Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Cambridge IELTS 3 with answers edition

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.61 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Giải tích 12 chuẩn -. KẾ HOẠCH BỘ MÔN I/ NOÄI DUNG – MUÏC TIEÂU - Trong soạn giảng bài luôn chú trọng những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của toán học phù hợp với định hướng của ban cơ baûn. - Tăng cường tính thực tiễn và tính sư phạm, giảm nhẹ yêu cầu về lý thuyết. - Giúp học sinh nâng cao năng lực tưởng tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý tưởng qua học tập môn toán. - Học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm của các chương, hình thành được các dạng toán và phương pháp giải đối với từng dạng. o Trong chương I : Học sinh nắm vững các nội dung cơ bản sau: 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 2. Cực trị của hàm số . 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. 4. Đường tiệm cận . 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. _ o Biết vận dụng các dấu hiệu về đồng biến, nghịch biến, cực trị, tiệm cận trong các bài tóan vận dụng cụ thể. - Biết vận dụng sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số - Biết cách giải các bài tóan liên quan như: Viết phương trình tiếp tuyến, biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị. - Trong chương II : Học sinh biết vận dụng các công thức luỹ thừa để rút gọn , chứng minh , biến đổi …, biết nắm vững phương pháp giải phương trình, hệ phương trình, baát phöông trình muõ vaø loâgarít. - Trong chương III : Học sinh hiểu được phương pháp tìm nguyên hàm , tính tích phân , ứng dụng của tích phân trong hình học. - Trong chương IV : Học sinh nắm vững về số phức, phép cộng , trừ và nhân số phức , phép chia số phức, phương trình bậc hai với hệ số thực. - II / PHÖÔNG PHAÙP - Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, trực quan xen lẫn đàm thoại gợi mở, đơn giản hóa vấn đề, phát huy trí lực , tính sáng tạo chủ động của học sinh, giáo viên là người hướng dẫn học sinh đi tìm kiến thức, học sinh làm chủ trong tiết học. - Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học , chú trọng việc sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. - Coi trọng cả cung cấp kiến thức , rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.. -1Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giải tích 12 chuẩn III / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Chuẩn bị thước , phấn màu , phiếu học tập , bảng phụ, giáo án điện tử . Soạn ra một số dạng bài toán cơ bản liên quan đến chương trình. - Soạn giáo án và chuẩn bị các dụng cụ học tập đầy đủ trứoc khi lên lớp, phân loại caùc daïng baøi taäp trong saùch giaùo khoa, saùch baøi taäp, … - Chuẩn bị một số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin. - Ngoài các mô hình không gian , mô hình đồ thị của một số hàm số , tranh vẽ , biểu bảng , cần có máy chiếu , một số loại máy tính ( máy tính casio, Vinacal), sử dụng moät soá phaàn meàm daïy hoïc. IV / KẾ HOẠCH BỘ MÔN KHI KIỂM TRA - Thường xuyên kiểm tra bài của học sinh trước khi sang phần mới, kiểm tra tập bài tập của học sinh mỗi khi vào lớp. - Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm.Đề kiểm tra đánh giá phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình ,có chú ý đến tính saùng taïo cuûa hoïc sinh. - Trong hoïc kyø I kieåm tra 3 baøi ñònh kyø ( 1 tieát )goàm 2 baøi giaûi tích + 1 hình hoïc vaø 3 bài thường xuyên ( 15 phút ) gồm 2 giải tích + 1 hình học. - Trong hoïc kyø II kieåm tra 3 baøi ñònh kyø ( 1 tieát ) goàm 2 baøi giaûi tích + 1 hình hoïc vaø 3 bài thường xuyên ( 15 phút ) gồm 2 giải tích + 1 hình học. - Kieåm tra vieát 90 phuùt : 1 baøi goàm caû giaûi tích vaø hình hoïc vaøo cuoái hoïc kyø I, cuoái naêm hoïc.. -2Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giải tích 12 chuẩn Ngày dạy : ………. Tiết ppct : 1-2…… Tuần : ……1…….. CHƯƠNG 1:. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ. §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỒ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. 2. Về kĩ năng : Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. -. Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo. Biết quy lạ về quen . Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân _ Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs. -3Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giải tích 12 chuẩn Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ..................................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ..................................................................... Hoạt động nhóm. ..................................................................... BÀI MỚI: Hoạt động của HS Họat động 1: _ Học sinh trả lời:. Hoạt động của GV Họat động 1:Nhắc lại định nghĩa. Hàm số y = cosx đồng biến trên: và và nghịch biến trên. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Tính đơn điệu của hàm số 1. Nhắc lại định nghĩa: - Định nghĩa (sgk trang 4) - Nhận xét (sgk trang 5). Hàm số y = nghịch biến trên và đồng biến trên _ Học sinh nhắc lại được định nghĩa: K * Hàm số đồng biến nếu: <Þ f() < f() * Hàm số đồng biến nếu: <Þ f() > f() * , x1 ¹ x2 Hàm số ĐB nếu: >0 Hàm số NB nếu: < 0 * Hàm số đồng biến: Đồ thị đi lên. Hàm số nghịch biến: đồ thị đi xuống.. -4Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giải tích 12 chuẩn _ Dựa vào đồ thị xác định b. Tính đơn điệu và dấu của tính đồng biến, nghịch biến đạo hàm: Họat động 2: Tính đơn điệu của hàm số đã cho và dấu của đạo hàm Cho học sinh ghi định lí và chú ý trong sgk Họat động 2: Mõi nhóm thực hiện theo yêu cầu giáo viên rồi cho đại diện cùa hai nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét sau đó các nhóm đối chiếu lại kết quả với đáp án mà giáo viên trình chiếu. Yêu cầu học sinh trả lời được:. _ VD1: Tìm các khỏang đơn điệu của hàm số:. _ f(x) > 0 trên khỏang nào thì hàm số đồng biến trên khỏang đó.. a) y = 2x4 +1 b ) y = sinx trên (0; 2). _ f(x) < 0 trên khỏang nào thì hàm số nghịch biến trên khỏang đó.. Giải: a.TXĐ: D=R. _ Học sinh đọc định lí trong sgk. Họat động 3: Củng cố Luyện tập: Họat động 3:. y’= 8x3 y’ = 0 x = 0 Bảng biến thiên ( sgk trang 6). Suy nghĩ và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng bài giải. Kết luận: ( Như sgk) b.Học sinh lên bảng làm ý b. _ 1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và nhận xét bài bạn. _1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và. _ Chú ý: Sgk trang 7. -5Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giải tích 12 chuẩn nhận xét bài bạn. Họat động 4: Xét xem - VD2: sgk khẳng định ngược lại của Họat động 4: định lý trên có đúng không? Đưa ra chú ý. _ Xét hàm số y= x3 và trả lời: Nếu không bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại không đúng. Họat động 5:. II. Quy tắc xét tính đơn điệu _ Qua định lý vừa được phát của hàm số biểu trên, hãy nêu các bước _ Học sinh phát biểu kết luận để xác định tính biến thiên Qui tắc: sgk trang 8 của mình của hàm số. Họat động 5:. Họat động 6: Luyện tậpcủng cố. Họat động 6:. _. _ Thảo luận nhóm. _ VD 1: sgk. _ Trình bày trên bảng. _ VD 2: sgk. _ Nhận xét bài của bạn. VD3: sgk IV.. VỀ NHÀ. _ Coi trước bài CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ _ Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 10. -6Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giải tích 12 chuẩn Ngày dạy : …………. Tiết ppct : 3-4-5……. Tuần : ……1-2……... §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : _ Biết các khái niệm: Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số _ Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số 2. Về kĩ năng : Biết cách và tìm được điểm cực trị của hàm số. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. _ Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo _ Biết quy lạ về quen _ Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân _ Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ..................................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................................................... -7Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giải tích 12 chuẩn Hoạt động nhóm. ..................................................................... BÀI MỚI: Hoạt động của HS Họat động 1 _ Quan sát đồ thị. Hoạt động của GV Họat động 1: Khái niệm cực đại, cực tiểu:. ĐN: (sgk trang13). _ Hòan thành bảng biến thiên _ Trả lời yêu cầu 2. Chú ý học sinh những điểm cao nhất, thấp nhất trong khỏang đang xét trong đồ thị .. Chú ý: (sgk trang 14). II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. _ Theo dõi định nghĩa _ Thực hiện họat động 2 theo yêu cầu gv Họat động 2 _ Quan sát hình vẽ, đưa ra nhận xét về sự tồn tại cực trị của hai hàm số đã cho. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Khái niệm cực đại, cực tiểu. Định lí: (sgk trang 14) Họat động 2: Điều kiện đủ để Bảng biến thiên ( sgk trang 15) hàm số có cực trị. - VD1: sgk trang 15. _ Trả lời được: Đạo hàm cấp 1 đổi dấu khi qua điểm đó.. - VD2: sgk trang 16. _ Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải cho VD1. III. Quy tắc tìm cực trị * Qui tắc 1: ( sgk trang 16). _ Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải cho VD2 Họat động 3: Quy tắc tìm cực Họat động 3: trị: _ Học sinh nghe, suy nghĩ, thảo luận và trả lời yêu cầu của giáo viên. VD: Các nhóm tự trình bày.. _ Chiếu lên nội dung đlí 2. -8Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giải tích 12 chuẩn _ Mỗi nhóm thảo luận và làm một bài trong thời gian khỏang 5’ rồi lần lượt cử đại diện lên bảng trình bày lời giải cho cả lớp. các nhóm khác phản biện để chuẩn hóa lời giải của bài tóan _ Tự chấm bài của nhóm mình theo thang điểm mà GV đưa ra. Họat động 4:. * Định lí 2: (sgk trang 16) * Quy tắc 2: (sgk trang 17) _ Yêu cầu: Dựa vào đlí 2, nêu các bước tìm cực trị của hàm số ( qui tắc này ta gọi là qui tắc 2). - Nghe, phân tích và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh. Họat động 4: _ Học sinh phát biểu qui tắc _ Nhận xét câu phát biểu của bạn và phát biểu lại .. VD 4: HS trình bày _ VD 5: HS trình bày. _ Trả lời các câu hỏi của GV để xây dựng lời giải cho bài tóan.. Họat động 5: Luyện tập- củng cố:. Họat động 5: _ Nghe yêu cầu của giáo viên _ Thảo luận nội dung được phân công. - Bài tập 1, 2 sgk trang 18. _ Cử một đại diện của nhóm lên bảng trình bày _ Tham gia nhận xét và đánh giá bài của các nhóm khác.. V.. VỀ NHÀ:. _ Đọc trước bài: GTLN VÀ GTNN CỦA HÀM SỐ _ Làm bài tập 3,4,5,6 trang 18 sgk.. -9Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giải tích 12 chuẩn Ngày dạy : …………. Tiết ppct : 6-7-8……. Tuần : ……2-3……... §3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Học sinh biết được các khái niệm GTLN và GTNN của hàm số trên một tập hợp số . - Học sinh nắm vững phương pháp tính GTLN (GTNN ) của một hàm số có đạo hàm trên một đoạn,trên một khoảng . 2. Về kĩ năng : Học sinh biết cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn , một khoảng 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. phát triển khả năng tư duy lôgic , đối thoại , sáng tạo . -. - Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới . Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ..................................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................................................... - 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giải tích 12 chuẩn Hoạt động nhóm. ..................................................................... Hoạt động của HS -Đọc nội dung định nghĩa sgk Tr.19. - Dựa vào định nghĩa trả lời câu hỏi của GV.. Hoạt động của GV I. Định Nghĩa : II. Cách tính gtlnvà gtnn của hs trên một đoạn: -Hoạt động 1:sgk tr.20. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Định nghĩa: sgk Tr 19.. Ví dụ1:Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = x2 - 3x +5 II. Cách tính gtlnvà gtnn của hs trên một đoạn:. - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên , áp dụng -Hoạt động 1:sgk tr.20 quy tắc I của cực trị hàm số 2. Quy tắc tìm gtln, gtnn của để tìm ra lời giải . hàm số liên tục trên một - chiếu lên bảng( dùng bảng đoạn phụ ) hình10 sgk tr.21 . - Thảo luận nhóm và trình bày lời giải trên bảng phụ . - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải.. - gv yêu cầu học sinh xem nhận xét sgk tr.21.. - Các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện và nhận xét .. - từ kết quả Hoạt động2 và nhận xét trên chính là nội dung quy tắc tìm gtln và gtnn của hàm số trên một đoạn . - yêu cầu học sinh đọc quy tắc sgk tr.22.. -Hoạt động2: sgk tr.21. - ví dụ 3: sgk tr.22.. - phát biểu định lý . - Quan sát hình 9 .. -Hoạt động3: sgk tr.23 .. - đặt vấn đề: thông qua ví dụ3 em hãy cho biết các bước tiến hành tìm gtnn của hàm số trên một khoảng .. - Hai hs đại diện trong 2 dãy lên trình bày .. - Quan sát hình 10, suy nghĩ. - Hoạt động 4 : củng cố. - 11 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giải tích 12 chuẩn và đưa ra kết luận gtln và - đưa ra bài tập 1b ; 1c ; 4a gtnn của hàm số trên đoạn , và 5b sgk tr. 24 . đồng thời có thể đưa ra cách tính theo cách hiểu của mình. 1. Định lý sgk tr.20 . - Ví dụ2:sgk tr.20 .. - Đọc nhận xét sgk tr.21 . -Hình 9 sgk tr.20 . -Đọc quy tắc sgk tr.22.. 2. Quy tắc tìm gtln, gtnn của hàm số liên tục trên một đoạn .. -suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv, áp dụng cách tìm gtln và gtnn của hàm số trên một khoảng để tìm ra lời giải.. - Hoạt động 2:sgk tr.21 . - Hình 10 sgk tr.21 .. - nêu ra các bước tiến hành tìm gtnn của hàm số trên một khoảng .. - Nhận xét sgk tr.21 .. - theo dõi để phản biện và nhận xét .. -Quy tắc sgk tr.22 .. - thực hiện nhóm và trình bày lời giải vào bảng phụ.. - ví dụ3:sgk tr.22 hoạt động3: sgk tr.23. - mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải .. - bài tập 1b ; 1c ; 4a và 5b sgk. tr. 24 .. - các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện và nhận xét.. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà :   . Học thuộc định nghĩa , định lý và quy tắc gtln và gtnn của hàm số. Làm các bài tập còn lại trong sgk tr.24 . Đọc trước bài đường tiệm cận của đồ thị hàm số .. - 12 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giải tích 12 chuẩn Ngày dạy : ………… Tiết ppct : 9-10-11… Tuần : ……3-4…….. §4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : .............................................................................. . Biết được khái niệm đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đố thị .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 2. Về kĩ năng : .........T ìm được tiệm cận đứng ,tiệm cận ngang của hàm số …........................................................................................................................................ .................................................................................................................................................... 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. ....................................................................................................................................... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ...................................................................... - 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giải tích 12 chuẩn Phát hiện và giải quyết vấn đề ..................................................................... . Hoạt động nhóm.. III/Nội dung: Hoạt động hs Hoạt động giáo viên Nội dung - Nhắc lại cách lấy giới hạn Hoạt động 1 : tiếp cận khái Bài cũ : tìm giới hạn các hàm của hàm số. niệm số sau : - Lên bảng - Hướng dẫn học sinh - Cho học sinh xem đồ thị cách lấy giới hạn hàm số bằng cách tịnh tiến - HS Phải chỉ ra được : sang phải và xuống dưới oy - Học sinh nhìn lên hình vẽ,nhận xét về đồ thị với I. TIỆM CẬN NGANG đường thẳng . - HS kết luận : là tiệm cận ngang - Phát biểu định nghĩa đường tiệm cận ngang(SGK). II. TIỆM CẬN ĐỨNG. - Phát biểu định nghĩa. - Bằng đồ thị hàm số y =. Ví dụ : tìm tiệm cận ngang cùa hàm số :. Nhận xét gía trị hàm số khi. Vd :Tìm tiệm cận đứng các hàm số:. x0 - Ứng dụng đ/n a/=?. a/ y = Hoạt động 2 : tiếp thu khái b/ * - HS nhận xét khi tìm niệm b/ y = tiệm cận đứng của các hàm số ?. CỦNG CỐ :làm bài tập sgk. Ngày dạy : ………… - 14 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giải tích 12 chuẩn Tiết ppct : 12-17….. Tuần : ……4-6…….. §5 : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Biết vận dụng sơ đồ khảo sát hàm số để khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm đa thức, các hàm phân thức hữu tỉ quen thuộc. Biết phân lọai các dạng đồ thị..của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương,các hàm số phân thức.................................................................................................................................... 2. Về kĩ năng : ... phát hiện được những sai sót trong khi vẽ đồ thị như thiếu tính đối xứng qua tâm hoặc qua trục… Biết biện luân số nghiện của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường........................................................................................................................................... 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lậpluận. ................................................................................................................................... II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ...................................................................... - 15 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giải tích 12 chuẩn Phát hiện và giải quyết vấn đề ..................................................................... Hoạt động nhóm. ..................................................................... Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Thảo luận nhóm và trình bày Họat động 1: tiếp cận lời giải. Ghi bảng hoặc trình chiếu I.SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ SGK tr31. -mổi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày. II/KHẢO SÁT MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC. -các học sinh khác theo dỏi và nhận xét, trả lời các câu hỏi và xây dựng lời giải. *Họat động 1:sgk tr32 Câu hỏi :khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị cùa hàm số đã học. Họat động 2: chiếm lĩnh *hs suy nghĩ và trả lời các kiến thức y = ax + b , y = ax2 +bx +c câu hỏi của gv để xây dựng lời giải *một hs lên bảng lam bài 1/Hàm số y = ax3 + bx2 +cx +d các hs khác theo dỏi và nhận Ví dụ 1. khảo sáy sự biến thiên và xét, trả lời các câu hỏi vẽ dồ thị của hàm sồ y= x3 + 3x2-4 SGK tr 32 Hs quan sát và đưa ra nhận xét : - đồ thị của hàm số dồ thị của y= -x3 + 3x2-4 với đồ thị của hàm số khảo sát trong ví dụ 1 đối xứng với nhau qua trục oy. *Họat động 2: . khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y= -x3 + 3x2-4.Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số với đồ thị của hàm số khảo sát trong ví dụ 1 Ví dụ 2. khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ. *hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải *thực hiện họat động 3 theo yêu cầu của gv. y = -x3 + 3x2-4x +2 SGK tr 33 *dạng của đths bậc ba. - 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giải tích 12 chuẩn *hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. y= ax3 + bx2+cx+d :SGK tr35 * họat động 3 khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ. -một hs lên bảng khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs y =-x4 +2x2 +3. 2.hàm số y =ax4 +bx2 +c Ví dụ 3. khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y =x4 -2x2 -3. -các hs dưới lớp theo dõi vào đưa ra nhận xét về bài làm trên bảng. SGk tr 35 *họat động 4: khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs y =-x4 +2x2 +3. -hs trả lời câu hỏi, xây dựng lời giải -hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. Bằng đt biện luận theo m số nghiệm của phương trình -x4 +2x2 +3=m Ví dụ 4 . khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs. -hs lấy một ví dụ về hàm số có dạng y= ax4 + bx2+c sao cho phương trình y’=0 chỉ có một nghiệm.. SGK tr36 *dạng của đths y= ax4 + bx2+c. -hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. SGK tr38 họat động 5 :lấy một ví dụ về hàm số có dạng y= ax4 + bx2+c sao cho phương trình y’=0 chỉ có một nghiệm.. -một hs lên bảng làm -cả lớp cùng làm và trả lời các câu hỏi của gv. 3. hàm số ví dụ 5 . khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs. -hs phát biểu cách làm. ví dụ 6. khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs. - hs khác nhận xét bổ xung (nếu cần). SGK tr38. -hs lên trình bày bài làm của. - 17 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giải tích 12 chuẩn mình lên bảng. *dạng đths. -hs khác nhận xét, trả lờ câu hỏi của gv. SGK tr41 III.SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ. *hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. *Họat động 6:. hs lên trình bày bài làm của mình lên bảng. Tìm tạo độ giao điểm đồ thị hai hàm số. -hs khác nhận xét, trả lờ câu hỏi của gv -hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. y=x2 +2x-3 y=-x2 -x+2 Vídụ 7:chứng minh rằng đồ thị ( C ) của hàm số luôn luôn cắt đường thẳng ( d) y = m –x với mọi giá trị của m SGK tr 42 Vídụ 8 : SGK tr 42. IV. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập ở nhà -Học thuộc sơ đồ khảo sát hảm số -Làm các bt trong sgk và sách bt. Ngày dạy : ……… Tiết ppct : ……… - 18 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giải tích 12 chuẩn Tuần : ………….. CHƯƠNG I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ § ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu và hệ thống được các kiến thức chương I trọng tâm là các bước khảo sát hàm số . Phân loại và đưa ra dược phương pháp giải các bài toán liên quan đến tính chất của hàm số và đồ thị H??ng d?n h?c sinh v?n d?ng cc cơng th?c quy t?c ? h?c chính xc v h?p lý 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS thông qua các bài tập cơ bản 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận thông qua các bài tập và các câu hỏi II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. x Hs đọc bài này trước ở nhà.x Bài cũ x ..................................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. x Các hình vẽ. x Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. x. Nêu và giải quyết vấn đề. - 19 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giải tích 12 chuẩn Phát hiện và giải quyết vấn đề ..................................................................... Hoạt động nhóm. x ...................................................................... Hoạt động của HS Theo dõi và thảo luận các phương pháp giải mà GV dưa ra .. Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu Đưa ra phương pháp y giải chung cho từng dạng bài tập và yêu cầu HS lên bảng làm . Nhận xét lời giải của Đưa ra phương pháp HS nếu đúng thì giải giải của mình thích lại cho cả lờp . * Tìm TXD ( xét tính chẵn , nếu sai chỉnh sửa và lẻ, tính tuần hoàn ( nếu có ) lưu ý lại cho cả lớp ) Trả lời Để hàm số đồng biến Các bước chung để * Khảo sát sự biến thiên trên khoảng( -1:) thì khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số hàm số ? Từ BBT ta thấy hàm số + Chiều biến thiên có cực trị trên khoảng ( 1:) thì đạo hàm phải đổi + Cực trị dấu trên khoảng đó . Do đó + Giới hạn 5c> Giao điểm với trụ + Tìm các tiệm cận ( nếu có hoành ) Thảo luận và làm. + Xét tính lồi lõm Hướng dẩn và cho HS làm tại chổ các bài toán sau : 1> Tìm cực trị của hàm số. Vậy ( )cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. + Lập BBT * Vẽ dồ thị + Cần tìm các điểm đặc biệt để vẽ đồ thị cho chính xác. Tìm đạo hàm cho đạo hàm bằng 0 suy ra giá trị cùa x Lập BBT và kết luận theo yêu cầu của bài. - 20 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×