng CO; vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và
Ca(ORH); hoặc Ba(OH);

Trước hết tính

|n.;. = nạ. — eo, Fo

so sánh với n.... hoặc nạ.

để xem chất nào phần ứng hết.
Vi du 44. Hấp thụ hết 6,72 lít CO; (đktc) vào 300m] dung địch hỗn hợp

gồm NaOH 0,1M và Ba(OH); 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải

Noo,

= 0, 3mel

Ngon = 0,08mol
Ngan,

| > Noo

= 0,39 — 0,3 = 0,09mol

=0,18mol|

Ma n,,:, = 0,18mol nén n, = 0,09mol.
Vay

m, = 0,09.197 = 17,73gam .

Luu §: Tuong tu nhu céng thitce & trên, trong trường hợp này cũng có
điều kiện ràng buộc giữa Tục; ĐỒ ẹo, là. mua; < nẹo,.

|

*

18

|



Vi dụ 45. Cho 0,448 lít CO; (đktc) hap thu hét vao 100 ml dung dich hén
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH); 0,12M được m gam kết tủa. Giá trị m là:
Ạ. 3,94
B. 1,182
C. 2,364
D. 1,97

(TSĐH 2009 / Khối A)

Giải
Dễ thấy :n 'CO,2- = (0,006 + 0,024) - 0,02 = 0,01 mol, trong khi:
n‘Ba’ 2

Vậy

m,

=

= 0,012 mol nén n, =

n

co,?~

= 0,01 mol.

0,01.197 = 1,97 gam (chọn D)

20. Cơng thức tính thể tích CO; cân hấp thụ hết vào một đung

dịch Ca(OH); hoặc Ba(OH); để thu được một lượng kết tủa
theo yêu cầu
Dang nay phai có hai két qua

Vi dụ 46. Hấp thụ hết V lít CO (đkte) vào 300ml
1M được 19,7 gam kết tủa. Tìm V.

dung dịch Ba(OR);

Giải

Roo, = 2, = 0,lmol = V = 2,24lít
Deo, = Noy

— 2, = 0,6 -0,1 = 0,5mol > V = 11, 2lit

21. Công thức tính thể tích đung địcb NaOH cần cho vào dung
dich Al* để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu
Dạng này phải có hai kết quả
f

nạp. = 31,
ngụ

=4,

~ 2,

Luu §: Hai kết quả trên tương ứng uới hai trường hợp NaOH dùng
'thiếu uờ NaOH dùng dư : trường hợp đầu kết tủa chưa đạt cực đại,

còn trường hợp sau là kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phân
Ví dụ 47. Cần cho bao nhiêu lít dung địch NaOH 1M vào dung dịch
chứa 0,5 mol AiC1; để được 31,2 gam kết tủa.
Giải

nạ„- = 3n, = 3.0,4mol = V = 1,2lít
Dee

=4n

—n,=2-0,4

=1,6mol
>

V = 1, 6lit

19


Vi du 48. Cần cho một thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao
nhiêu vào dung dịch chứa đồng thời 0,6mol AIClạ và 0,2mol HCI để
xuất hiện 39gam kết tủa.
Giải

Lưu ý rằng trường hợp này cần thêm một lượng NaOH để trung
hồ HƠI. Mặt khác, để tính thể tích dung dịch NaOH lớn nhất nên
chỉ cần xét giá trị nu... = 4n ape — Tây

an


+(4n,„ —n,)=0,2+(2,4= 0,5) = 2,1 mol

lo8-tán) “ De

=> V=2,1

lit.

Ví dụ 49. Có 2 thí nghiệm:
+ Cho dung dịch chứa a mol NaOH
duge 15,6 gam kết tủa
+ 'Cho dung dịch chứa 2a mol NaOH

được 23,4 gam kết tủa
Định các giá trị a, b

vào dung dịch chứa b mol AlCl;
vào dung dịch chứa b mol AlC];

Giải
Ta c6 n kết tịa đá

Z

Ơ,2 m;

T kếcuia sau =

0,3 mol


Theo cơng thức giải nhanh, dễ đàng có hệ:
a=.
2a=

8.0,2=0,6
4b

-

(1)

0,3

(2)

Giải ra được a = 0,6 ; b = 0,375
Nhận xét: bài toán giải nhanh chóng nhờ nhận định được NaOH
đã dùng khơng đủ ở thí nghiệm 1 uà dư ở thí nghiệm 2,
22. Cơng thức tính thể tích dung dịch HCI cần cho vào dưng
dịch Na[Al(OH)„] (hoặc NaAIO,) để xuất: TIỆC một lượng kết
tủa theo yêu cầu

Dạng này phải có bœ¿ kết quả
TAUOH),

—8m,|.

Vi du 50. Can cho bao nhiêu lít dung dịch HCI 1M vào dung dịch chứa
0,7mol Na[AlI(OH)„] (hay NaA1O;) để thu được 39 gam kết tủa?


Giải

n,. =n, = 0,5mol = V = 0,5lít
Dy

20

= 4.0, som

— 3.n, =1,3mol

> V = 1,3lit



×